1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giải pháp tăng cường khả năng lĩnh hội vấn đề và giải quyết vấn đề trong giờ học vật lý cho học sinh lớp 11

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I MỞ ĐẦU 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG LĨNH HỘI VẤN ĐỀ VÀ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG LĨNH HỘI VẤN ĐỀ VÀ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH LỚP 11 Người thực hiện: Đậu Thị Bích Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HÓA, NĂM 2022 -1- skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lí luận cơng tác tự học 2.1.2 Một số chiến lược dạy động viên học sinh học tập có hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy khúc xạ ánh sáng 2.3.2 Dạy tiết tập khúc xạ ánh sáng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 14 18 18 18 19 -2- skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ nhu cầu thực tế, năm gần Bộ Giáo dục Đào Tạo thực đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá Theo hướng đó, giáo viên luôn trọng thực chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ GD Tơi ln trăn trở tìm hiểu lí luận thực tiễn hiểu rằng: thời đại ngày đặc biệt cần người có số lực như: “Biết tư phê phán, suy luận cách logic, có kĩ giải vấn đề tốt, giao tiếp tốt, có khả làm việc với tư cách thành viên đội hay tổ chức, có ý chí lực tự học suốt đời, có óc sáng tạo tháo vát” Để đáp ứng yêu cầu thực tế đó, việc dạy học trường phổ thông thông qua đổi phương pháp dạy học điều tất yếu song thực tế khó khăn Đó khơng phải cơng việc hồn thành sớm chiều mà địi hỏi người giáo viên phải kiên trì thực giờ, ngày theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” 1.1.2 Tình hình thực tế nhà trường Trong thực tế nhà trường, em học sinh, đặc biệt học sinh học theo khối D lúng túng học mơn vật lí Tâm lí nghĩ rằng, mơn Vật lí khó cản trở việc học tập môn em.Việc cải cách thi cử ảnh hưởng đáng kể đến ý thức học tập môn Định hướng xã hội, định hướng từ phía bậc phụ huynh, phát triển công nghệ, đặc biệt phát triển mạng xã hội, phần mềm trò chơi mà em dễ dàng tải cài điện thoại hút em nhiều Do vậy, thời gian tập trung cho môn học ngày giảm, dẫn đến kết học tập giảm sút em ngày ngại học Từ thực tế đó, buộc tơi phải trăn trở để tìm phương pháp dạy hiệu quả, trước hết cho lớp mà trực tiếp phụ trách Sau đó, sở vận dụng cho đối tượng khác 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng dạy vật lí tự học nhằm tăng cường khả lĩnh hội vấn đề khả giải vấn đề cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11 Trường THPT Nguyễn Trãi -3- skkn -Thiết kế dạy “Khúc xạ ánh sáng” sách giáo khoa vật lí lớp 11 tập tự học: Bài tập khúc xạ ánh sáng vật lí 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc tự học - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy cách học -Vận dụng sở lý luận vào dạy học sinh tự học phần tập áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng - Nghiên cứu nội dung dạy sách giáo khoa, sách tập -Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp từ tìm giải pháp thực cho nội dung dạy cụ thể Nội dung 2.2 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Lí luận công tác tự học Công tác tự học công tác tự lực học sinh đưa vào trình dạy học, cơng tác thực khơng có tham gia trực tiếp giáo viên, theo làm mà giáo viên giao cho, khoảng thời gian dành riêng cho nhiệm vụ này; học sinh tự giác vươn tới đích vạch làm, biểu lộ nỗ lực thể kết hoạt động trí tuệ hoạt động thể lực mình” Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức: Phương pháp công tác độc lập phương pháp học sinh thực hoạt động điều khiển gián tiếp giáo viên theo nhiệm vụ học tập giáo viên đề Để học trị biết cách tự học có hiệu cần thiết phải đặt trị vào mơi trường thực hành phương pháp làm việc tự lực cách có hệ thống Muốn vậy, người giáo viên phải thông qua phương pháp dạy học thúc đẩy học sinh thực có hệ thống cơng tác độc lập chiếm lĩnh lấy kiến thức, kĩ Giáo viên cần tận dụng nội dung dạy học, điều kiện thuận lợi yêu cầu học sinh tự học ngày tăng dần khối lượng kĩ năng, kĩ xảo Việc tự học với mức độ phức tạp dần, khó dần rèn luyện phát triển lực nhận thức, góp phần hình thành kĩ năng, kĩ xảo thông qua hiểu sâu sắc kiến thức 2.1.2 Một số chiến lược dạy động viên học sinh học tập có hiệu - Chiến lược phát triển cá nhân Chiến lược ý đến mặt kích thích động học tập, đặc biệt đến việc thu hút cá nhân học sinh vào trình học Vai trò giáo viên tạo nên khơng khí học tập lành mạnh tương trợ lẫn nhau, tạo điều kiện -4- skkn thuận lợi học sinh phát triển ý thức trách nhiệm, biểu thông cảm giúp đỡ lẫn - Nhóm làm việc độc lập Chiến lược tập trung vào tương tác học sinh với học sinh Các phương pháp học tập bao gồm việc kèm cặp bạn bè hoạt động thông thường lớp - Học cách làm Ở đây, người ta ý giao cách có cân nhắc cho học sinh giải số nhiệm vụ để họ trở nên tích cực hơn, có ý thức sở tri thức có việc sử dụng chúng kinh nghiệm cụ thể 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Một phận học sinh có ý thức tự học cịn yếu, lực tiếp thu chưa tốt để học tập tốt nội dung giáo viên truyền thụ trả lời tốt câu hỏi giáo viên - Nhiều học sinh thụ động việc học, đa số học sinh sợ học môn Vật lí cho mơn học khó - Còn nhiều học sinh chưa tâm vào việc thực nhiệm vụ giáo viên giao lớp, làm tập nhà, lười suy nghĩ - Nhiều học sinh kiến thức toán học nên gặp tốn khó có liên quan nhiều đến kiến thức tốn học em lại khơng làm Từ dẫn đến chất lượng học tập Vật lí em thấp 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Vận dụng lí luận tự học vận dụng lí luận dạy cách học vào giải số loại tập nhằm giúp học sinh thông hiểu, lĩnh hội giải vấn đề vật lí Khi thực dạy, trước hết ý đến lực học sinh, đồng thời bám sát chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế giảng, có ý đến đối tượng Với dạy, đưa giải pháp phù hợp Cụ thể ý đến khía cạnh sau: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với đặc trưng -Yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa hợp lý: Học sinh đọc trước, tự tìm từ, ý quan trọng, song phải xuất phát từ đối tượng cụ thể lớp, phải xem xét khả học sinh mà tìm biện pháp phát triển mặt tư mơn học em, có ý đến cấp độ từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao -5- skkn -Để phát triển tư sáng tạo học sinh giỏi, đặc biệt ý đến khả phân tích, khả tính tốn, khả suy luận -Vì sách giáo khoa vừa tài liệu giúp học sinh học vừa tài liệu để giáo viên chuẩn bị bài, nên mặt giáo viên phải nghiên cứu kĩ sách, mặt khác GV cần hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ hình vẽ, số liệu, dụng cụ thực hành… cho học sinh vừa có kiến thức vừa phải rèn luyện phương pháp học tập xử lý thông tin cần thiết để rút kết luận, từ khắc phục việc học theo lối truyền thống -Sử dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng, khai thác thiết bị dạy học, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan có liên hệ thực tế, ứng dụng vào sống hàng ngày Đặc biệt ý rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm học sinh -Tổ chức việc tự học cho học sinh trình nắm vững kiến thức *Một số điểm ý Khi yêu cầu học sinh tự học sử dụng chủ yếu ba chiến lược dạy cách học cho học sinh Đó chiến lược phát triển cá nhân, chiến lược nhóm làm việc độc lập chiến lược học cách làm Tôi ý đến số điều quan trọng sau: (1) Phải dẫn chu đáo cho học sinh, nghĩa phải xác định rành mạch nhiệm vụ học tập trình tự thực nhiệm vụ đó, rõ nguồn cung cấp kiến thức, nguồn lấy hệ thống tập, sách tham khảo (2) Đặc biệt ý đến đối tượng: Học sinh học theo khối D không đầu tư nhiều thời gian vào mơn Vật Lí, sợ học, ngại động não với mơn học địi hỏi tư logic cao Vật Lí Với đối tượng học sinh này, bước khởi đầu đưa tốn địi hỏi tư sâu sắc, gặp tốn em khơng chịu suy nghĩ ỷ lại vào giáo viên Trong trường hợp tốn thơng minh đưa cách thức làm cụ thể, mẫu mực, có logic thơng qua câu hỏi yêu cầu toán Câu hỏi tảng đưa đến cách thức làm cho câu hỏi sau Trong nội dung câu hỏi chứa đựng gợi ý cách làm tư cho ý Các toán dạng buộc em phải làm việc, phải suy nghĩ phải tư duy.Tuy tư sâu sắc bước khởi đầu để em đạt tư sâu sắc cách làm logic sau (3).Phân biệt học sinh biết học sinh khơng biết (4) Phải chốt lại phương pháp giải loại tập xét đưa lưu ý cụ thể (5) Giúp học sinh liên hệ thông tin với tri thức cũ khác -6- skkn VẬN DỤNG CỤ THỂ VÀO GIẢNG DẠY CÁC BÀI 2.3.1 DẠY BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Thiết kế phương án TN khảo sát tượng khúc xạ ánh sáng - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật - Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối - Nêu số ứng dụng tượng khúc xạ ánh sáng Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Quan sát, bố trí, dự đốn kết từ thí nghiệm - Giải thích số tượng thực tế dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng kiến thức phản xạ toàn phần Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên a Phiếu học tập phiếu trợ giúp Phiếu học tập số Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Câu 1:Đề xuất phương án TN khảo sát tượng khúc xạ ánh sáng: Câu 2: Đề xuất dụng cụ TN cần có, đề xuất phương án TN -7- skkn Câu 3:Thay đổi góc tới, đọc giá trị góc khúc xạ ghi vào bảng số liệu i r sin i sin r Sin i/ sin r - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc góc r vào góc i đồ thị biểu diễn phụ thuộc sin r vào sin i Nhận xét: - Tỉ số: Phiếu trợ giúp phiếu học tập số Các dụng cụ TN cần có - Nguồn phát ánh sáng => Đèn Laze - Mơi trường suốt thứ hai (ngồi mơi trường khơng khí) =>Dùng khối bán trụ suốt - Khảo sát thay đổi góc khúc xạ theo góc tới => Dùng thước đo độ - Giá đỡ, nguồn điện Phương án TN: Chiếu ánh sáng từ môi trường khơng khí vào khối bán trụ Thay đổi góc tới i, đọc giá trị góc r tương ứng Bố trí TN Phiếu học tập số Tỉ số không đổi tượng khúc xạ gọi chiết suất tỉ đối môi trường môi trường 1 : So sánh góc i r Nhận xét -8- skkn độ lệch so với pháp tuyến tia khúc xạ tia tới Phiếu học tập số Chiết suất tỉ đối môi trường chân không gọi chiết suất tuyệt đối (gọi tắt chiết suất) mơi trường Câu 1: Xác định chiết suất mơi trường chân khơng, khơng khí Câu 2: Gọi chiết suất môi trường 1, chiết suất môi trường Thiết lập mối liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối , Câu 3: Viết lại công thức định luật khúc xạ dạng đối xứng Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1, C2, C3 Phiếu học tập số Tiến hành lại TN với vòng tròn chia độ, ánh sáng theo chiều ngược lại Quan sát TN và: Câu 1: Nhận xét kết thí nghiệm Câu 2: Tính thuận nghịch truyền sáng gì? Câu 3:Xây dựng biểu thức Câu 4: Tính thuận nghịch truyền sáng có biểu truyền thẳng ánh sáng phản xạ ánh sáng không? Phiếu học tập số Bài toán:Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3 tới mặt phân -9- skkn cách nước khơng khí Tính góc khúc xạ hai trường hợp: a.Góc tới 300 b.Góc tới 600 Phiếu học tập số Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Câu 1:Tại lại thấy đũa gãy khúc để ly nước Câu 2:Bắn để mũi tên trúng cá? Giải thích? Câu 3:Gấu nhìn thấy cá đâu so với vị trí thực tế cá nhìn thấy gấu đâu so với vị trí thực tế? Giải thích - 10 - skkn Câu 4:Khi tắm hồ bơi, trẻ em thường bị hụt nước do thấy đáy hồ cạn so với độ sâu thực. Hãy giải thích tượng trên?  b Các thí nghiệm: - Thí nghiệm phát hiện tượng khúc xạ ánh sáng: cốc nước, que khuấy, sỏi - Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần: vịng trịn chia độ, khối nhựa bán trụ chùm laze, nguồn điện, giá đỡ Học sinh - Ôn lại kiến thức khúc xạ ánh sáng học lớp - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:Mở đầu: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng a Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu kiến thức - Từ kiến thức biết tượng khúc xạ học lớp 9, kích thích HS tìm hiểu mối quan hệ định lượng tượng khúc xạ ánh sáng b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: ý kiến nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước thực Bước Nội dung bước GV tiến hành TN phát hiện tượng khúc xạ ánh sáng cách cắm que khuấy vào cốc nước Yêu cầu HS quan sát tượng nêu - 11 - skkn nguyên nhân dẫn đến tượng Bước Cá nhân quan sát: - Hiện tượng: Que khuấy bị gãy mặt nước - Nguyên nhân: Sự khúc xạ ánh sáng Bước - GV đặt vấn đề: Trong chương trình lớp 9, ta bước đầu tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng Nêu vài hiểu biết em tượng khúc xạ ánh sáng? - Sử dụng kĩ thuật KLW + Đề nghị HS động não nhanh ghi hiểu biết tượng khúc xạ ánh sáng vào cột K Cả GV HS ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc HS nêu tất kiến thức biết khúc xạ ánh sáng GV tổ chức cho HS thảo luận em ghi nhận +Nêu điều em muốn biết thêm tượng khúc xạ ánh sáng cột W + Cột L hoàn thành sau HS học xong học K Bước W L GV đặt vấn đề: Ở lớp 9, em tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng mặt định tính Trong học này, ta khảo sát đầy đủ tượng mặt định lượng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khảo sát định lượng tượng khúc xạ ánh sáng Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng a Mục tiêu: - Thiết kế phương án TN khảo sát tượng khúc xạ ánh sáng - Phát biểu định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng - Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - 12 - skkn - Định luật khúc xạ ánh sáng d Tổ chức thực hiện: Bước thực Bước Nội dung bước - GV định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác - Giới thiệu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng Bước - GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Trong q trình hoạt động, HS sử dụng phiếu trợ giúp yêu cầu trợ giúp giáo viên thấy cần thiết - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng kết nội dung kiến thức cần nắm: Từ kết TN trên, nhiều thí nghiệm khác, thu kết sau đây, gọi định luật khúc xạ ánh sáng:  Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới  Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) sin góc khúc xạ (sinr) ln ln khơng đổi sin i = số sin r Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, tính thuận nghịch truyền ánh sáng a Mục tiêu: - Tìm hiểu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, tính thuận nghịch truyền ánh sáng - 13 - skkn b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: - Chiết suất tỉ đối -Chiết suất tuyệt đối d Tổ chức thực hiện: Bước Bước thực Nội dung bước - GV đặt vấn đề cần tìm hiểu: u cầu HS hồn thành phiếu học tập số - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận : + Đại diện nhóm trình bày + Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đưa kiến thức chính: Bước - GV giao nhiệm vụ mới: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp: - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng kết kiến thức chính: C1 Viết cơng thức định luật khúc xạ với góc nhỏ (< 10°) Ta có cơng thức: n1sini = n2sinr  Với góc nhỏ i ≈ sini và r ≈ sinr Công thức trở thành: n1.i = n2.r C2 Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 0° Kết luận Vì n1 và n2 khác 0, i = sini = => sinr = r = - 14 - skkn Bước - GV vẽ lại đường truyền tia sáng thí nghiệm khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng GV tiến hành lại TN với vòng tròn chia độ, ánh sáng theo chiều ngược lại Yêu cầu HS quan sát TN nhà hoàn thành phiếu học tập số - HS hoàn thành phiếu học tập nhà Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức học b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV u cầu HS: - Các nhóm hồn thành phiếu học tập Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm, sử dụng phiếu trợ giúp cần thiết Bước GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: nhóm có kết xác nhóm sai sót nhiều để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác - 15 - skkn b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung: Vận dụng kiến thức - Tìm hiểu thêm số ứng dụng tượng khúc xạ ánh sáng - Làm tập SGK 2.3.2 GIÁO ÁN TIẾT BÀI TẬP Khi giao tập tự học cho học trò, giáo viên cần ý: Hệ thống tập cho tiết tự học không nên nhiều, để học trò thấy vừa sức Những học tiếp sau, giáo viên tốn khó dần, để địi hỏi tư cao hơn, tổng hợp I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại kiến thức liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Làm số tập khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Rèn luyện kĩ tính tốn suy luận cho học sinh Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Game powerpoint: Cùng chăm sóc với câu hỏi trắc nghiệm - 16 - skkn Học sinh - Ơn lại cơng thức khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn tập lại kiến thức cũ a Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại công thức, kiến thức học trước để làm tập liên quan b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV yêu cầu HS phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần Bước HS trả lời câu hỏi để ôn tập lại kiến thức cũ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Giải số tập trắc nghiệm thơng qua trị chơi: Cùng chăm sóc a Mục tiêu: - Giải số tập trắc nghiệm thơng qua trị chơi: Cùng chăm sóc b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Chiết suất nước thủy tinh ánh sáng đơn sắc có giá trị 1,333 1,532 Chiết suất tỉ đối nước thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc - 17 - skkn A 0,199 B 0,870 C 1,433 D 1,149 Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ vào nước với góc khúc xạ r Biết chiết suất khơng khí nước ánh sáng đơn sắc 1,333 Giá trị r A 37,97° B 22,03° C 40,52° D 19,48° Câu Tia sáng từ nước có chiết suất n1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n = 1,5 với góc tới i = 30° Góc khúc xạ góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới A 27,20 2,80 B 24,20 5,80 C 2,23 12,5 D 1,5 14,7 Câu Nếu tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với nhau, mặt khác góc tới 30° chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị sau đây? A 0,58 B 0,71 C 1,7 D 1,8 Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ nước tới mặt phân cách với khơng khí Biết chiết suất nước khơng khí ánh sáng đơn sắc 1,333 Góc giới hạn phản xạ tồn phần mặt phân cách nước khơng khí ánh sáng đơn sắc A 41,40° B 53,12° C 36,88° D 48,61° d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV chia lớp thành đội thông qua luật chơi: Có câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi đưa ra, đội giơ tay giành quyền trả lời trước trả lời, câu trả lời thực nhiệm vụ chăm sóc phát triển cành là, trả lời sai đội lại quyền trả lời, sau hai lượt mà khơng có đội trả lời GV đưa đáp án chuyển sang câu hỏi khác Sau câu trắc nghiệm, đội tốt đội chiến thắng Bước Các đội chơi trả lời câu hỏi Bước Sau câu hỏi, GV giải thích nhanh đáp án cho HS Bước Kết thức câu hỏi, GV thơng báo đội giành chiến thắng có hình thức tuyên dương, khen thưởng (tuyên dương trước lớp, - 18 - skkn tràng pháo tay, điểm cộng,…) Hoạt động 2.2: Giải tập tự luận khúc xạ ánh sáng a Mục tiêu: b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: CÂU HỎI TỰ LUẬN Bài tập : Có ba mơi trường (1); (2) (3) Với góc tới, ánh sáng từ (1) vào (2) góc khúc xạ 30 0, ánh sáng từ (1) vào (3) góc khúc xạ 450 a Hai mơi trường (2) (3) mơi trường chiết quang hơn? b Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần (2) (3) d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Tự dựng tập đơn giản để đố bạn tự đưa hướng giải cho bạn - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS - 19 - skkn d Tổ chức thực hiện: Nội dung : Từ nội dung tập phương pháp giải tập phiếu học tập Rèn khả số 2, hay tự đề tập tương ứng dạng với tập (kèm hướng giải) đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình giảng dạy áp dụng phương pháp SKKN ” GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG LĨNH HỘI VẤN ĐỀ VÀ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH LỚP 11” tơi nhận thấy : - HS có thái độ tích cực học mơn Vật lí, HS hứng thú, sơi nổi, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tư sáng tạo - Giúp em dễ dàng nắm vững kiến thức học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Giúp em rèn luyện kĩ tự học, có suy luận, lập luận độc lập, sáng tạo - Khi vận dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Rèn cho người học có kỹ , thói quen, ý chí tự học, tạo cho em lịng ham học Khơi dậy nội lực vốn có người, kết qủa học tập nâng lên Kết thống kê cụ thể điểm kiểm tra phần khúc xạ ánh sáng Lớp Kết thực < 5 -> nghiệm Lớp trở đối chứng lên Kết Ghi trở lên 11B6 em (SS 44) % 28 em 15 em 25 em em 33,3 % 55,6 % 11,1 % 16 em 33,4 % 11B7 63,6 % (SS 45) - Qua thực tế cho thấy, tỉ lệ xếp loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số bị điểm thấp khơng nhiều Điều cho thấy lớp thực nghiệm, kiến thức em nội dung tốt so với lớp đối chứng Kết luận, kiến nghị - 20 - skkn ... SKKN ” GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG LĨNH HỘI VẤN ĐỀ VÀ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH LỚP 11? ?? tơi nhận thấy : - HS có thái độ tích cực học mơn Vật lí, HS hứng thú,... vận dụng cho đối tượng khác 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng dạy vật lí tự học nhằm tăng cường khả lĩnh hội vấn đề khả giải vấn đề cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11 Trường... Nhiều học sinh thụ động việc học, đa số học sinh sợ học mơn Vật lí cho mơn học khó - Cịn nhiều học sinh chưa tâm vào việc thực nhiệm vụ giáo viên giao lớp, làm tập nhà, lười suy nghĩ - Nhiều học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w