Skkn dạy học dự án sản xuất nước rửa chén bát, sinh học từ thiên nhiên theo định hướng stem nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

24 52 0
Skkn dạy học dự án sản xuất nước rửa chén bát, sinh học từ thiên nhiên theo định hướng stem nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I.MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm………………………………… Phần II.NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận .3 1.1.Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Phương pháp dạy học dự án 1.2.2.Phương pháp STEM .4 2.Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thọ Xuân 4… …… ….5 2.1.Thực trạng dạy học giáo viên 2.2.Thực trạng học HS môn Công nghệ 10………………… ….…6 2.3.Nguyên nhân thực trạng .6 3.Giải pháp thực hiện 3.1.Quy trình bước tiến hành phương pháp phương pháp dạy học dự án theo định hướng STEM môn Công nghệ 10 3.2.Quy trình bước tiến hành dạy học dự án theo định hướng STEM chủ đề “sản xuất nước rửa chén, bát sinh học từ thiên nhiên” .7 4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 PHẦN 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 1.Kết luận 20 2.Kiến nghị 20 skkn PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong thực tiễn giảng dạy công nghệ trung học phổ thơng (THPT) nói chung cơng nghệ 10 nói riêng, tơi nhận thấy kiến thức cơng nghệ có nhiều ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, tâm lí học sinh coi môn công nghệ môn phụ nên khơng tập trung học, khơng hứng thú để tìm hiểu kiến thức môn học Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng vào mặt đời sống, xã hội, giáo dục khơng ngoại lệ Vì đòi hỏi giáo viên (GV) phải thay đổi phương pháp dạy, học sinh phải thay đổi cách học Do vậy, vai trò giáo viên phải chuyển đổi từ “dạy gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì” “làm nào” Việc tách rời mơn học chương trình đào tạo THPT rào cản lớn tạo khoảng cách không nhỏ học hành Chính tách rời làm cho học sinh thiếu tính ứng dụng vào thực tiễn Vì đa số học sinh nhớ rõ lí thuyết khơng giải vấn đề thực tiễn dù vấn đề đơn giản Nói cách khác, học sinh thiếu nhiều kĩ việc giải tình thực tiễn Một phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học sinh nhiều giáo viên quan tâm thời điểm dạy học theo định hướng STEM giải pháp phát huy lực tự học, hợp tác, sáng tạo người học để trình học tập đạt hiệu đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Là giáo viên dạy môn Công nghệ, hết thân nhận thức rõ tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực Cùng với tài liệu tập huấn điều kiện thực tế, nghiên cứu áp dụng nhiều kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy thu kết khả quan Đối với không đổi phương pháp dạy học mà thực sự thay đổi tồn diện học sinh khơng cịn thờ ơ, lãnh đạm bước vào lớp học mà em có chờ đón học, thể hiện Đó hạnh phúc thật giáo viên dạy mơn Cơng nghệ Vì lí trên, chọn đề tài: Dạy học dự án “sản xuất nước rửa chén bát, sinh học từ thiên nhiên” theo định hướng STEM nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề dạy học phù hợp, xây dựng quy trình sử dụng hiệu để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học công nghệ 10 THPT, qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh Phát triển lực đặc thù môn học Khoa học (Vật lí, Hóa học, Sinh học), Cơng nghệ Tốn học để giải vấn đề thực tiễn Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực khoa học Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học, học sinh phát triển tư phê phán, kĩ hợp tác để thành công 3.Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học dự án chương trình cơng nghệ 10 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết skkn - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học dự án nội dung chương Bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 4.2.Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 4.3.Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân 4, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 4.4.Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thớng kê toán học để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu 5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Ở sáng kiến kinh nghiệm năm trước tiến hành phương pháp dạy học dự án chương “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” phần “ tạo lập doanh nghiệp” Đối với đề tài nghiên cứu lần này, áp dụng phương pháp dạy học dự án theo định hướng STEM chương “Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản” nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh Đề tài có điểm sau: -Đây chương có nhiều kiến thức thực tế gần gũi học sinh địa phương -Các em tự học hỏi, khám phá tạo sản phẩm có giá trị sử dụng đời sống thực tiễn, mang lại hiệu kinh tế nguyên liệu để tạo nên sản phẩm dễ tìm giá thành rẻ -Nâng cao ý thức giáo dục bảo vệ môi trường cho em học sinh, hướng đến việc sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường thay sản phẩm có hại cho sức khỏe môi trường skkn PHẦN II NỢI DUNG 1.Cơ sở lí luận 1.1.Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.1.1.Trên giới William Heard Kiplatrick người mô tả phương pháp dạy học dự án (DHDA) viết tiếng giới “Phương pháp dự án”(1918) Ông đề cập đến dạy học dự án “hành động có mục đích trái tim” đề cao mục đích, ý nghĩa dạy học dự án: Cho học sinh tự hành động nhằm phát triển độc lập, tư phê phán lực hoạt động.[1] Từ đầu kỉ XX Bắc Mỹ Châu Âu, DHDA tạo nên chuyển động xã hội- giáo dục với thay đổi mạnh mẽ nhà trường Nền tảng chuyển động đem đến cho học sinh hào hứng tiếp nhận kiến thức, thay đổi phương pháp học tập với tham gia cách có ý thức nhất, tích cực học sinh vào việc tiếp thu tri thức.[1] Như vậy, đổi phương pháp dạy học nhiều nước giới quan tâm phát triển 1.1.2.Ở Việt Nam Cùng với xu thế giới, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả phương pháp dạy học dự án T.S Nguyễn Văn Cường T.S Nguyễn Thị Diệu Thảo viết “Dạy học dự án, phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên” Trong tài liệu Dự án Việt Bỉ “Dạy học tích cực- số phương pháp kỹ thuật dạy học” giới thiệu chi tiết phương pháp dạy học dự án.[2] Như việc sử dụng phương pháp DHDA dạy học nghiên cứu từ sớm Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp DHDA để cung cấp kiến thức rèn luyện cho HS kỹ mơn Cơng nghệ 10 cịn nhiều hạn chế 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Dạy học dự án 1.2.1.1.Khái niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thông qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể.[2] 1.2.1.2.Những đặc điểm phương pháp dạy học dự án -Mục đích trọng tâm giáo dục tri thức; -Thời lượng trung bình dài; -Đa ngành, đa lĩnh vực; -Vấn đề/ chủ đề đặt phải có tính thách thức gây hứng thú cho người học; phải liên hệ đến vấn đề mang tính thực tiễn; -Người học làm trung tâm trình hoạt động; -Hoạt động nhóm hình thức hoạt động chủ yếu; -Có sản phẩm cụ thể, có giá trị thực tiễn; -Rèn luyện nhiều kĩ sống tích cực như: kĩ quản lí thời gian, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ sử dụng công nghệ thông tin.[2] skkn 1.2.1.3.Ưu điểm dạy học dự án Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, kích thích động cơ, hứng thú học tập người học Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, phát triển khả sáng tạo Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn Rèn luyện lực cộng tác làm việc, phát triển lực đánh giá, rèn luyện phát huy kỹ xã hội quan trọng [2] Không với học sinh, dạy học dự án đem lại nhiều lợi ích cho giáo viên dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học, thay đổi phương thức đào tạo, có điều kiện nâng cao tính chun nghiệp, mở rộng hợp tác với đồng nghiệp xây dựng mối quan hệ với học sinh Giúp trình truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng mang lại hiệu cao 1.2.1.4.Hạn chế dạy học dự án -Không phải học vận dụng phương pháp dạy học dự án, dạy học dự án không phù hợp việc truyền thụ tri thức mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ -Dạy học dự án bổ sung cho phương pháp dạy học truyền thống, không thay cho phương pháp thuyết trình luyện tập -Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian công sức chuẩn bị nên tiến hành cách thường xun chương trình mơn học ảnh hưởng tới thời gian học môn khác.[3] 1.2.2.Dạy học STEM 1.2.2.1.Khái niệm dạy học STEM STEM thuật ngữ xuất phát từ phương pháp giảng dạy học tập tích hợp nội dung kỹ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thuật ngữ STEM hiểu “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) Toán học (Mathematics) Bốn lĩnh vực mô tả sau: Science (Khoa học): gồm kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu công nghệ phát triển nào, ảnh hưởng công nghệ tới sống Engineering (Kĩ thuật): phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thông qua trình thiết kế kĩ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kĩ thuật cung cấp cho HS kĩ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Toán học trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Maths (Tốn học): phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề toán học tình đặt ra.[3] skkn 1.2.2.2 Tiến trình khoa học giáo dục STEM Tiến trình khoa học cách mà nhà khoa học thực nghiên cứu khoa học để tìm hiểu giới tự nhiên đưa giải thích dựa chứng thu từ cơng việc Tương tự vậy, giáo dục STEM, thơng qua tiến trình khoa học, học sinh sử dụng nghiên cứu khoa học để tự khám phá giới tự nhiên Đây cách để đặt câu hỏi trả lời câu hỏi khoa học cách quan sát thực thí nghiệm Tiến trình khoa học cung cấp cho học sinh hội thực hoạt động: (1) Đặt câu hỏi học sinh muốn tìm hiểu thêm (2) Dự đốn đưa giả thuyết trả lời câu hỏi (3) Kiểm tra giả thuyết cách lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm quan sát (4) Theo dõi ghi lại xảy (5) Sử dụng thơng tin thu từ quan sát/thí nghiệm phân tích rút kết luận (6) Chia sẻ phổ biến kết Các hoạt động xếp thành tiến trình sau: Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thọ Xuân 2.1.Thực trạng dạy học giáo viên Trường THPT Thọ Xuân thành lập năm 2002, tách từ trường THPT Lê Hoàn Cơ sở vật chất trường cịn thiếu thốn nhiều, có thiết bị liên quan đến đổi phương pháp giảng dạy Chính việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực cịn nhiều hạn chế Giáo viên trọng áp dụng kỹ thuật dạy học tiết thao giảng, dự giờ, tiết dạy bình skkn thường theo kiểu truyền thụ chiều, thầy đọc - trò chép Cộng thêm tâm em học sinh không mặn mà với môn học làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy 2.2.Thực trạng học HS môn Công nghệ 10 Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng dạy môn Cơng nghệ 10 chiếm tỷ lệ trung bình cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em làm việc riêng học, có lớp 40 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Từ thực tế dẫn đến kết học tập mơn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều, yếu cịn 2.3.Ngun nhân thực trạng Học sinh chưa thực quan tâm đến môn học cho mơn học phụ, không thi tốt nghiệp không thi đại học, cốt đủ điểm Điều chứng tỏ môn Công nghệ không học sinh quan tâm, ý học Bên cạnh lí khách quan cịn lí chủ quan thân giáo viên dạy Qua thực tế giảng dạy thấy giáo viên đưa tình có vấn đề, kết hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tịi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 3.Giải pháp thực hiện 3.1 Quy trình bước tiến hành phương pháp dạy học dự án theo định hướng STEM môn Cơng nghệ 10 3.2.Quy trình bước tiến hành dạy học dự án theo định hướng STEM chủ đề ‘sản xuất nước rửa chén, bát sinh học từ thiên nhiên’ 3.2.1.Ý tưởng dự án Ngày nay, chất tẩy rửa sử dụng rộng rãi sống hoạt động sản xuất người chất tẩy rửa tổng hợp chiếm vị trí quan trọng Một ứng dụng bật nước rửa bát tổng hợp với nhiều ưu điểm như: hiệu tẩy rửa dầu mỡ cao, dùng với nước cứng, tận dụng sản phẩm phụ ngành cơng nghiệp khác Bên cạnh đó, skkn chúng có hạn chế dễ gây nhiễm mơi trường, xâm nhập tích tụ thể người…Để khắc phục hạn chế đó, dự án dạy học với chủ đề “sản xuất nước rửa chén, bát sinh học từ thiên nhiên” tạo sản phẩm chất tẩy rửa thân thiện với mơi trường, an tồn với người phù hợp với nhiều đối tượng, giá hợp lí 3.2.2.Bộ câu hỏi dự án Câu hỏi khái quát: Chất tẩy rửa tổng hợp có nhiều ứng dụng sống sản xuất nước rửa bát ví dụ cụ thể Vậy nước rửa bát tổng hợp có thành phần gì? Có ưu nhược điểm gì? Câu hỏi học: Nhóm em tiến hành sản xuất sử dụng nước rửa bát sinh học nào? Câu hỏi nội dung: + Sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất nước rửa bát sinh học? Vì nhóm em lại lựa chọn nguyên liệu đó? Tỉ lệ nguyên liệu nào? + Tiến hành sản xuất nước rửa bát sinh học theo quy trình nào? + Cách sử dụng bảo quản nước rửa bát đó? + Giá thành nước rửa bát sinh học so với loại nước rửa bát có thị trường? 3.2.3.Xây dựng kế hoạch dạy học dự án 3.2.3.1.Đối tượng dự án Học sinh khối 10, sau em học xong 42,44 Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm 3.2.3.2.Mục tiêu Kiến thức -Nêu khái niệm nước rửa chén gì? -Nêu phân biệt nước rửa chén thị trường nước rửa chén thiên nhiên - Nêu tác hại nước rửa chén tổng hợp -Trình bày quy trình sản xuất nước rửa chén sinh học; cách sử dụng bảo quản nước rửa chén sinh học Kĩ năng: -Sản xuất, sử dụng bảo quản nước rửa chén sinh học -Thiết kế poster giới thiệu nước rửa chén sinh học Thái độ: Hứng thú tìm hiểu nghiêm túc thực dự án Năng lực, phẩm chất hình thành phát triển: -Nghiêm túc, chủ động, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm xây dựng sản phẩm chung nhóm -u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; -Hòa đồng, giúp đỡ bạn -Tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung tiến hành thực nghiệm d.Định hướng phát triển lực: Định hướng phát triển số lực: khoa học tự nhiên, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo skkn -Năng lực xây dựng tổ chức thực kế hoạch học tập, nghiên cứu, thực nghiệm -Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế quy trình phân cơng nhiệm vụ cụ thể -Năng lực thuyết trình, lực bảo vệ ý kiến thân -Năng lực giải vấn đề, cụ thể sản xuất nước rửa bát sinh học từ chanh sả 3.2.3.3.Chuẩn bị điều kiện thực dự án a Giáo viên: - Kế hoạch tổ chức dạy học dự án - Các phương tiện khác như: máy chụp ảnh, máy tính - Sổ theo dõi dự án; phiếu đánh giá; phiếu hỏi ý kiến học sinh - Phiếu hướng dẫn HS thực dự án b Học sinh: - Giấy bút, máy tính có kết nối internet, máy ảnh - Các vật liệu, dụng cụ cần thiết để thực dự án 3.2.3.4.Tiến trình dạy học dự án Dự án chia làm giai đoạn, tương ứng với bước Giai đoạn 1: Lập kế hoạch làm việc Bước 1: lựa chọn chủ đề dự án GV giới thiệu ý tưởng chủ đề, từ hướng HS vào câu hỏi định hướng: nước rửa chén sinh học gì? Bước 2: Xây dựng tiểu chủ đề -GV chia HS thành nhóm, 7HS/ nhóm -HS thảo luận theo nhóm, đưa ý kiến chủ đề nêu bước Kết thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư -GV nhận xét kết HS định hướng câu hỏi nội dung: + Sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất nước rửa chén sinh học? Vì nhóm em lại lựa chọn nguyên liệu đó? Tỉ lệ nguyên liệu đó? + Tiến hành sản xuất theo quy trình nào? + Cách sử dụng bảo quản nước rửa chén đó? + Giá thành nước rửa chén sinh học so với loại nước rửa chén có thị trường? Bước Lập kế hoạch làm việc -GV hướng dẫn nhóm lập kế hoạch làm việc: + Cần tìm kiếm, thu thập thơng tin khơng? Thu thập thơng tin gì? đâu? Ai thực nhiệm vụ này? + Thời gian thảo luận nhóm, tổng hợp thơng tin nào? + Ai người tìm mua nguyên vật liệu? + Thời gian dự kiến thực xây dựng sản phẩm nhóm? -GV yêu cầu HS thực giai đoạn hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC Tên nhóm: Công việc Ngày tiến Người Phụ Theo dõi tiến độ Điều hành trách chỉnh Đúng Chậm (nếu có) skkn - GV tiếp nhận đưa lịch làm việc cho nhóm Giai đoạn 2: Thực dự án (HS thực nhà) HS làm việc nhóm theo kế hoạch; GV theo dõi, hỗ trợ nhóm qua điện thoại, email Bước Thu thập thông tin, xử lí thơng tin, thảo luận, hồn thành việc xây dựng ý tưởng dự án -GV hướng dẫn HS thu thập thơng tin, xử lí tổng hợp thơng tin dự án yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DỰ ÁN stt Tên nhóm: lớp: Họ tên Chức vụ 1.Sản phẩm nhóm em có cơng dụng nào? trạng thái (rắn, lỏng )? cách sử dụng nước rửa chén đó? 2.Các nguyên liệu, dụng cụ sử dụng để tạo sản phẩm nhóm em? stt vật liệu số lượng đơn Giá Thành mục đích ghi vị tiền tiền sử dụng Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất nước rửa chén, bát sinh học -GV nhận báo cáo phản hồi từ trưởng nhóm; nhận xét, bổ sung, góp ý cho ý tưởng, kế hoạch nhóm; giải mâu thuẫn, giải đáp thắc mắc nhóm có Bước Xây dựng sản phẩm dự án - GV yêu cầu HS quay video, chụp hình hoạt động nhóm tiến hành quy trình sản xuất nước rửa chén sinh học từ thực vật trình thử nghiệm hiệu nước rửa chén sinh học - GV yêu cầu HS sau thực quy trình sản xuất nước rửa chén sinh học từ thực vật tiến hành thử nghiệm hiệu nước rửa chén thiết kế poster giới thiệu sản phẩm nước rửa chén sinh học theo cấu trúc sau: skkn - GV nhận báo cáo phản hồi từ trưởng nhóm; nhận xét, bổ sung, góp ý cho ý tưởng, kế hoạch nhóm; giải mâu thuẫn, giải đáp thắc mắc nhóm có Giai đoạn 3: Báo cáo kết quả, đánh giá dự án (thực lớp) Bước Trình bày sản phẩm gồm: nước rửa chén sinh học, poster - Thành lập ban giám khảo gồm: Giáo viên, đại diện nhóm - GV tổ chức cho nhóm lên báo cáo trình thực dự án trình bày sản phẩm dự án (các sản phẩm gồm: nước rửa chén sinh học; poster giới thiệu nước rửa chén sinh học) - Sau báo cáo, ban giám khảo đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo vấn đề liên quan đến dự án - GV yêu cầu đại diện nhóm treo poster lên bảng báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp Bước Đánh giá dự án: nhóm đánh giá lẫn nhau, nhóm tự đánh giá; GV đánh giá trình thực dự án - Giám khảo ghi chép chi tiết kết nhóm; đánh giá sản phẩm nhóm theo phiếu đánh giá GV hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm đánh giá lẫn cách sử dụng phiếu đánh giá GV hướng dẫn (phiếu đánh giá số 1, phiếu đánh giá số 2) Hoạt động thực HS báo cáo, trình bày sản phẩm lớp - Giám khảo ghi chép chi tiết kết nhóm; đánh giá sản phẩm nhóm theo phiếu đánh giá GV hướng dẫn - GV yêu cầu HS tự đánh giá hoạt động cá nhân, tự đánh giá hoạt động nhóm mình: + Mỗi nhóm sử dụng phiếu tự đánh giá số để đánh giá hoạt động thành viên nhóm thực dự án Hoạt động thực sau dự án kết thúc + Mỗi HS sử dụng phiếu tự đánh giá số để đánh giá hoạt động thực dự án Hoạt động thực sau dự án kết thúc -GV sử dụng sổ theo dõi dự án, phiếu đánh giá để tiến hành đánh giá trình thực dự án nhóm, đánh giá sản phẩm đánh giá cá nhân cách: GV sử dụng phiếu đánh giá số 3, sở quan sát, theo dõi trình HS thực dự án để đánh giá lực hợp tác; sử dụng phiếu đánh giá số 1, phiếu đánh giá số 10 skkn để đánh giá sản phẩm HS HS báo cáo, trình bày sản phẩm; sử dụng phiếu học tập số để đánh giá HS sau dự án kết thúc -Ban giám khảo tổng hợp kết đánh giá GV HS, tính điểm cho nhóm điểm cá nhân -GV công bố kết dự án nhóm điểm cá nhân, nhận xét, rút kinh nghiệm Các phiếu đánh giá lực HS PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ POSTER Tên nhóm: Người đánh giá: Tốt (8 - 10 điểm) Khá (6 - điểm) Trung bình (4 - điểm) Bố cục Bố cục rõ ràng, khoa học, phân chia nội dung hợp lí Bố cục rõ ràng phân chia nội dung chưa hợp lí Nội dung Giới thiệu đầy đủ thơng tin sản phẩm; thông tin đưa khoa học, xác Bố cục rõ ràng phân chia nội dung có vài điểm chưa hợp lí Giới thiệu đầy đủ thơng tin sản phẩm Hình thức Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ hợp lí Trình bày rõ ràng, dễ hiểu, hấp dẫn, thể sáng tạo nhóm Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ hợp lí Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ chưa phù hợp với nội dung Tiêu chí Cần điều chỉnh (0 - điểm) Bố cục chưa khoa học, phân chia nội dung lộn xộn Điểm Giới thiệu Nội dung lan nét man, chưa sản giới thiệu phẩm nét sản phẩm hình ảnh, tranh vẽ hợp lí Trình bày chưa hấp dẫn Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm: Người đánh giá: Khá (6 - điểm) Trung bình (4-6 điểm) Tiêu chí Tốt (8 - 10 điểm) Hiệu Đảm bảo rửa Đảm bảo rửa Rửa sạch tất số số loại cần điều chỉnh (0 - điểm) Rửa số loại chén, Điểm 11 skkn loại chén, bát với hiệu cao, thân thiện với môi trường Khả ứng dụng rộng rãi, dễ sử dụng loại chén, bát chén, bát với hiệu mức độ cao, thân thiện trung bình với môi trường bát thấp mức Chưa ứng Ứng dụng Ứng dụng dụng được nhưng thực tế, khơng rộng rãi, khó sử dụng cần cải tiến dễ sử dụng PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tiêu chí Khá Trung bình Tốt Cần điều Điểm (6 - điểm) (4 - điểm) chỉnh (8 - 10 điểm) (0 - điểm) Tất Hầu hết Các thành Các thành thành viên thành viên viên viên trong nhóm nhóm nhóm chưa nhóm chưa Trao đổi, ý trao ý ý trao đổi, ý trao đổi, lắng nghe trao đổi, lắng nghe ý đổi, lắng Lắng ý kiến người lắng nghe ý kiến người nghe ý kiến nghe khác đưa kiến người khác thỉnh người khác ý kiến cá nhân khác đưa thoảng đưa ý kiến cá ý kiến cá không đưa nhân nhân ý kiến cá nhân Tất Hầu hết Đa phần Chỉ vài thành viên thành viên thành viên người đưa nhóm nhóm nhóm ý kiến xây tơn trọng ý tôn đưa ý dựng kiến người trọng ý kiến kiến cá nhân Hợp tác khác hợp tác người khác khó đưa ý kiến hợp tác khăn đưa ý chung đưa ý kiến kiến chung chung Phân Công việc Công việc Cá nhân có Cơng việc chia cơng phân chia phân nhiệm vụ tập trung việc đều, dựa theo chia tương chưa cho vài lực đối hợp lí phù hợp với cá nhân lực Lựa chọn Lựa chọn Sắp xếp Không thời gian phù thời xếp Sắp xếp hợp để làm gian phù hợp thời gian làm thời gian nhóm thời gian việc để làm việc việc việc để lãng làm hồn thành chưa phí nhóm nhiệm vụ hồn thành buổi nhiệm vụ buổi Ứng dụng 12 skkn Tổng điểm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tên nhóm: Người đánh giá: Tiêu chí Tốt (8 - 10 điểm) Tham gia Ý thức đầy đủ học tập buổi hoạt động nhóm Tranh luận, trao đổi Hợp tác Sắp xếp thời gian Khá (6 - điểm) Trung bình (4 - điểm) Tham gia hầu hết buổi hoạt động nhóm Tham gia buổi hoạt động nhóm để lãng phí Chú ý trao Thường lắng Đơi khơng đổi, lắng nghe cẩn thận ý lắng nghe ý nghe ý kiến kiến người kiến người người khác khác, khác, thường đưa ý đưa ý kiến khơng có ý kiến cá cá nhân kiến riêng nhân hoạt động nhóm Tơn trọng ý Thường tơn Thường tôn kiến người trọng ý kiến trọng ý kiến khác người khác người khác hợp tác đưa hợp tác đưa chưa ý kiến ý kiến chung hợp tác đưa chung ý kiến chung Hồn thành Thường hồn Khơng hồn cơng việc thành cơng thành công giao việc giao việc thời thời hạn, giao thời hạn không làm hạn, làm đình chậm trễ cơng trệ cơng việc việc chung chung nhóm nhóm Cần điều chỉnh Điểm (0 - điểm) Tham gia thực công việc không liên quan Đôi đưa ý kiến cá nhân không lắng nghe ý kiến người khác Ít tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn thành công việc giao thời hạn thường xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh thay đổi kế hoạch Tổng điểm Cách tính điểm đánh giá lực - Điểm đánh giá nhóm: ĐGnhóm ĐGnhóm =ĐGGV + TBĐGHS * Điểm đánh giá GV : ĐGGV ĐGGV= ĐGGV1 + ĐGGV2 + ĐGGV3 ĐGGV1 : điểm đánh giá GV phiếu đánh giá số ĐGGV2 : điểm đánh giá GV phiếu đánh giá số 13 skkn ĐGGV3 : điểm đánh giá GV phiếu đánh giá số * Điểm đánh giá HS : TBĐGHS TBĐGHS= tổng điểm đánh giá phiếu đánh giá số số nhóm tham gia đánh giá / số nhóm tham gia đánh giá - Đánh giá cá nhân: ĐGcá nhân ĐGcá nhân = ĐGcủa nhóm + ĐGcá nhân tự đánh giá + ĐGcủa GV đó: ĐGcủa nhóm: điểm đánh giá nhóm cho cá nhân ĐGcá nhân tự đánh giá: điểm tự đánh giá cá nhân ĐGcủa GV: điểm đánh giá GV cho cá nhân 3.2.3.5.Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.3.5.1.Thời gian đối tượng thực nghiệm - Dự án áp dụng lần đầu vào ngày 15/02/2022 - Đối tượng lớp có lực học tương đương: + Lớp thực nghiệm: 10A3- THPT Thọ Xuân + Lớp đối chứng: 10A1- THPT Thọ Xuân 3.2.3.5.2.Nhiệm vụ thực nghiệm - Xây dựng giáo án thực nghiệm, giáo án đối chứng - Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra đánh giá: + Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Đánh giá số lực hợp tác, lực giải vấn đề HS, lực sáng tạo HS sau tham gia dự án + Đánh giá thái độ HS lớp thực nghiệm sau tham gia dự án - Xử lí, phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3.5.3.Tiến hành thực nghiệm - Lớp thực nghiệm 10A3: GV tiến hành dạy 42, 44, 45 sau: + Tiết 27, 28 “bài 42-44 Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm” sau GV hướng dẫn HS học xong phần Hình thành kiến thức phần hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi mở rộng, GV đưa ý tưởng giới thiệu cho HS dự án “sản xuất nước rửa chén, bát sinh học từ thiên nhiên, cụ thể từ chanh, sả giấm” Tức giai đoạn dự án thực tiết + Giai đoạn dự án: HS thực nhà + Tiết 29: “bài 45 Chế biến siro từ quả”: Khoảng 15 phút đầu giờ, GV hướng dẫn HS thực quy trình chế biến siro từ dâu, sau 30 phút lại GV hướng dẫn HS thực giai đoạn dự án - Lớp đối chứng lớp 10A1GV tiến hành dạy học 42, 44, 45 theo cách bình thường, khơng tham gia thực dự án 3.2.3.5 Kết thực nghiệm a Kết đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tôi tiến hành kiểm chứng sau: Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực làm kiểm tra 15 phút Sau chấm, thu kết sau: Điểm số Xi Lớp n 10 TN 39 0 0 9 ĐC 40 0 14 skkn Bảng tần số kiểm tra xi TN (%) ĐC (%) 0.00 0.00 0.00 0.00 7.60 10 10.25 23.07 23.07 20.50 15.30 0.00 0.00 0.00 15.00 17.50 22.50 20.00 15.00 7.50 2.50 Bảng phân phối tần suất Đồ thị phân phối tần suất kết 42,44,45 Từ đồ thị bảng số liệu phân tích điểm số qua kiểm tra cho thấy: Lớp TN: - Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi chiếm 80,00% - HS trung bình 20,00%, khơng có yếu Lớp ĐC: - Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi chiếm 40,00% - Tỷ lệ HS đạt điểm trung bình 40,00% - Tỷ lệ HS đạt điểm yếu 15,00% Kết cho thấy dù lớp có lực học tương đương học sinh lớp (10A3) dạy học theo định hướng STEM có tỉ lệ điểm khá, giỏi cao lớp (10A1) không dạy theo định hướng STEM b Kết đánh giá thái độ HS sau tham gia dự án Tôi tổ chức lấy ý kiến tất HS lớp thực nghiệm (lớp 10A3), tìm hiểu mức độ hứng thú em sau tham gia dự án Tôi phát 39 phiếu, thu 39 phiếu Kết thể bảng sau: Mức độ Nội dung khảo sát Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng ý phần đồng ý Các nhiệm vụ học tập dự án 37 vừa sức với em Em thực hành nhiều so với 35 tiết học khác 15 skkn Em trao đổi, giao tiếp hợp tác 34 với bạn bè tốt Quá trình thực dự án giúp em phát triển khả phát vấn 34 đề giải vấn đề Dự án giúp em hiểu 36 Dự án giúp em biết vận dụng 35 kiến thức vào thực tiễn Em cảm thấy thích học mơn Cơng 35 nghệ Kết cho thấy đa số HS sau tham gia dự án thấy hiểu hơn, thấy ý nghĩa học thực tiễn, có hội học hỏi, giao tiếp với bạn bè nhiều Các nhiệm vụ vừa sức với em Phần lớn em thấy hào hứng với hình thức học tập + Một số hình ảnh sản phẩm học sinh: Sản phẩm poster nhóm 1,2 lớp 10A3 16 skkn Sản phẩm poster nhóm 3,4 lớp 10A3 Giới thiệu sản phẩm nhóm lớp 10A3 17 skkn Báo cáo sản phẩm nhóm lớp 10A3 Hình ảnh q trình sản xuất nước rửa chén sinh học 18 skkn Hình ảnh q trình hồn thành poster Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Tính khoa học Sáng kiến vận dụng dạy học theo định hướng STEM nhằm giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu để thực quy trình sản xuất nước rửa chén bát sinh học từ thực vật Sáng kiến sở đổi phương pháp hình thức dạy học, chủ động nội dung dạy học, đáp ứng mục tiêu dạy học giai đoạn * Tính thực tiễn Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng Sáng kiến góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học, giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc giải tình thực tiễn Trên sở đó, định hướng phát triển lực học sinh Sáng kiến cho thấy mối quan hệ chặt chẽ môn học môn học với ứng dụng sống Sáng kiến khắc phục tượng học tập thụ động, nhàm chán môn học, đưa phương pháp dạy học tích cực – học qua thực hành Qua tìm hiểu thực tiễn, học sinh thấy tác hại việc lạm dụng chất tẩy rửa hóa học vừa gây ô nhiễm môi trường, ảnh huởng đến sức khỏe người sử dụng Từ khơi gợi học sinh trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường sống tìm biện pháp bảo vệ môi trường Qua dự án, học sinh khơng biết kiến thức lí thuyết mà trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất nước rửa chén bát sinh học từ thực vật hướng dẫn giáo viên Vì học sinh trở thành chuyên gia sản xuất nước rửa chén bát sinh học gia đình nhằm hạn chế việc sử dụng chất tẩy rửa hóa học ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe ng ười Sáng kiến không áp dụng trường học mà áp dụng thực tiễn sống 19 skkn PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trên đề tài Dạy học dự án “sản xuất nước rửa chén, bát sinh học từ thiên nhiên” theo định hướng STEM nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh mà áp dụng thành công dạy vào tiết thực hành đem lại hiệu tốt Dựa kết nghiên cứu đề tài, GV xây dựng dự án dạy học theo định hướng STEM dạy học môn Công nghệ 10 môn Công nghệ 11, Công nghệ 12 môn học khoa học tự nhiên khác Vật Lí, Hóa học, Sinh học Dạy học theo định hướng STEM bên cạnh lợi ích có hạn chế như: -Cần có nhiều thời gian để học sinh làm sản phẩm kiểm chứng tác dụng sản phẩm -Đòi hỏi phương tiện sở vật chất tài phù hợp -Giáo viên nhiệt tình, tích cực, có lực chun mơn, lực tổ chức dạy học dự án kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng STEM Kiến nghị Qua q trình thực đề tài tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị góp ý sau: -Đối với nhà trường cần động viên ủng hộ cán giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Tạo điều kiện tìm kiếm tài liệu phục cho công việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh Bên cạnh đó, nhà trường cần cần quan tâm ý đến chất lượng phịng học tìm kiếm tài liệu kỹ thực hành cho học sinh thường xuyên tổ chức tham quan để em tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế -Đối với giáo viên cần bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Khơng ngừng nâng cao kỹ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy học Ngồi người giáo viên ln thu thập tìm kiếm thơng tin xã hội để đưa chủ đề cho dự án phù hợp với thực tiễn -Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý quý vị để đề tài dần hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Huyền 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đào Quý Châu (nhóm dịch sách nước ngồi) (2005), Làm chủ phương pháp dạy học, NXB Đại học QG TPHCM Hướng dẫn thực số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM trường THCS THPT, NXB ĐHSP TPHCM Dự án Việt – Bỉ(2010), Dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học sư phạm https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 21 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thọ Xuân Kết Cấp đánh giá đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại xếp loại Sử dụng phiếu học tập giảng dạy chương môn kỹ thuật chăn nuôi lớp 12 Sử dụng phiếu học tập giảng dạy phần Nông- lâm nghiệp Công nghệ 10 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tiết dạy phần nông, lâm, ngư nghiệp công nghệ 10 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2005- 2006 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2007- 2008 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa B 2008-2009 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2011- 2012 C 2012- 2013 C 2013- 2014 C 2014- 2015 B 2015- 2016 Ứng dụng công nghệ thơng tin để bổ sung hình ảnh Sở GD ĐT dạy học chương Công nghệ Tỉnh Thanh Hóa 10 Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học chương Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa Cơng nghệ 10 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để bổ sung hình ảnh Sở GD ĐT dạy học chương Cơng nghệ Tỉnh Thanh Hóa 10 Dạy học tích hợp liên mơn áp Năm học đánh giá xếp loại Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa 22 skkn dụng vào số chương công nghệ 10 10 11 12 13 Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh thơng qua Sở GD ĐT việc bổ sung phim, ảnh kết Tỉnh Thanh Hóa hợp với phương pháp dạy học tích cực chương Bảo quản, chế biến nơng lâm thủy sản Công nghệ 10 Sử dụng phương pháp đóng vai dạy- học chương Sở GD ĐT Cơng nghệ 10 góp phần khơi Tỉnh Thanh Hóa dậy niềm hứng thú học tập cho em học sinh Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án số Sở GD ĐT chương – Cơng nghệ Tỉnh Thanh Hóa 10 góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Sử dụng phương pháp đóng vai dạy - học phần Tạo Sở GD ĐT lập doanh nghiệp Công nghệ Tỉnh Thanh Hóa 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho em học sinh Dạy học dự án “sản xuất thuốc trừ sâu sinh học từ thực Sở GD ĐT vật” theo định hướng STEM nhằm phát triển lực sáng Tỉnh Thanh Hóa tạo học sinh C 2016- 2017 B 2017- 2018 C 2018- 2019 C 2019- 2020 B 2020- 2021 23 skkn ... án ? ?sản xuất nước rửa chén bát, sinh học từ thiên nhiên? ?? theo định hướng STEM nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề dạy học phù hợp, xây dựng quy trình sử... định hướng STEM nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh mà áp dụng thành công dạy vào tiết thực hành đem lại hiệu tốt Dựa kết nghiên cứu đề tài, GV xây dựng dự án dạy học theo định hướng STEM dạy học. .. trình sản xuất nước rửa chén sinh học 18 skkn Hình ảnh q trình hồn thành poster Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Tính khoa học Sáng kiến vận dụng dạy học theo định hướng STEM nhằm giúp học sinh tự học,

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan