1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đẩy mạnh đổi mới dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại trường thpt đông sơn 2

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 207,92 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2 & SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHUẨN BỊ TỐT NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN & SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHUẨN BỊ TỐT NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 TẠI TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2, THƠNG QUA TÌM HIỂU KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐẤT THANH HĨA” Người thực hiện: Ngơ Thị Bình Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Mối quan hệ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định mục tiêu học lịch sử địa phương .5 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định nội dung học lịch sử địa phương 2.3.3 Giải pháp 3: Xác định hình thức tổ chức học lịch sử địa phương thực địa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 11 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt nội lực, tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu ; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng  kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch thực giáo dục địa phương thành phần hữu kế hoạch tổng thể thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường để hoàn thành nội dung giáo dục tỉnh, gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển lực phẩm chất, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn địa phương Ở cấp trung học sở, trung học phổ thông, nội dung giáo dục địa phương có vị trí tương đương mơn học khác Tuy nhiên, môn Lịch sử, năm qua, vấn đề đổi dạy học lịch sử vấn đề lớn, thu hút quan tâm không người làm công tác giáo dục, nhà sử học, mà cấp, ngành, trung ương địa phương quan tâm đến đổi dạy học lịch sử Một thực tế cho thấy, việc đổi dạy học lịch sử địa phương trường THPT lại chưa ý đầu tư Hầu việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh lịch sử địa phương dừng lại mức độ chiếu lệ Mặc dù, biết rằng, lịch sử địa phương lịch sử có mối quan hệ biện chứng tách rời Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Bất kiện, tượng lịch sử sảy mang tính chất địa phương gắn với vị trí khơng gian cụ thể, địa phương định, kiện có tính chất, quy mơ mức độ ảnh hưởng khác Có kiện tượng có tác dụng, ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp, có kiện, tượng mà tác động vượt qua khung giới địa phương, mang ý nghĩa quốc gia, chí quốc tế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn: nhằm chuẩn bị tích cực cho Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phục vụ môn học bắt buộc mới: Giáo dục địa skkn phương, hướng tới đưa môn học đạt hiệu cao nhất, năm học vừa qua, phân công giảng dạy lịch sử địa phương khối lớp 10 THPT, mong muốn nâng cao chất lượng dạy học nên tìm tịi, nghiên cứu, đổi dạy, vậy, để khắc phục hạn chế việc dạy học lịch sử địa phương, đồng thời nâng cao hứng thú hiệu dạy - học lịch sử địa phương thực đề tài “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” nhằm mục đích giáo dục cho học sinh tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc Từ hình thành cho em nhân cách, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, bảo vệ sống bình n q hương có ý thức học tập, rèn luyện để vươn lên xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp, vững mạnh Hơn nội dung giáo dục địa phương, đặc biệt phần lịch sử địa phương góp phần hình thành lực, phẩm chất học sinh quy định Chương trình giáo dục phổ thông: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững địa phương nói riêng đất nước nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa” dạy - học lịch sử địa phương lớp 10, thơng qua việc tìm hiểu Khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) kỷ XV 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” nghiên cứu sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng; dựa lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Chính phủ cơng tác giáo duc Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu mơn: đọc, phân tích, so sánh, tổng hợp… tài liệu lịch sử, tài liệu có liên quan đến Khởi nghĩa Lam Sơn; đồng thời kết hợp với tìm hiểu thực tế địa phương Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Địa phương vùng đất định nằm quốc gia, có sác thái, đặc thù riêng, phận cấu thành đất nước Khái niệm “ địa phương” hiểu theo hai khía cạnh cụ thể trừu tượng.Với nghĩa cụ thể, gọi địa phương đơn vị hành làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố Với nghĩa trừu tượng, gọi địa phương vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác Lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố lịch sử vùng, miền Bản thân lịch sử địa phương đa dạng phong phú nội dung thể loại Nội dung giáo dục địa phương xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: Bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn tỉnh; Quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực nội dung; Đảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế Đổi dạy học lịch sử địa phương lớp 10 cách giải thông qua giảng dạy kiến thức thực địa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 10 THPT 2.1.2 Mối quan hệ Mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương mối quan hệ biện chứng, tách rời, nằm cặp phạm trù “ chung riêng ” Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Bất kiện, tượng lịch sử sảy mang tính chất địa phương gắn với vị trí khơng gian cụ thể, địa phương định, kiện có tính chất, quy mơ mức độ ảnh hưởng khác Giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục trường THPT Việc giảng dạy lịch sử địa phương góp phần rèn luyện phát triển lực học tập nghiên cứu học sinh Trong trương trình Lịch sử lớp 10 THPT, tơi chọn Khởi nghĩa Lam Sơn để giảng dạy giúp em thấy phát triển đa dạng, sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương; thấy mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương có độc đáo, đặc thù riêng song phải tuân theo quy luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong việc dạy học lịch sử nay, chúng tơi gặp khơng khó khăn, tiết dạy học lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp, bổ sung kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội quê hương lĩnh vực Nhưng tiếc nhiều năm qua tiết học lịch sử địa phương chưa trọng, chí có trường cịn xem phụ dạy, bỏ qua Do quan niệm khác nên nhiều người chưa coi trọng lịch sử địa phương chương trình dạy mơn lịch sử khơng thể thiếu mảng kiến thức Từ thủa bé thơ biết người, cảnh vật, khứ nơi chôn rau, cắt rốn Những câu hát ru, câu chuyện cổ tích bà, mẹ, chị ln có phần khơng nhỏ nói q hương, sớm in sâu vào tâm trí trẻ em, làm tăng thêm lòng yêu quê hương da diết tri thức ban đầu quê hương Dựa tảng giáo dục, hình thành cho em lịng u q hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc ý thức xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc Thanh Hóa tỉnh lớn, có truyền thống văn hóa bề dày lịch sử lâu đời, oanh liệt, gắn liền với lịch sử chung dân tộc Nhà sử học Phan Huy Chú viết Thanh Hóa khẳng định “ Mạch núi cao vót, sơng lớn lượn quanh, biển phía đơng… Vẻ non sơng tươi tốt chung đúc nên sinh nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ họp lại, nên nảy sinh nhiều bậc nho văn Đến sản vật quý khác nơi Bởi đất thiêng người giỏi, nên nẩy bậc phi thường, vương khí chung đúc nên đứng đầu nước.” (Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú) Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác đến đời Lý đổi tên thành Thanh Hóa Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa vùng địa lý thuận lợi, hình thể tốt xem yết hầu đất nước Thiên thời, địa lợi, nhân hịa khiến Thanh Hóa thuận lợi trở thành nơi xưng vương, dựng nước Liên tiếp triều vua, chúa xuất phát từ đất Thanh Theo thống kê từ thời Văn Lang kết thúc chế độ phong kiến cuối triều Nguyễn với vua Bảo Đại Thanh Hóa khởi nguồn nhiều dịng vua, chúa nước nên có câu “Vua xứ Thanh” Là vùng đất “địa linh” cịn có nhiều khởi nghĩa lớn, với nhiều anh hùng dân tộc: Kháng chiến chống Tống huy Thập đạo tướng quân Lê Hoàn; Khởi nghĩa Lam Sơn huy anh hùng dân tộc Lê Lợi; Khởi nghĩa Ba Đình huy Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng…; kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tự hào với chiến thắng làm nức lịng người: Đị Lèn cịn đó, Hàm Rồng – Nam Ngạn đây…; gương hy sinh anh dũng để bảo vệ độc lập tổ quốc: anh Tô Vĩnh Diện, anh Lê Mã Lương, chị Ngô Thị Tuyển Vì lẽ đó, khơng có lý để - người dạy lịch sử lại bỏ trống mảng Cá nhân cho rằng, với nguồn tư liệu lịch sử địa phương phong phú với số tiết phân phối chương trình q Vậy nên, cần phải tận dụng triệt để thời gian bỏ qua mà khơng dạy Bởi vì, có nhiều điều cần giảng dạy cho em skkn em có nhiều điều chưa biết, cần phải biết để làm hành trang cho em vững bước xây dựng, phát triển bảo vệ quê hương, đất nước 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định phương pháp dạy học lịch sử địa phương Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh; Tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng điều học để phát giải vấn đề thực tiễn đời sống địa phương; Được thực với hỗ trợ thiết bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập cơng cụ máy móc lao động sản xuất địa phương Đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật số; Được tổ chức ngồi khn viên nhà trường, đặc biệt gắn với môi trường, sống, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,… địa phương; Kết hợp hài hoà hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trường Dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định mục tiêu học lịch sử địa phương lớp 10 Tìm hiểu chuyên đề lịch sử địa phương “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” cần xác định mục tiêu sau: * Về kiến thức: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm vững: - Qúa trình phát triển khởi nghĩa Lam Sơn, đặc biệt giai đoạn Thanh Hóa (1916-1924) - Những chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn Thanh Hóa (19161924) - Vai trị Lê Lợi tướng lĩnh khởi nghĩa * Về kỹ năng: Giúp học sinh biết sưu tầm, nghiên cứu, sử dụng tài liệu truyền thống dân tộc, địa phương vào học tập đời sống * Về thái độ: + Giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh + Khơi dậy cho em tự hào chiến công cha ông quê hương mình; tự hào truyền thống anh hùng bất khuất đấu tranh, tự hào chủ nghĩa anh hùng cách mạng xây dựng sản xuất + Giáo dục em có ý thức thừa kế, giữ gìn phát huy truyền thống địa phương dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.3.3 Giải pháp 3: Xác định nội dung học lịch sử địa phương lớp 10 Khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa Để học lịch sử địa phương lớp 10: “ Khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” thành cơng, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh nắm vững vấn đề trọng tâm khởi nghĩa 2.3.2.1.Tình hình đất nước ách đô hộ giặc Minh skkn Chiếm nước ta, nhà Minh muốn vĩnh viễn xóa bỏ nước ta, sáp nhập hẳn vào lãnh thổ Trung Quốc Năm 1407, nhà Minh hạ chiếu đổi nước ta thành quận Giao Chỉ Chính quyền hộ Giao Chỉ tổ chức quyền địa phương nhà Minh lệ thuộc trực tiếp vào triều đình nhà Minh Chính quyền hộ cịn  sức cướp  đoạt ruộng đất để lập đồn điền Hàng vạn  nông dân bị ruộng Bên cạnh đó, chúng cịn đặt nhiều thứ thuế đánh vào hạng người nghề Đối với thuế ruộng, chúng bắt dân ta phải khai mẫu  thành mẫu  nên thực tế ruộng đất tăng gấp lần Đối với nghề thủ công  phải nộp tiền hoặc  sản phẩm Việc buôn bán nước bị đánh thuế nặng, nhà Minh nắm độc quyền  về  bn bán muối Cịn bn bán với nước bị cấm hẳn Ngoài thuế, nhân dân ta phải thực chế độ lao dịch nặng nề cơng trình xây dựng, khai thác tài ngun, tìm lâm thổ sản q Bọn quan lại hộ cịn bắt hàng loạt thợ thủ cơng giỏi mang Trung Quốc, chí bắt phụ  nữ trẻ em  để bán làm nô tỳ Mặt khác, để thủ tiêu văn hóa lâu đời dân tộc ta đồng hóa nhân dân ta, q trình thực chiến tranh xâm lược  đô hộ, nhà Minh  tìm  cách hạn chế học hành, thi cử, biến trường học thành nơi đào tạo tay sai phục vụ quyền  hộ Chúng cịn tiến hành đốt sách vở, phá hủy bia đá, tịch thu số sách quý mang Trung Quốc như: Đại Việt sử ký  tồn thư, Vạn  Kiếp tơng bí truyền thư, Binh  thư yếu lược luật Hình thư đời Lý, Hình Luật đời Trần… Thậm  chí, chúng bắt nhân dân ta phải thay đổi cách ăn mặc, phong tục tập quán: cấm trai, con  gái khơng cắt tóc ngắn; phụ nữ phải mặc áo ngắn, quần dài Như vậy, suốt thời kỳ nhà Minh đô hộ nước ta (1407 – 1427), chúng thực sách đàn áp, khủng bố tàn khốc vơ vét, bóc lột cải nhân dân ta làm cho kinh tế nước ta bị đình trệ, đời sống nhân dân ngày khổ cực Mâu thuẫn  tồn  thể dân tộc ta với quyền hộ nhà Minh ngày sâu sắc, làm thổi bùng lên hàng loạt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn 2.3.2.2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Tháng 2/1416, Lê Lợi 18 người thân tín họp tại  Lũng Nhai  (thuộc núi rừng Lam Sơn, Thọ Xuân – Thanh Hóa) để làm lễ tế cáo trời đất, kết nghĩa anh em, tâm đánh giặc cứu nước Tháng 2/1418, Lê Lợi toàn thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa ở  Lam Sơn.  Lê lợi tự xưng Bình Định Vương, lời kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc cứu  nước Theo Lam Sơn thực lục, lực lượng ban đầu nghĩa qn cịn ỏi* (* Xem thêm Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến ngày nay), sđd, tr 126.) Vì vậy, ngày đầu nghĩa quân gặp nhiều khó khăn trước vây ráp của  kẻ thù Khởi nghĩa Lam Sơn trải qua giai đoạn: Giai đoạn tích cực tiến cơng, chống địch vây quét (1418 – 1423): Cuộc khởi  nghĩa vừa dấy lên bị quân Minh tập trung lực lượng đàn áp, nghĩa quân phải rút lên xứ Mường Một (Thanh Hóa) sau núi Chí Linh Ở nghĩa quân  rơi vào  tình thế  hiểm nghèo Trước tình hình đó, Lê Lai cải skkn trang thành Lê Lợi dẫn 500  quân, voi chiến, tự xưng “chúa Lam Sơn” kéo phá  vịng vây Lê Lai bị xử bằng  hình phạt tàn bạo Quân Minh rút Tây Đô Lê Lợi liền tập hợp lại lực lượng trở  Lam Sơn Quân Minh lại tiếp tục kéo quân lên đàn  áp, khiến nghĩa quân phải  rút lên núi Chí Linh lần Tuy bị tổn thất nặng nề nghĩa quân giữ vững ý chí chiến đấu nhân dân hết lòng ủng hộ Giai đoạn chuyển hướng vào Nghệ An, xây dựng địa công quân địch, giành chủ động chiến lược (1424 – 1425): Theo kế hoạch Nguyễn Chích, nghĩa qn rời Thanh Hóa vào Nghệ An Tháng 10/1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Cang (Thọ Xuân – Thanh Hóa), tiêu diệt 1.000 tên địch Trên đường vào Nghệ  An, nghĩa quân giành thắng lợi lớn Bồ Lạp, Trà Long, Khả Lưu, Bồ Ải Với những  thắng lợi trên, quân chủ lực Nghệ An bị tiêu diệt, toàn phủ Nghệ An giải phóng Quân Minh giữ thành Nghệ An rơi vào cố thủ, bị động Từ Nghệ An, nghĩa quân tiến phía Bắc, giải phóng Diễn Châu, Thanh  Hóa tiến  vào  phía Nam, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Đến đây, khởi nghĩa Lam Sơn thực lớn mạnh, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn Giai đoạn phản công tiêu diệt địch phạm vi nước, kết thúc thắng lợi kháng chiến (1426 – 1427): Tháng 9/1426, nhận thấy suy yếu địch, Lê Lợi tham mưu định công Đông Đô giành nhiều thắng lợi: Ninh Kiều, Nhân Mục, Xa Lộc, Tốt Động, Chúc Động… Chiến thắng làm phá sản hoàn toàn âm mưu giành lại chủ động địch Tồn hệ thống quyền đồn lũy địch địa phương từ Thanh Hóa trở dần tan rã Địch phải tập trung thành lũy lớn như: Đông Quan, Điêu Diêu (Gia Lâm), Thị Cầu (Bắc NInh),  Xương Giang (Bắc Giang),  Khâu Ôn (Lạng Sơn)… cầu cứu viện binh triều đình Tháng 1/1427, triều đình nhà Minh điều động 15 vạn viện binh sang cứu nguy cho Vương Thông Lê Lợi huy tâm lãnh đạo quân khởi nghĩa đánh tan quân Minh Với chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, quân ta đập tan ý chí xâm lược quân Minh, buộc Vương Thông phải chấp nhận “Hội thề Đông Quan” (12/1427) rút quân nước Đất nước ta hồn giải phóng, mở thời kỳ phát triển đất nước – thời Lê Sơ 2.3.2.3 Vai trò Lê Lợi đóng góp nhân dân Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn * Vai trò Lê Lợi:   Lê Lợi vị vua anh hùng, lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược; Sinh ngày 10/09/1385 Lam Sơn-Tỉnh Thanh Hoá           Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta Chúng dùng thủ đoạn mua chuộc, mời Lê Lợi làm quan Ông kiên từ chối Với lòng căm thù giặc sâu sắc, Lê Lợi đứng lên tập hợp lực lượng, thu nạp người tài, mở hội thề tâm chống giặc Minh đến           Tháng giêng năm 1418, Lê Lợi tế cờ khởi nghĩa, xưng Bình Định Vương, người nước nghe tin đơng Sau nghĩa quân công đồn giặc, mở rộng địa bàn vùng núi Thanh Hoá Trong lần chiến đấu, nghĩa quân bị giặc vây, vào tình nguy khốn, nhờ có Lê Lai đội quân skkn cảm tử chiến đấu gan dạ, anh dũng hy sinh bảo vệ cho Lê Lợi Tướng sĩ rút lui an tồn           Nhờ có núi rừng nhân che chở, nghĩa quân Lam Sơn nhanh chóng lớn mạnh bắt đầu phản cơng qn giặc, tiến vào giải phóng Thuận Hố(trong có tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay); đánh chiếm lại Thăng long buộc tên tướng Văn Thông cướp thành phải xin hàng Tháng 12 năm 1427, Lê Lợi sai sữa chữa cầu đường, cung cấp lương thực cho tàn quân nhà Minh rút nước           Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo kéo dài 10 năm đến hoàn toàn thắng lợi Đầu năm 1428 Lê Lợi lên ngơi vua, đóng đô Thăng long(Hà Nội ngày nay), lấy tên nước Đại Việt; tổ chức lại việc học tập lập trường Quốc Tử Giám, mở khoa thi tuyển chọn nhân tài, thực chủ trương có chiến tranh người trận đánh giặc, hồ bình trở quê cày ruộng làm ăn Lê Lợi không giỏi quân sự, trị, ngoại giao, giáo dục đào tạo, mà cịn có tài văn chương, thi phú Ơng gương phấn đấu tự học khơng mệt mỏi làm vua * Đóng góp nhân dân Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn Xứ Thanh ghi dấu ấn đậm nét khởi nghĩa Lam Sơn không giúp gây dựng lực lượng, tập hợp anh hùng hào kiệt bốn phương, vừa chiến trường, vừa “thao trường” giúp nghĩa quân luyện ý chí, nghị lực, tinh thần, tâm tích luỹ lực, kinh nghiệm chiến đấu Quan trọng hơn, xứ Thanh “góp” cho khởi nghĩa nhiều hào kiệt, mãnh tướng, khai quốc công thần xuất thân từ “chốn hoang dã” Trong đó, đại diện xuất sắc vĩ đại anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi, chủ soái tối cao linh hồn khởi nghĩa Bằng trí tuệ, lĩnh, phẩm chất cao thượng tài cầm quân, thu phục lòng người, Lê Lợi “kinh dinh thiên hạ khoảng 10 năm, dẹp yên loạn lớn mà nên nghiệp đế” Như Bình Định Vương ra: “Ta bày kế đánh vào lịng người, khơng xơng trận mà lấy thành Chủ yếu dùng quân mai phục, xuất kỳ bất ý, tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, lấy địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lấy lòng dân làm thành lũy, lấy thương thảo mềm mại kết hợp với tiến công dũng mãnh Thắng không kiêu bại không nản” Cuộc khởi nghĩa “trên mệnh trời, hợp lòng người” lãnh đạo “người có nhân, thiên hạ khơng địch nổi” ấy, kết thúc hội thề Đông Quan, quân Minh rút nước, non sơng bóng qn thù 2.3.4 Giải pháp 4: Xác định hình thức tổ chức: Bài học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa Trên sở chương trình giảng dạy, sinh hoạt ngoại khố theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo phù hợp với tình hình trường THPT Đơng Sơn 2, giáo viên môn, tổ chuyên môn lập kế hoạch xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, hội cha mẹ học sinh để thực kế hoạch Đồng thời kế hoạch dạy học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa Đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa cần phối hợp với Đoàn niên lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa Thành lập skkn tổ ngoại khóa lịch sử địa phương tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại… Xây dựng kế hoạch dạy học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa: Thứ nhất, xác định địa điểm ngoại khóa Đền thờ Lê Lợi, Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa; Thứ hai, phải lập dự trù kinh phí cho học sinh ( 50.000 VND/ học sinh ); Thứ ba, phải cử người hướng dẫn liên hệ trước; Thứ tư, phải trang bị cho học sinh kiến thức khởi nghĩa Lam Sơn; Thứ năm, phải yêu cầu học sinh sau tham quan viết thu hoạch nêu lên cảm nghĩ mình… Thơng qua học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa Đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Lam Sơn, Thanh Hóa thu hoạch nêu lên cảm nghĩ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường giáo viên giảng dạy nắm kết quả, chất lượng phương pháp dạy học lịch sử địa phương, từ rút kinh nghiệm tiếp tục đổi cho phù hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Trong tiết dạy học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa: Đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Lam Sơn, Thanh Hóa, thân tơi thấy rõ hiệu thực việc dạy học lịch sử địa phương thực địa Đó em hào hứng sơi học tập, chăm thích thú Các em bớt rụt rè, nhút nhát, phát huy lực chủ động sáng tạo, vô xúc động, tự hào quê hương Sau dạy tiết lịch sử địa phương lớp 10, thông qua thu hoạch học sinh lớp học lịch sử địa phương lớp 10 lớp, với thu hoạch học sinh lớp học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa: Đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Lam Sơn, Thanh Hóa , tơi thấy rõ kết chênh lệch Cụ thể sau: *KẾT QUẢ ĐIỂM KHẢO SÁT BÀI THU HOẠCH CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SAU KHI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI LỚP HỌC Khối lớp KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số học Giỏi Khá Trung bình Yếu sinh TS % TS % TS % TS % 10A1 41 10 24,4 % 16 39% 11 26,9% 9,7% 10A2 43 13,9% 15 34,9% 17 39,6% 11,6% 10A6 41 11 26,9% 13 30,2% 35,6% 7,3% 14 skkn *KẾT QUẢ ĐIỂM KHẢO SÁT BÀI THU HOẠCH CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SAU KHI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI THỰC ĐỊA ĐỀN THỜ LÊ LỢI VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH - LAM SƠN - THANH HÓA KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng Khối lớp số học Giỏi Khá Trung bình Yếu sinh TS % TS % TS % TS % 10A1 41 15 36,6% 21 51,2% 12,2% 0% 10A2 43 10 23,3% 24 53,1% 10 23,3% 0% 10A6 41 16 39% 20 48,8% 12,2% 0% Như vậy, so với kết chưa thực đề tài“ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường THPT Đông Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” kết có thay đổi rõ rệt, tỉ lệ giỏi tăng, tỉ lệ trung bình, yếu khơng cịn Bên cạnh đó, kết khảo sát sau tiết dạy học lịch sử địa phương lớp 10 thực địa: Đền thờ Lê Lợi Khu di tích lịch sử Quốc gia Lam Kinh, Lam Sơn, Thanh Hóa có tới 96 % học sinh thích học phần lịch sử địa phương thực địa, học sinh cho lịch sử mơn học bổ ích, em cảm thấy thích học u thích mơn lịch sử; 4% học sinh lại cho rằng: Lịch sử mơn học bổ ích khơ khan, thiếu sinh động, nhiều mốc thời gian khó nhớ Kết nằm dự kiến mong muốn người thực đề tài Mong đề tài “Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THPT Đơng Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa” tiếp tục thực khẳng định năm học 10 skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Nội dung giáo dục địa phương xây dựng sở quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; gắn với nhu cầu phát triển đất nước tiến thời đại khoa học công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa, giá trị truyền thống tỉnh giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung tỉnh giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh Trên sở đó, sáng kiến kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy lịch sử địa phương lớp 10 THPT chuẩn bị tích cực cho nội dung giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tối ưu, tích cực hoạt động nhận thức học sinh Sáng kiến chứng minh tính cần thiết khả thi việc sử dụng di tích lịch sử địa phương để dạy học lịch sử Giáo viên lịch sử không nên xem nhẹ việc giáo dục học sinh di tích lịch sử, di tích cách mạng địa bàn Mặc dù phần lớn hình ảnh, biểu tượng lịch sử đến với học sinh đường tư trừu tượng, biểu lại có ưu gần gũi em mặt không gian, mặt nhận thức mặt tình cảm Sâu thẳm tiềm thức ước mơ em ngày đó, nhìn thấy, chiêm ngưỡng tận mắt, cầm nắm cảm giác thực tế di tích lịch sử mà thầy dạy cho Đó sở tảng cho em nhận thức lịch sử dân tộc ta Với phương pháp dạy học lịch sử địa phương thực địa, học sinh vô hứng thú say mê tìm tịi, khám phá lịch sử địa phương mà khơng phải địa phương có Từ đó, giáo dục lịch sử địa phương hình thành nhân cách cho em, giáo dục cho em tinh thần yêu quê hương, đất nước, thức tỉnh em ý thức, trách nhiệm đóng góp sức làm rạng danh quê hương đất nước Xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc, phát huy truyền thống quý báu cha ông, viết tiếp trang sử vẻ vang cho quê hương đất nước 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa nhà trường THPT: Cần tăng cường thêm tiết dạy lịch sử địa phương, quan tâm đầu tư làm phong phú thêm nguồn tư liệu có nội dung lịch sủ địa phương, hỗ trợ kinh phí để việc dạy học lịch sử địa phương có chất lượng đạt hiệu cao Đối với giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên môn lịch sử lực lượng nòng cốt định chất lượng giáo dục giảng dạy, nên cần nâng cao nhận thức đổi dạy học lịch sử địa phương Sự hợp tác giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm có vai trị định cho thành công công tác giảng dạy lịch sử địa phương Giáo viên môn phải khắc phục tư tưởng ngại khó, thực mang tính chất hình thức, sơ sài Phải đầu tư thời gian, tâm huyết tìm tịi tài liệu, kết hợp có hiệu phương 11 skkn pháp dạy học, tổ chức hoạt động tiếp cận lịch sử địa phương cho học sinh nhiều hình thức đa dạng phong phú Đối với học sinh: Đây lứa tuổi bắt đầu có nhận thức chín chắn nên em cần phải có hiểu biết nhận định địa phương mình, nơi em sinh lớn lên Vì vậy, giáo viên phải giúp đỡ em hiểu biết tầm quan trọng lịch sử địa phương để em tham gia đầy đủ, tích cực có ý thức hoạt động tốt buổi học lịch sử địa phương thực địa Trên kinh nghiệm qua việc thực đề tài Trường THPT Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng thời gian ngắn, phạm vi hẹp Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp phổ biến, nhân rộng đề tài để kết giáo dục lịch sử nói chung giáo dục lịch sử địa phương nói riêng học sinh đạt hiệu cao để nhằm chuẩn bị tích cực cho Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để phục vụ môn học bắt buộc mới: Giáo dục địa phương, hướng tới đưa môn học đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Ngô Thị Bình 12 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO; CẤP SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: NGÔ THỊ BÌNH Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên - Trường THPT Đông Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá (Xếp loại Phòng; Sở; Tỉnh…) Sử dụng đồ dùng trực Sở Giáo dục – quan bài: “Cách đào tạo Thanh mạng tư sản Pháp cuối Hóa kỷ XVIII” ( lớp 11 nâng cao.) Lịch sử địa phương: tìm Sở Giáo dục – hiểu phong trào yêu đào tạo Thanh nước chống Pháp cuối Hóa kỷ XIX Đơi dạy học lịch sử Sở Giáo dục – địa phương lớp 11 đào tạo Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A; B C) C Năm học đánh giá xếp loại 2008 - 2009 C 2013 – 2014 C 2017 - 2018 *Các sáng kiến gửi Sở Giáo dục trước thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh Các sáng kiến xét qua vòng để vào vòng 2, nên tương đương với sáng kiến xếp loại C cấp Sở Giáo dục – đào tạo ( Theo công văn đạo thi Giáo viên giỏi Sở ) 13 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Thanh Hóa – Nhà xuất Thanh Hóa - 1986 Kháng chiến chống quân Minh Khởi nghĩa Lam Sơn – Nhà xuất Thanh Hóa Lịch sử địa phương – Nhà xuất Đại học sư phạm – Nguyễn Cảnh Minh Đại cương lịch sử Việt Nam – Nhà xuất giáo dục Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 2000 – Nhà xuất giáo dục Biên niên lịch sử Việt Nam – Nhà xuất văn hóa thông tin Lê Lợi, Nguyễn Trãi đất Lam Sơn- Nhà xuất văn hóa dân tộc Hào kiệt Lam Sơn- Nhà xuất văn hóa Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)- Nhà xuất Hồng Đức 10 Tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương- Sở GD&ĐT Thanh Hóa 14 skkn ... kỷ XV 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài “ Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thông 20 18 trường THPT Đông Sơn thơng... đề tài ? ?Đẩy mạnh đổi dạy học lịch sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thông 20 18 trường THPT Đông Sơn thơng qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất... sử địa phương để chuẩn bị tốt nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thông 20 18 trường THPT Đông Sơn thông qua tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa ” nhằm mục đích giáo dục

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w