Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
PHẦN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi thời gian nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khởi động gì? 2.1.2 Vai trị hoạt động khởi động TRANG 2 2.1.3 Những hạn chế hoạt động khởi động phương pháp dạy học truyền thống 2.1.4 Yêu cầu hoạt động khởi động 2.2 Thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động khởi động 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các biện pháp thực để đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh 2.3.1 Khởi động trò chơi 2.3.2 Khởi động hình ảnh, video 2.3.3 Khởi động tập 2.3.4 Khởi động hát 2.3.5 Khởi động ca dao, tục ngữ 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Hiệu sau vận dụng 2.4.2 Kết khảo sát 10 14 16 17 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài skkn 21 Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế…" Đặc biệt Văn kiện nhấn mạnh: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người Luật Giáo dục ban hành ngày 14/6/2019 yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông: "Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng vào q trình giáo dục" Hiện đổi phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát huy khả tự học nhằm hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo, nâng cao khả phát giải vấn đề, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Điều có nghĩa dạy học khơng truyền đạt, cung cấp thơng tin mà cịn rèn luyện khả tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức Mơn Cơng nghệ 10 có nhiều học gắn với thực tiễn, chương I Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương có nội dung vô gần gũi với điều kiện địa phương Mục tiêu giúp học sinh khám phá nắm vững kiến thức trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nội dung chủ yếu chương trình sách giáo khoa Tuy nhiên, nhiều học sinh tập trung vào môn thi tốt nghiệp mà coi mơn học phụ nên quan tâm đến học, khơng có hứng thú học tập; mặt khác, lứa tuổi học sinh, phân tán xu bật Vậy làm để lôi học sinh tham gia vào tiết học? Làm để việc học trở nên hấp dẫn thú vị? Có cách để học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vừa giảm bớt căng thẳng, nhàm chán? Đó vấn đề mà giáo viên cố gắng tìm câu trả lời Hiện nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tác động đến hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động Một hoạt động khởi động thú vị góp phần tạo nên tị mị, hấp dẫn từ bắt đầu học M.Gorki nói: "Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc" Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy nên năm học skkn 2020 - 2021, năm học 2021 - 2022, nghiên cứu đưa đề tài “Đa dạng hóa hoạt động khởi động giảng dạy môn Công nghệ 10 nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh” với mong muốn học sinh tích cực, hứng thú học tập mơn Cơng nghệ 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nhận thấy việc thiết kế hoạt động khởi động giảng dạy môn Công nghệ 10 hợp lí, có hiệu Giúp học sinh hứng thú học tập; tích cực, chủ động khám phá kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp thiết kế hoạt động khởi động giảng dạy mơn Cơng nghệ 10 để phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh Trường THPT Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp thiết kế hoạt động khởi động trình dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát, thu thập thông tin mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tổng hợp kết lớp sử dụng đề tài để đối chứng với lớp không sử dụng đề tài Từ rút kết luận 1.5 Phạm vi thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Các học Chương 1- Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Thời gian nghiên cứu: - Năm học 2020 - 2021: Học sinh lớp 10A (thực nghiệm), 10A6 (đối chứng) - Năm học 2021 - 2022: Học sinh lớp 10A (thực nghiệm), 10A8 (đối chứng) Phần NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khẳng định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện…Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Hiện nay, đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực skkn "Khi hệ thống tri thức có thay đổi sớm muộn, nhanh chậm, lực tư hoạt động người phải thay đổi Đời sống thực biến đổi đặt vấn đề mới, buộc người phải suy nghĩ, tìm kiếm lời giải đáp phương tiện để giải vấn đề" [4] Giải pháp quan trọng để thực mục tiêu vận hành tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy - người học - học liệu - môi trường,…), khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ áp đặt chiều Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập, tự khẳng định lực nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển người tồn diện cơng nghiệp 4.0 Vì mục tiêu, u cầu của phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huy được tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây là định hướng bản, thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy 2.1.1 Khởi động gì? Khởi động “thực động tác nhẹ trước bắt đầu”[5] Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực công việc cụ thể Hoạt đợng khởi đợng dù chỉ là mợt khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu giờ học Điều đó có nghĩa nó sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ bài dạy Vậy nên nếu chỉ là khâu nhỏ mà bỏ qua thì là một sai lầm lớn Hơn nữa xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi và khả tiếp thu kiến thức của học sinh ở giai đoạn này có thể thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ là rất lớn Nhưng các em muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có chủ kiến riêng chứ không thích bị áp đặt Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi và học là một cách hay để lôi kéo, tạo tâm thế thoải mái cho học sinh 2.1.2 Vai trò hoạt động khởi động Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt hứng thú tính tích cực người học Khổng Tử nói: "Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học không vui mà học" - Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích đối skkn với mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học - Vai trị thứ hai hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học 2.1.3 Những hạn chế hoạt động khởi động phương pháp dạy học truyền thống Trong phương pháp dạy học truyền thống, thường thấy lời vào mượt mà với câu từ trau chuốt giáo viên Tuy nhiên, lời vào có hay đến đâu hoạt động khởi động cho giáo viên chủ yếu Bởi học sinh đóng vai trò thụ động lắng nghe cảm xúc, hứng thú “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơng phải khơi dậy, hình thành từ hoạt động học sinh 2.1.4 Yêu cầu hoạt động khởi động - Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, việc tổ chức hoạt động khởi động học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán không tổ chức hoạt động khởi động mà để diễn cách tuần tự, cứng nhắc - Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng - Thay dùng lời nói hình ảnh để giáo viên vào hoạt động khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia, thu hút ý phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức - Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần tạo hứng thú cho học sinh để em tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động - Câu hỏi tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ, học sinh trả lời em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học - Một số lưu ý: + Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian + Hoạt động khởi động phải phù hợp với nội dung học + Không lạm dụng trò chơi + Kiến thức phần khởi động phải phù hợp với trình độ học sinh lớp + Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động, tránh gây nhàm chán cho học sinh skkn 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động học mơn Cơng nghệ 2.2.1 Về phía giáo viên Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em, giáo viên nhà trường nói chung giáo viên mơn Cơng nghệ nói riêng chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Tuy nhiên đổi chưa thực vào chiều sâu; cịn qua loa, hình thức Dạy học cịn nặng nề truyền thụ kiến thức lý thuyết nhiều học sinh hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Nhiều giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiến thức bài dạy; không biết tổ chức thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức mới, tiết học tương đối khô khan, thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu hợp tác tích cực học sinh Ngay từ lúc bước vào bài, học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học 2.2.2 Về phía học sinh Trong lớp khả tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nên hứng thú của mỗi em học cũng sẽ khác Có học sinh hào hứng đón nhận học, có học sinh có thói quen thụ động học tập, có em khơng thích học, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà bản là ghi chép và dựa vào các tài liệu có sẵn để làm bài kiểm tra Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi giờ học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập Nguyên nhân vấn đề không chủ quan em mà giáo viên chưa tâm việc tổ chức hoạt động khởi động để tạo tâm chủ động cho học sinh tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tìm tịi, giải vấn đề đặt 2.3 Các biện pháp thực để đa dạng hóa hoạt động khởi động học chương - môn Công nghệ 10 nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh 2.3.1 Khởi động tổ chức trò chơi Khi tổ chức trị chơi như: Đuổi hình bắt chữ, giải ô chữ, truyền tin… giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Ngoài ra, skkn giáo viên lồng ghép vào trị chơi kiến thức cũ cần ôn tập hay dẫn dắt học sinh vào hoạt động tìm kiếm kiến thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài - Một số tính chất đất trồng * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học kiểm tra cũ, giáo viên định hướng học mới: Đất trồng có mối quan hệ vơ chặt chẽ, muốn trồng phải hiểu đất Vậy đất có tính chất nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Cách vào chưa gây tập trung, chưa tạo hứng thú cho học sinh * Giải pháp đổi mới: Tổ chức khởi động trò chơi: Thi hát karaoke "Tình đất" để tạo tâm thoải mái giúp HS hứng thú, học tập tích cực a Mục tiêu: - Nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ đất trồng - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Hoạt động độc lập c Phương tiện: - Video hát "Tình đất" d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên lập đội chơi gồm học sinh, học sinh quy định thứ tự từ đến - Yêu cầu: Học sinh hát karaoke hát Tình đất, học sinh hát câu; em hát theo thứ tự quy định, hết lượt tiếp tục lặp lại đến kết thúc hát Các học sinh cịn lại có vai trò giám khảo - Thời gian: phút - Sau thực xong giáo viên đặt câu hỏi: Theo em, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp qua hát? Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh hát theo yêu cầu (dự đoán: Đa số học sinh hoàn thành nhiệm vụ) Bước Học sinh trả lời câu hỏi Bước Giáo viên nhận xét câu trả lời, chấm điểm HS tham gia dựa số phiếu giám khảo bình chọn (hình thức giơ tay) Giáo viên nhấn mạnh suất chất lượng trồng phụ thuộc nhiều vào đất Vậy đất có tính chất gì? skkn Video (Phụ lục) Khởi động học lớp 10A2 Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 17 - Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học kiểm tra cũ, giáo viên định hướng học mới: Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Các biện pháp chủ yếu sử dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm Cách vào không gây tập trung trừu tượng nên học sinh không hứng thú * Giải pháp đổi mới: Tổ chức khởi động trò chơi: Tìm từ khóa để gây hứng thú học sinh dễ hình dung đến kiến thức học: a Mục tiêu: - Tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Hoạt động nhóm c Phương tiện: - Một số từ khóa hoạt động cơng tác chăm sóc trồng (Tưới nước, bón phân, xới đất, phun thuốc, bắt sâu, tỉa cành, nhổ cỏ… ) d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên thành lập hai đội chơi (mỗi đội gồm học sinh), yêu cầu đội chơi thi tìm từ khóa cách xếp lại trật tự chữ cho sẵn - Gợi ý: Từ khóa từ hoạt động cơng tác chăm sóc trồng - Thời gian: 15 giây/từ khóa â/B/ă/u/t/s X/â/đ/i/ơ/t o/p/n/n/h/B/â ư/i/T/ư/ơ/n/c/ơ u/h/t/ô/P/c/n/h/u a/T/c/h/a/n/i skkn h/N/c/o/ô v/B/o/n/ô/i Bước Thực nhiệm vụ: Hai đội chơi thảo luận đưa từ khóa xác thời gian ngắn (dự đốn đội chơi tìm - đáp án đúng) Học sinh khác trả lời hai đội chơi chưa tìm từ khóa Bước Kết quả: Giáo viên ghi lại đáp án sau đội chơi tìm Bước Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh tham gia chơi giới thiệu từ khóa hoạt động biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng mà tìm hiểu học hơm Ví dụ 3: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 19: Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật mơi trường * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học kiểm tra cũ, giáo viên nhấn mạnh ưu điểm nhược điểm biện pháp hóa học; định hướng học mới: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến quần thể sinh vật môi trường nào? Chúng ta tìm hiểu Cách vào không gây tập trung không hứng thú với học sinh * Giải pháp đổi mới: Tổ chức khởi động thành trị chơi: "Đuổi hình bắt chữ" để tạo tâm thoải mái giúp học sinh hứng thú, học tập tích cực a Mục tiêu: - Liên hệ kiến thức thực tế kiến thức học - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Hoạt động độc lập c Phương tiện: - Hình ảnh sử dụng cho từ khóa d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh có liên quan đến từ khóa cần tìm (10 giây/1 từ khóa), yêu cầu HS quan sát, phát từ khóa Thuốc trừ sâu Môi trường skkn Sâu bệnh Thảm họa Tấn công Yếu ớt Trái cấm Ngũ cốc Bước Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, phát nhanh từ khóa (dự đốn đa số học sinh trả lời đúng) Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi HS trả lời, lúc gọi - HS để so sánh đáp án Bước GV nhận xét đáp án, định hướng vào học mới: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tiêu diệt nhiều loài sâu, bệnh hại Tuy nhiên việc sử dụng thuốc có hạn chế định, gây ảnh hưởng đến quần thể sinh vật môi trường Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm Khởi động học lớp 10A7 skkn 10 2.3.2 Khởi động hình ảnh, video Sử dụng hình ảnh, video có liên quan đến học để tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn cho học Từ học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có vấn đề tiết học Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài - Khảo nghiệm giống trồng * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ, giáo viên định hướng học mới: Khảo nghiệm giống trồng gì? Để khảo nghiệm giống trồng người ta tiến hành thí nghiệm nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Cách vào không gây tập trung nên học sinh không hứng thú * Giải pháp đổi mới: Sử dụng hình ảnh trực quan giống trồng video thành tựu nông sản Việt Nam nhằm tạo hứng thú, tính tích cực học tập cho học sinh a Mục tiêu: - Giới thiệu cho học sinh số giống trồng có suất, chất lượng cao có sản phẩm xuất thị trường quốc tế - Tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Chia sẻ nhóm đơi c Phương tiện: - Hình ảnh giống lúa - Video giới thiệu thành tựu nông sản Việt Nam vươn tầm quốc tế d Tiến trình hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh cung cấp số thông tin; yêu cầu học sinh: Nhận xét suất, chất lượng hai giống lúa dự đoán đặc tính giống lúa có từ đâu? - Thời gian: phút Giống lúa Jasmine Sinh trưởng: 100 - 105 ngày Năng suất: - 6,5 tấn/ha Chất lượng: Fe: l4,8mg/kg; Ca: 50,4mg/kg; B1: 0; B6: Giống lúa Than Sinh trưởng: 80 - 90 ngày Năng suất: - 6,5 tấn/ha Chất lượng: Fe: 26,4mg/kg; Ca: 135,7mg/kg; B1: 0,49mg/kg; B6: 0,52mg/kg skkn 11 Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát, thảo luận theo cặp đơi để trả lời (dự đốn: Đa số học sinh trả lời có ý đúng) Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi Bước Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh tầm quan trọng giống trồng trọt, ví dụ gạo lúa Than coi "thảo dược", gạo lúa ST25 bình chọn gạo ngon giới năm 2019 (đồng thời cho học sinh xem video) Để có giống có nhiều đặc tính tốt, người ta tiến hành cơng việc gì? Câu trả lời có học hơm Video (Phụ lục) Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động Bài - Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp, giáo viên định hướng học mới: Đất Việt Nam hình thành điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu mùn đất dễ bị khống hóa, chất dinh dưỡng dễ bị rửa trôi gây nên đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh Biện pháp cải tạo sử dụng loại đất nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Cách vào chưa gây tập trung, chưa tạo hứng thú cho HS loại đất gia đình em canh tác * Giải pháp đổi mới: Sử dụng hình ảnh trực quan có địa phương để gây ý, hứng thú đồng thời tạo mối liên hệ với kiến thức giúp HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực a Mục tiêu: - Nêu ngun nhân thối hóa đất số biện pháp cải tạo đất - Tạo hứng thú tính tích cực HS b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi skkn 12 - Chia sẻ nhóm đơi c Phương tiện: - Hình ảnh: đất bị rửa trơi xói mịn, rừng bị đốt phá khai thác trái phép, ruộng bậc thang, guồng nước… Bá Thước d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên cho HS xem hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân đất bị rửa trơi, xói mịn hình ảnh sau? Đường lên Son - Bá - Mười (Xã Lũng Cao) Rừng tái sinh tự nhiên bị đốt (xã Thiết Ống) rừng nguyên sinh bị chặt phá (xã Thiết Kế) + Những hình ảnh sau gọi gì? Có phải chúng có mục đích làm đẹp cảnh quan? Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi 3, học sinh cặp đơi trình bày câu trả lời Bước Giáo viên: Đánh giá, chốt kiến thức, nhấn mạnh Bá Thước đất canh tác chủ yếu đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh Vậy cải tạo sử dụng đất bị thối hóa nào? Ruộng thang Bản guồng Chiềng Lausinh, (Bá phát Ví dụ 3:bậc Thiết kế hoạt độngĐôn khởivà động Bài nước 15 - Điều kiện phát Thước) triển sâu, bệnh hại trồng * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp, giáo viên định hướng học mới: Sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm Cách vào không gây tập trung nên học sinh không hứng thú, không chủ động khám phá kiến thức skkn 13 * Giải pháp đổi mới: Sử dụng video sâu, bệnh hại trồng nhằm tạo hứng thú, tính tích cực học tập cho học sinh a Mục tiêu: - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Làm việc nhóm c Phương tiện: - Video sâu, bệnh hại trồng d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm khoảng em, yêu cầu học sinh theo dõi video, thảo luận nhóm câu hỏi (Thời gian: phút) + Kể tên loại sâu, bệnh gây hại trồng nhắc đến video? + Hậu sâu, bệnh gây hại trồng nào? Video (Phụ lục) Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm (dự đốn: Đa số học sinh hoàn thành nhiệm vụ) Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên mời đại diện - nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung thêm Bước Giáo viên: Đánh giá, chốt kiến thức; nhấn mạnh sâu, bệnh hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông, lâm nghiệp Vậy phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng phụ thuộc vào yếu tố nào? Cần phải làm để hạn chế phát sinh, phát triển đó? Chúng ta tìm hiểu học hơm 2.3.3 Khởi động tập Khởi động tập để học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải vấn đề Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh bước vào tiết học skkn 14 Ví dụ: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 12 - Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thơng thường * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp, giáo viên định hướng học mới: Phân bón gì? Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón nào? Chúng ta tìm hiểu học Cách vào không gây tập trung nên học sinh không hứng thú, không chủ động khám phá kiến thức * Giải pháp đổi mới: Tổ chức khởi động tập sử dụng nhiều câu hỏi ngắn kết hợp hình ảnh trực quan để gây hứng thú học sinh dễ hình dung đến kiến thức học a Mục tiêu: - Nêu tên loại phân bón thơng thường tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Hoạt động độc lập c Phương tiện: - Bài tập điền từ cịn thiếu vào chỗ trống - Hình ảnh số loại phân bón d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ:Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy, bút Sau trình chiếu câu tập (khoảng 10 giây/câu), yêu cầu học sinh tìm từ thiếu viết vào giấy Câu 1: Nhất nước, nhì … , tam cần, tứ giống (phân) Câu 2: Phân chuồng, phân xanh cần phải … trước bón cho trồng (ủ vùi vào đất) Câu 3: Đạm - lân - kali hỗn hợp chủ yếu nguyên tố … (N, P, K) Câu 4: Bón phân bón …… (dinh dưỡng) Câu 5: Muốn tăng hàm lượng nitơ đất cần … trồng họ đậu (xen canh luân canh) Câu 6: Biện pháp bón vơi thường dùng để cải tạo đất … (chua) Câu 7: … đất bị thay đổi tính chất vốn có (theo chiều hướng xấu) tác động điều kiện tự nhiên người (thối hóa) Câu 8: Những phần tử có kích thước nhỏ, khơng hịa tan nước mà trạng thái huyền phù gọi …… (keo đất) Câu 9: …… sinh vật có kích thước nhỏ, thường quan sát qua kính hiển vi (vi sinh vật) Câu 10: Để thu suất trồng cao ngồi … đất cần có thêm điều kiện: giống tốt, thời tiết thuận lợi, chế độ chăm sóc hợp lí (độ phì nhiêu) Bước Thực nhiệm vụ: học sinh làm tập skkn 15 Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi khoảng - học sinh đọc kết quả, học sinh lại nhận xét, bổ sung Bước Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án định hướng vào cách giới thiệu qua hình ảnh số loại phân bón Phân hóa học Phân hữu 2.3.4 Khởi động hát Khởi động học Phân hát: Giúp khởi đầu tiết học vui vi sinh vẻ, tạo hứng thú cho học sinh, giúp vật em tự tin, tích cực tham gia hoạt động chung tập thể Ví dụ: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 21 - Ơn tập chương * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp, giáo viên định hướng học mới: Bài học hôm cô em hệ thống lại số kiến thức giống trồng, đất, phân bón bảo vệ trồng nông, lâm nghiệp Cách vào không gây tập trung nên học sinh không hứng thú, không chủ động khám phá kiến thức * Giải pháp đổi mới: Tổ chức khởi động cách cho học sinh nghe hát để gây hứng thú tạo tập trung, ý cho học sinh a Mục tiêu: - Nêu tên số giống trồng số biện pháp chăm sóc skkn 16 - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Hoạt động độc lập c Phương tiện: - Video hát "Bài ca năm tấn" d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghe hát, trả lời câu hỏi: Nêu tên loại trồng nơng nghiệp biện pháp chăm sóc nhắc đến hát? - Thời gian: phút Video (Phụ lục) Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh nghe hát ghi nhanh câu trả lời (dự đốn: Đa số học sinh hồn thành nhiệm vụ) Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi - học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung thêm (Dự đốn đa số học sinh có kết đúng) Bước Giáo viên: Đánh giá, chốt kiến thức; nhấn mạnh vai trò trồng sản xuất nông, lâm nghiệp Muốn trồng có suất cao, chất lượng tốt cần quan tâm đến giống, đất, phân bón bảo vệ trồng Bài học hôm tìm hiểu số kiến thức vấn đề 2.3.5 Khởi động ca dao, tục ngữ Khởi động câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học làm giảng, giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú gần gũi với thực tế hơn; giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với thực tiễn sống, đặc biệt rèn luyện kĩ học đôi với hành cách hiệu Ví dụ: Thiết kế hoạt động khởi động Bài - Sản xuất giống trồng * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh số giống trồng nhấn mạnh vai trị quan trọng cơng tác sản xuất giống trồng skkn 17 Cách vào chưa tạo hứng thú, khả tập trung tâm chủ động học sinh trước bước vào * Giải pháp đổi mới: Sử dụng câu ca dao, tục ngữ giống trồng giúp học sinh hứng thú tích cực học tập a Mục tiêu: - Nhấn mạnh tầm quan trọng công tác sản xuất giống trồng - Tạo hứng thú cho học sinh với học b Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Trực quan tìm tịi - Thảo luận nhóm c Phương tiện: - Câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao giống trồng d Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ khoảng học sinh trình chiếu câu ca dao, tục ngữ; yêu cầu học sinh thảo luận ý nghĩa câu Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (Bốn yếu tố định trồng đạt suất cao: Nước, phân bón, cần cù, giống tốt) Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng Chiêm ba vải, mùa phải thời (Mỗi giống có thời vụ gieo, trồng khác nhau) Làm hay không thay giống Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa (Tầm quan trọng giống lao động sản xuất) Đất màu trồng đậu trồng ngô Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn (Kinh nghiệm gieo trồng loại đất) - Thời gian: phút Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận nhóm trả lời (dự đốn: Đa số nhóm có từ - đáp án đúng) Bước Đại diện - nhóm đọc to đáp án để lớp nghe rõ, nhóm khác nhận xét Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm, cho điểm dựa số câu trả lời đạt yêu cầu Giáo viên nhấn mạnh giống trồng có vai trị vơ quan trọng trồng trọt, giống làm tăng suất chất lượng nông sản Vậy công tác sản xuất giống tiến hành nào? Bài học hôm tìm hiểu vấn đề skkn 18 2.4 Hiệu sau thiết kế tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy môn Công nghệ 2.4.1 Hiệu sau vận dụng Qua việc sử dụng hoạt động khởi động để giảng dạy chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, nhận thấy học sinh tích cực học tập tập trung vào học từ đầu, khơng khí dạy trở nên sơi nổi, hào hứng Học sinh có tâm hưng phấn để tìm hiểu kiến thức cách chủ động mà không chán nản, mệt mỏi Từ hoạt động tìm hiểu kiến thức dễ dàng đạt hiệu mong muốn Không thế, học sinh cịn chủ động tìm hiểu kiến thức mở rộng hoàn thành tốt tập giao nhà Đúng G.E.Lét-xinh nói: "Dạy cách học” dạy cách nghĩ, cách thực hiện, góp phần tạo nên tiền đề dạy tự học, tự phát triển tạo sở học tập suốt đời mà “nguyên tắc để học tập suốt đời người phải biết cách học” Khi học sinh thích học mơn giúp tơi u nghề ln có cảm hứng truyền đạt kiến thức đến học sinh tiết dạy 2.4.2 Kết khảo sát Dựa vào kết học tập, kết khảo sát học sinh, chọn năm lớp (1 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) tương đối đồng số lượng chất lượng Q trình giảng dạy tơi trao đổi thống nội dung, phương pháp với tổ chuyên môn học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu góp ý từ đồng nghiệp để hoàn thiện thêm giảng Ở lớp dạy thực nghiệm sử dụng giáo án soạn theo hướng sử dụng hoạt động khởi động Ở lớp đối chứng sử dụng giáo án thiết kế theo nội dung sách giáo khoa Các lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra đề, kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm chấm theo thang điểm 10 biểu điểm Kết khảo sát mức độ hứng thú môn Công nghệ trước sau sử dụng hoạt động khởi động dạy học: Năm học 2020 - 2021: Khảo sát hai lớp 10A2 (thực nghiệm), 10A6 (đối chứng) Trước áp dụng 100% 19.1 80% 60% 47.6 Sau áp dụng 22 100% 7.3 80% 31.7 40% 40% 20% 20% 0% 33.3 31.7 10A2 10A6 0% Hứng thú Không hứng thú 47.6 60% 46.3 61 38.1 10A2 Hứng thú Khơng hứng thú Ít hứng thú 14.3 10A6 Ít hứng thú Năm học 2021 - 2022: Khảo sát hai lớp 10A7 (thực nghiệm), 10A8 (đối chứng) skkn 19 Sau áp dụng Trước áp dụng 100% 100% 16.6 23.8 80% 60% 60% 52.4 50 40% 20% 0% 80% 26.2 10A7 10A8 Hứng thú Không hứng thú 16.7 35.7 50 40% 20% 31 11.9 0% 52.4 33.3 10A7 10A8 Hứng thú Khơng hứng thú Ít hứng thú Ít hứng thú Thực tế giảng dạy cho thấy kết kiểm tra lớp trước sau sử dụng hoạt động khởi động có khác rõ rệt điểm số thông qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan Năm học 2020 - 2021 100% 4.9 80% 36.6 Năm học 2021 - 2022 100% 9.5 80% 52.4 60% 0% 12.1 40.5 52.4 60% 40% 40% 20% 7.1 58.5 20% 38.1 0% 10A2 Trên 10A6 5-7 52.4 10A7 Trên Dưới 35.7 10A8 5-7 Dưới So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy có chênh lệch đáng kể, mức độ hứng thú môn học kết thu qua trắc nghiệm khách quan Với kết thu trên, khẳng định hoạt động khởi động đổi mang lại hiệu cao giảng dạy học tập môn Công nghệ trường THPT Bá Thước Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Là giáo viên học sinh trường THPT Bá Thước, mong muốn em học sinh học tập tốt, u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất trường nhiều thiếu thốn, học sinh chưa thực ham học, chưa chủ động việc tìm tịi kiến thức Vì vậy, để đạt hiệu cao học tập giáo viên phải người dẫn đường, khơi dậy em niềm đam mê, hứng thú môn học Để thiết kế hoạt động khởi động cách hiệu đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm thân thực tiễn giảng dạy lớp, nhận định chủ quan thân chắn nhiều thiếu sót, mong nhận ủng hộ đóng góp chân thành bạn đồng skkn 20 nghiệp để thân tích lũy ngày nhiều kinh nghiệm đề tài có hiệu quả, áp dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị * Đối với cấp quản lý: - Tổ chức nhiều chuyên đề có chất lượng, có dạy minh họa để giáo viên tham khảo, học hỏi - Tổ chức buổi ngoại khóa để em học sinh trao đổi cách học tập mình, phổ biến cách học cho bạn khác * Đối với giáo viên: - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên mạng internet, có kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại - Với kết đề tài, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, áp dụng đề tài vào trình thiết kế giảng nhằm tạo hứng thú cho học sinh, giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động tích cực - Với thân, tơi tiếp tục bồi dưỡng, thiết kế sử dụng hoạt động khởi động bài, chương khác môn Công nghệ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bá Thước, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trương Thị Thảo PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thùy Dương, Văn Lệ Hằng, Vũ Văn Hiển (2006), sách giáo khoa công nghệ 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Công nghệ 10 [3] Tài liệu internet: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luatgiao-duc-2019-367665.aspx; https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-quyet-88-2014-QH13doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-giao-duc-pho-thong-260798.aspx; https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/nhung-diem-moi-trong-van-kiendai-hoi-xiii-cua-dang-ve-giao-duc-va-dao-tao-3742 skkn 21 [4] Lương Đình Hải (2009), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, NXB Khoa học xã hội [5] Từ điển tiếng việt PHẦN 5: DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại skkn Kết đánh giá Năm học 22 Lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ Ngành Giáo tạo hứng thú học tập cho học dục Đào tạo sinh dạy học môn Công tỉnh Thanh Hóa nghệ 10 Trường THPT Bá Thước skkn xếp loại đánh giá xếp loại C 2020 ... nghệ 10 nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh? ?? với mong muốn học sinh tích cực, hứng thú học tập môn Công nghệ 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nhận thấy việc thiết kế hoạt động. .. hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy nên năm học skkn 2020 - 2021, năm học 2021 - 2022, nghiên cứu đưa đề tài ? ?Đa dạng hóa hoạt động khởi động giảng dạy môn Công nghệ. .. chức hoạt động khởi động để tạo tâm chủ động cho học sinh tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tìm tịi, giải vấn đề đặt 2.3 Các biện pháp thực để đa dạng hóa hoạt động khởi động