PhÇn më ®Çu 1 107 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hội đoàn Công giáo là một trong những hình thức tổ chức tập hợp quần chúng rộng rãi, đa dạng với các tên gọi khác nhau thu hút tín đồ ở mọi lứa tuổ[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội đồn Cơng giáo hình thức tổ chức tập hợp quần chúng rộng rãi, đa dạng với tên gọi khác thu hút tín đồ lứa tuổi, trình độ tham gia Giáo dân gia nhập vào hay nhiều hội đồn thích hợp với tùy theo tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp Việc gia nhập hội đồn Cơng giáo vừa đáp ứng nhu cầu sống đạo tín đồ, vừa thể liên kết, gắn bó cao sinh hoạt tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán đáp ứng với đặc điểm lễ nghi Công giáo phải biểu ngồi hình thức phụng tự khác Các hội đồn Cơng giáo đời sở nhu cầu Nhưng hội đoàn vấn đề phức tạp công tác quản lý Nhà nước ta đạo Cơng giáo; ngồi hội đồn phục vụ lễ nghi Cơng giáo, Giáo hội Cơng giáo cịn thành lập nhiều loại hội đồn với mục đích khác Trong lịch sử, từ ngày đầu truyền giáo Thừa sai Việt Nam, hình thức hội đồn Cơng giáo sơ khởi thành lập Sau Công đồng Vatican II, Giáo hội Cơng giáo nâng cao vị trí, vai trò người giáo dân Giáo hội, thúc đẩy họ hoạt động truyền giáo, đặc biệt truyền giáo tập thể Việc liên kết giáo dân thành hội đồn để hoạt động tơng đồ vừa để củng cố đức tin cộng đồng người có đạo, vừa để rao giảng Phúc Âm Chúa Kitô dân ngoại, giúp cho lực giáo hội bành trướng, để mở rộng nước Chúa toàn giới Với ý nghĩa đó, hàng giáo sĩ Giáo hội Cơng giáo Việt Nam dù khuynh hướng ý đồ có khác có mục đích phải phát triển hội đoàn để củng cố Đức tin, củng cố giáo quyền phát triển đạo Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, hội đồn Cơng giáo bị kẻ thù lợi dụng nghiêm trọng, coi cơng cụ để chống phá Cách mạng Hiện số hội đồn Nhà nước ta khơng cho phép thành lập hội đồn khơng phải để phục vụ lễ nghi Công giáo, hoạt động túy tôn giáo, mà liên quan đến vấn đề trị - xã hội, đặc biệt việc khôi phục lại hội đồn trị phản động trước Việc Giáo hội Cơng giáo định thành lập hội đồn nói trái với "Luật quy định quyền lập Hội" - ban hành theo Luật số 102/SL/L-004 ngày 20/5/1957 Chính phủ; trái với điều Nghị định Chính phủ "Về hoạt động tơn giáo" số 26/1991/NĐ/CP ban hành Tuy khơng có tư cách pháp nhân hội đồn Cơng giáo liên quan đến trị xã hội hoạt động cách công khai Đồn ngũ hóa giáo dân mục tiêu Giáo hội Cơng giáo việc thành lập hội đồn Cơng giáo đáp ứng mục tiêu Thực chất vấn đề tranh chấp quần chúng với đồn thể xã hội Giáo hội Cơng giáo nhằm gắn chặt giáo dân với giáo quyền luật buộc Và vậy, hội đồn Cơng giáo dần trở thành yếu tố cấu thành nên cấu hồn chỉnh giáo hội sở Vì vậy, việc nghiên cứu hội đồn Cơng giáo mang tính cấp thiết, để giúp phân định nhu cầu đáng việc sống đạo giáo dân, mặt tích cực số hội đồn Cơng giáo, giúp cho đồng bào có đạo n tâm sinh hoạt tơn giáo tham gia tích cực vào việc xây dựng sống cộng đồng, tuân thủ pháp luật, gắn bó với dân tộc; đồng thời thực chất hội đoàn hoạt động biểu tỉnh chất trị xã hội, liên quan đến trị xã hội mà mục đích ngăn cản tín đồ Cơng giáo tham gia vào tổ chức quần chúng xã hội, gây khó khăn cho công tác vận động quần chúng Đảng, công tác quản lý Nhà nước Giáo hội Công giáo, đặc biệt giáo hội sở Việc phân định có ý nghĩa thực tiễn to lớn giúp cho cấp ủy, quyền cấp; đặc biệt cấp ủy quyền sở xã, phường, có cách nhìn đắn, để có chủ trương, giải pháp phù hợp vấn đề hội đồn Cơng giáo Tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu bình diện khác hội đồn Cơng giáo nhiều đồn thể tác giả như: Kết khảo sát, đánh giá hội đoàn Cơng giáo Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Bình phục vụ cho việc tổng kết Nghị 24/NQ/BCT Bộ Chính trị khóa VI "Về cơng tác tơn giáo tình hình mới", 1996; Cơng tác vận động niên Trung ương đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hà Nội 1996, Dự thảo báo cáo bước đầu tìm hiểu vấn đề hội đồn Cơng giáo Ban Tơn giáo Chính phủ 1996; thực trạng hội đoàn Thiên Chúa giáo vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước" in tập Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Tác động tơn giáo tình hình an ninh trật tự" Tổng cục An ninh - Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an - Hà Nội 1999; Cơng trình hai tác giả Quang Tồn Nguyễn Hoài Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kỳ kháng chiến (1945 - 1954), Nxb Khoa học - 1965 Lịch sử Công an nhân dân Thái Bình (1945 - 1954) - Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình - Thái Bình 2000 Nhưng theo tác giả luận văn này, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề hội đồn Cơng giáo ảnh hưởng đời sống đồng bào Cơng giáo địa bàn tỉnh Thái Bình từ ngày thành lập giáo phận (1936) đến Việc nghiên cứu hội đồn Cơng giáo tỉnh Thái Bình cần thiết để nhận diện tổ chức quần chúng giáo dân nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực tổ chức này, để vừa giúp cho đồng bào Công giáo sống "tốt đạo, đẹp đời", "kính Chúa yêu nước", vừa để ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo làm phương hại đến tình hình an ninh trị trật tự xã hội, góp phần chống lại âm mưu "diễn biến hịa bình" lực phản động để bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước ta Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích: Phân loại làm rõ chất loại hội đồn Cơng giáo địa bàn tỉnh Thái Bình Từ đề xuất chủ trương, giải pháp kiến nghị nhằm để quản lý tốt hội đồn Cơng giáo tỉnh Nhiệm vụ: - Làm rõ đời, phát triển vai trò hội đồn Cơng giáo tỉnh Thái Bình đặc biệt giai đoạn 1945 - 1954 Đồng thời, làm rõ ý nghĩa tôn giáo xã hội tổ chức - Chỉ hình thức tổ chức phương thức hoạt động hội đồn Cơng giáo - Đề xuất giải pháp kiến nghị vấn đề hội đồn Cơng giáo tỉnh Thái Bình giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu, khảo sát điều tra nghiên cứu hội đồn Cơng giáo tỉnh Thái Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo; có kế thừa, chọn lọc số cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn Tác giả luận văn vận dụng phương pháp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra, khảo sát, thống kê vấn thực tế sở Ngồi ra, cịn sử dụng số kết tài liệu nghiên cứu từ phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ thêm cách nhìn nhận đánh giá hội đồn Cơng giáo Thái Bình - Đề xuất kiến nghị, giải pháp vấn đề hội đồn Cơng giáo Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, quyền địa phương việc giải vấn đề tôn giáo liên quan đến hội đồn Cơng giáo - Làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu vấn đề hội đồn Cơng giáo (đặc biệt phạm vi tỉnh Thái Bình) - Làm tài liệu tham khảo cho lớp tập huấn cán sở làm công tác tơn giáo địa bàn tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỘI ĐỒN CƠNG GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỘI ĐỒN CƠNG GIÁO 1.1.1 Khái niệm hội đồn Cơng giáo Việc danh định nghĩa hội đồn Cơng giáo tất nhiên cần thiết điều kiện tiên giúp hiểu rõ tổ chức mang tính quần chúng giáo dân cấu tổ chức Giáo hội Công giáo Song, văn Giáo hội Công giáo, khái niệm khơng đồng cách gọi hội đồn Cơng giáo có q trình biến đổi cách gọi theo thời gian mà Giáo hội Công giáo sử dụng Trong Điển ngữ Đức tin Công giáo Linh mục Hồng Phúc 1996 ghi là: Danh từ hội đoàn hiểu hai tổ chức giáo hội: 1) Hội đoàn đạo đức: Hội đoàn quy tụ thành phần, niên thiếu nữ, người lập gia đình, cha mẹ, để giúp sống đạo đức hay bác Họ giáo dân, khơng có lời khấn hứa 2) Tu hội hay dòng tu Tập thể tu sĩ nam nữ có lời khấn thường Hoặc cộng đồn tu sĩ sống chung, có lời cam đoan hay lời hứa, thường gọi tu hội đời [22, tr 325] Trong Bộ giáo luật (GL 1986), điều 298 sau phân biệt khác Hội dịng tận hiến, Tu đồn tơng đồ tu sĩ, giáo sĩ (sống tập thể tu viện, có quy chế độc lập hay tương đối độc lập) tổ chức giáo sĩ hay giáo dân gồm giáo sĩ, giáo dân chung hoạt động gọi Hiệp hội" [33, tr 95] Trong Công đồng Vatican II, Chương IV: Các phương thức hoạt động tông đồ - Phần nhập đề ghi là: "Giáo dân thực việc tông đồ người liên kết thành cộng đoàn hay gọi hội đoàn" [34, tr 549] Như vậy, khái niệm hội đoàn mà Linh mục Hồng Phúc nêu lên Tự điển Đức tin Công giáo (1996) đề cập đến Hiệp hội giáo dân chuyên chăm lo phần tu đức, bác không đề cập đến loại Hiệp hội tông đồ giáo dân, phân định rõ hội đồn giáo dân tu sĩ; giáo dân khơng tham gia vào tu hội hay dịng tu lẽ cố nhiên, lại rõ: tu sĩ, giáo sĩ khơng tham gia vào hội đồn giáo dân Điều khác với điều nêu giáo luật giáo sĩ tham gia vào Hiệp hội giáo dân; dù họ thành viên Hiệp hội Qua ba văn trên, ta thấy có hai cách gọi thống khái niệm hội đoàn; cách gọi khái niệm hiệp hội, có cách phân chia khác Song dù với cách gọi phân chia khái niệm hội đồn Cơng giáo dùng để tổ chức giáo dân (có thể có tu sĩ, giáo sĩ tham gia) thành lập để phục vụ cho nhu cầu trần Giáo hội Công giáo Các sinh hoạt tơn giáo có đặc điểm mang tính cộng đồng cao Đặc điểm thể rõ nét hơn, sâu đậm liên tục nghi lễ phụng vụ đạo Công giáo Kinh Tân ước ghi rõ, việc "Cầu nguyện chung" đem lại ân sủng to lớn mà người giáo dân có "Nếu có hai người anh em hợp ý với mà xin gì, cha ta trời ban cho họ", "Vì đâu có hai ba người hội họp nhân danh Ta, ta họ [12, tr 62] Nhờ cầu nguyện, thông qua cầu nguyện, đặc biệt nhờ vào việc cầu nguyện tập thể, người giáo dân tin trực tiếp thông công với Thiên Chúa họ, họ phó thác đời sống lời cầu xin để Thiên Chúa thương xót ban ơn cho họ; nhờ cầu nguyện, đức tin, đức cậy, đức mến biểu lộ, tỏ rõ, củng cố Bởi cầu nguyện hình thức phụng tự nghi lễ Cơng giáo "cho người tín hữu sống trung thành với điều họ lĩnh nhận nhờ đức tin" [34, tr 72] Chúng ta coi hình thức tơng đồ đối nội - hoạt động cộng đồng giáo dân nhằm củng cố đức tin, tránh khô nhạt đạo "rời bỏ Chúa Kitô", Một đặc điểm bật lễ nghi Cơng giáo hình thức phụng tự phải biểu ngoài: "Phụng vụ bày tỏ cho kẻ bên thấy giáo hội dấu nêu cao trước mặt nước Thiên Chúa tản mác quy tụ nên một" [34, tr 66] Ngoài việc đề cao lễ nghi phụng tự ra, Giáo hội Cơng giáo cịn rõ: "Phụng vụ khơng phải hoạt động giáo hội" [34, tr 70], việc cầu nguyện dù cá nhân hay tập thể biểu người chịu phép rửa tội, việc củng cố đức tin người có đạo; cịn sứ mệnh lớn lao mà tín đồ Cơng giáo phải thực việc truyền đạo (truyền bá Phúc Âm) Theo họ người cần mời gọi để tin hốn cải trước đến tham gia phụng vụ: "Làm kêu đấng họ không tin? Làm tin đấng họ không nghe? Làm nghe khơng có người rao giảng? Làm rao giảng không sai đi?" [34, tr 70-71] Do chịu phép rửa tội để trở thành tín đồ Cơng giáo "Mọi người giáo dân, dù thuộc thành phần nữa, dù khơng có hội hay khả để cộng tác hội đoàn kêu gọi phải làm việc tông đồ cá nhân" [34, tr 550], giáo hội rõ việc tơng đồ cá nhân có môi trường hoạt động đặc biệt miền người Cơng giáo ỏi tản mác hiệu thấp Như vậy, tín đồ Cơng giáo phải thực hai nhiệm vụ: 1- Tham dự lễ nghi phụng tự 2- Tham gia vào hoạt động truyền giáo Việc tham dự lễ nghi mang tính tập thể nảy sinh nhu cầu, liên kết thành nhóm, hội mang tính quần chúng phụng vụ hoạt động truyền giáo, với ý thức cộng đồng sâu đậm người Việt Nam: "một làm chẳng nên non" việc hình thành hội, nhóm điều tất yếu xảy sinh hoạt tơn giáo người giáo dân Hội đồn Công giáo Việt Nam đời sở đó, để vừa đáp ứng đặc điểm lễ nghi Công giáo, vừa thỏa mãn nhu cầu truyền giáo vừa phù hợp với tâm thức cố kết cộng đồng người Việt sinh hoạt tôn giáo giáo dân Từ Hội sử dụng từ thời Alexandre de Rhodes, vị thừa sai lập "Hội thầy giảng" đầu kỷ XVII (1929?) để tập hợp người xứ giúp giáo sĩ phương Tây việc "truyền bá Phúc Âm", làm việc thay cho vị thừa sai "hoàn cảnh đặc biệt" Alexandre de Rhodes viết: "Khi tơi ngồi tịa thầy giảng làm phận dạy người tân tòng" [23, tr 78] Để trở thành thầy giảng gia nhập "Hội thầy giảng" phải tuyên khấn điều sau đây: "Suốt đời thờ phụng giáo hội, khơng lập gia đình lời cha dòng đến giảng Phúc Âm" [23, tr 78] Hội thầy giảng thành lập để hoạt động tông đồ tập thể, hiệu việc tông đồ tập thể Alexandre de Rhodes đánh giá cao: "Các thầy giảng giúp cách để vun trồng vườn nho tốt đẹp phát triển đạo thánh Sau Thiên Chúa họ làm hết việc tiến triển giáo hội Tơi thấy tơi Linh mục biết giảng được, cha theo tơi khơng nói tiếng xứ, tơi lo liệu tìm kiếm người giáo hữu 10 chưa kết bạn, sốt sắng đạo đức, để giúp khuyên giục người ta trở lại" [21, tr 10] Như vậy, lần Việt Nam xuất hình thức tập hợp thầy giảng thành tổ chức đạo giáo quyền tuyên hứa điều buộc theo giáo quyền để truyền đạo tập thể - tức hoạt động tông đồ tập thể hình thức hội đồn tu sĩ người xứ Kế tiếp việc làm Alexandre de Rhodes, thừa sai dòng Tên thành lập hội đồn khác: "Đạo binh nhi đồng" - Đây loại hình hội đồn giáo dân lần xuất Việt Nam thành lập hướng dẫn giáo quyền Đến đầu kỷ XX xuất thêm số hội đoàn "Nghĩa binh thánh thể" (1915), "Hướng đạo Công giáo" (1916), "Hội bác Vinh Sơn Phaolô" (1933) [25, tr 344] Riêng địa phận Bùi Chu, vào năm 1923 xuất hội đồn Cơng giáo thuộc phong trào Công giáo tiến hành Như từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX hội đồn Cơng giáo Việt Nam hình thành phát triển Đến giai đoạn 1914 - 1939, thời kỳ đương nhiệm Giáo hoàng Pio XI, phong trào hội đoàn tổ chức chặt chẽ với tên gọi Công giáo tiến hành Phong trào phát động với quy mơ tồn cầu Lý giải việc phát động phong trào Cơng giáo tiến hành, Giáo hồng Pio XI nêu rõ: "Hoàn cảnh vạch rõ cho đường phải tiến bước thời kỳ đầu lịch sử giáo hội, ngày phải đối phó với giới chìm đắm sóng vơ đạo Có lớp người từ bỏ Chúa Kitô" [21, tr 72] Công giáo tiến hành: "Theo nghĩa đen, tiếng actiô catholien dịch hành động Cơng giáo đúng, tất hoạt động theo nguyên tắc Công giáo người Công giáo, đọc kinh, xem lễ, thăm viếng kẻ liệt, ... quần chúng giáo dân cấu tổ chức Giáo hội Công giáo Song, văn Giáo hội Công giáo, khái niệm không đồng cách gọi hội đồn Cơng giáo có trình biến đổi cách gọi theo thời gian mà Giáo hội Công giáo sử... trào Điều giúp ta phân định rõ: hội đồn Cơng giáo Công giáo tiến hành, mà Công giáo tiến hành Hội đoàn đặc biệt hội đồn Cơng giáo mà thơi Giáo hội Cơng giáo phân loại hội đồn vào hình thức tổ chức,... chia loại hội đồn Cơng giáo sau: 1) Các loại hội đồn túy tơn giáo 1) Các loại hội đồn liên quan đến trị - xã hội 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỘI ĐỒN CƠNG GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH