PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 Văn học Việt Nam 1930 – 1945 là giai đoạn có vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc Đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất[.]
PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học Việt Nam 1930 – 1945 giai đoạn có vị trí vơ quan trọng q trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Đây thời kì phát triển rực rỡ văn học Việt Nam. Trong khoảng thời gian thập kỉ văn học Việt Nam phát triển với nổ lực phi thường để tiến nhanh đường đại hóa Những thành tựu mà đạt lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, thơ, kịch, nghiên cứu lí luận phê bình… thực làm thay đổi lịch sử văn học Việt Nam đại 1.2 Trong văn đàn Việt Nam xuất kiểu tác giả đặc biệt vừa sáng tác lại vừa hoạt động lí luận phê bình lĩnh vực có đóng góp đáng ghi nhận Nỗi lên số tác giả có Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng Các ông vừa nhà văn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 với tác phẩm xuất sắc lại đồng thời nhà lí luận phê bình Hoạt động lí luận phê bình ba nhà nhà văn nói có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động văn học đương thời Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng coi lí luận phê bình bổn phận, trách nhiệm Thành tựu ơng kết q trình lao động sáng tạo có phong cách phương pháp nghiên cứu riêng Chính lẽ đó, cần phải có thêm cơng trình nghiên cứu đóng góp ba nhà văn nghiệp cách tân văn học lĩnh vực lý luận phê bình giai đoạn 1930 - 1945 1.3 Trên thực tế, lí luận phê bình sáng tác ln có tác động qua lại, thúc đẩy phát triển Hoạt động lý luận phê bình văn học ln có tác dụng định hướng cho sáng tác tiếp nhận văn học Nghiên cứu đóng góp mặt lý luận phê bình văn học Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng giai đoạn 1930 - 1945 góp phần ghi nhận cơng lao hoạt động văn học tài đặc biệt nghiệp cách tân văn học nước nhà nửa đầu kỉ XX 1.4 Việc nghiên cứu đóng góp lý luận phê bình đời sống văn học nói chung nghiệp cách tân văn học giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng sở khảo sát thành tựu bút Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng giúp có thêm kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy lý luận phê bình nói riêng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Khái lược hoạt động nghiên cứu Lan Khai Lan Khai nhà văn sớm nhà phê bình ý đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay Từ năm 1935, nhà nghiên cứu Trương Tửu đặc biệt quan tâm đến mảng Truyện đường rừng tiểu thuyết Lan Khai Trương Tửu gọi “Lan Khai nghệ sĩ rừng rú”, “đàn anh giới sơn lâm”, “cây đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [54,12] Năm 1938, với việc cho xuất hai tác phẩm Lầm than Cô Dung, Lan Khai thực gây thu hút mạnh mẽ độc giả Nhiều nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu, Thiều Quang, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao hai tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Đến năm 1941, Nhà xuất Đời ấn hành Mực mài nước mắt Lan Khai, nhà nghiên cứu Phạm Mạnh Phan có phê bình Tạp chí Tri Tân, với nhận xét, đánh giá tích cực tác phẩm Năm 1942, sách Nhà văn đại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan giới thiệu phận sáng tác Lan Khai, từ Truyện đường rừng tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết xã hội Nhìn chung Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tài năng, phẩm chất sáng tạo nghệ thuật Lan Khai, trân trọng ghi nhận thành tựu đặc sắc sáng tác ông gọi ông “lão tướng làng tiểu thuyết” thời Tóm lại, thấy trước Cách mạng Thánh Tám, sáng tác Lan Khai thu hút ý nhà lí luận, phê bình Điều chứng tỏ vị trí quan trọng thành công đáng ghi nhận Lan Khai văn đàn lúc Sau cách mạng Tháng Tám, khoảng hai mươi năm (1945 - 1964), hoàn cảnh chiến tranh nghiệp văn học Lan Khai bị lãng quên nhiều tác phẩm bị thất lạc Từ năm 1965 trở hoạt động nghiên cứu Lan Khai ý trở lại không đồng nước Tác giả Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản biên có nhiều nhận xét sâu sắc Lan Khai, đánh giá ông người “giàu đức tính văn chương” Năm 1968, Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam tác giả Nguyễn Đức Đàn đề cập tới nhà văn Lan Khai tác phẩm Lầm than Năm 1972 Lược truyện tác gia Việt Nam nhiều tác giả có nhắc đến Lan Khai sáng tác ơng, nhìn chung ý kiến cịn sơ lược chưa xác Trong cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974), bàn tới tác phẩm Lầm than, tác giả Phan Cự Đệ cho “tác phẩm thực”, “hãy rơi rớt nhiều nét tự nhiên chủ nghĩa” [9,96] Năm 1974, Lược sử văn nghệ Việt Nam, tác giả Thế Phong đánh giá Lan Khai nhà văn “sáng tác nhiều, sung sức” Ông điểm qua thành tựu sáng tác Lan Khai có nhận xét cụ thể: “Về tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai tỏ có chỗ đứng đặc biệt văn đàn, ông viết loại thật đặc sắc” [48,329] Đến năm 1987, Chuyện làng văn Việt Nam giới (tập 2) nhiều tác giả giới thiệu Lan Khai số sáng tác ông, nhiên phần lớn lời nhận xét đánh giá phiến diện Lan Khai Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, hoạt động nghiên cứu Lan Khai sơi Có thể kể đến số cơng trình, viết tiêu biểu Đôi điều nhà văn Lan Khai (1990) Gia Dũng, Hành hương thủ đô kháng chiến (1990) Hồng Minh Tường Ngồi cơng trình Từ điển nhân vật lịch sử (1991), tác giả Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 (1989) tác giả Nguyễn Hồnh Khung, Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1945 (2001) tác giả Vũ Anh Tuấn Bích Thu biên soạn, Chân dung văn học (2001) tác giả Hoài Anh đề cập đến đời nghiệp Lan Khai ngày khách quan Từ năm 2001 tác giả Trần Mạnh Tiến dày công nghiên cứu Lan Khai cho đời nhiều viết, cơng trình như: Tác phẩm tự truyện Lan Khai (2002); Lan Khai nhà văn hiện thực xuất sắc (2006); Lan Khai tuyển tập (2010)… Các cơng trình tác giả Trần Mạnh Tiến cho độc giả nhìn tồn cảnh nghiệp văn học Lan Khai Nhìn chung, hầu hết cơng trình nghiên cứu nghiệp sáng tác Lan Khai, trước sau Cách mạng tháng Tám, có khơng ý kiến khác đa phần thống đánh giá Lan Khai nhà văn lớn, bút có nhiều đóng góp cho nghiệp cách tân văn học nửa đầu kỉ XX Trong di sản văn học Lan Khai tác phẩm lí luận phê bình văn học phần có giá trị tách rời với hoạt động sáng tác ông Theo tác giả Trần Mạnh Tiến: “Chỉ riêng thành tựu nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, chứng tỏ Lan Khai tác giả xuất sắc lĩnh vực hoạt động này, quan niệm văn nghệ ông gần gũi với hôm nay” [59,7] Tuy nhiên, thực tế từ trước năm 1945 trước năm 2000 chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu di sản lí luận phê bình văn học Lan Khai Hầu hết viết, công trình giai đoạn lướt qua phần tác phẩm lí luận phê bình văn học Lan Khai điểm xuyết, kể tên lưu tâm nghiên cứu Bắt đầu từ năm 2001, di sản lí luận phê bình Lan Khai thực quan tâm cách toàn diện hệ thống Tháng 6/2002 tác giả Trần Mạnh Tiến cho xuất cơng trình Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học Cơng trình giới thiệu cách tương đối đầy đủ đời, người nhà văn Lan Khai nghiệp sáng tác ông Tác phẩm tập trung nghiên cứu phần lý luận phê bình, làm rõ quan niệm ông văn học nghệ thuật Đây cơng trình vừa làm sáng tỏ đóng góp Lan Khai lĩnh vực lí luận phê bình, vừa sở để sâu nghiên cứu sáng tác nhà văn qua khẳng định đa tài nghệ sĩ Lan Khai Tiếp đến, tháng 12/2007, tác giả Trần Mạnh Tiến tiếp tục cho công bố Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lan Khai với di sản nghiên cứu lí luận, phê bình nghiên cứu văn học Trong cơng trình tác giả tập trung khảo sát toàn di sản lí luận, phê bình nghiên cứu văn học Lan Khai suốt đời hoạt động văn học ơng Để làm việc đó, tác giả đề cập đến nét khái quát hoạt động lí luận, phê bình nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945, đồng thời giới thiệu văn tắt đời nghiệp Lan Khai Năm 2010, cơng trình Lan Khai tuyển tập đời, Lời giới thiệu, tác giả Trần Mạnh Tiến tiếp tục nhấn mạnh đến thành tựu lí luận, phê bình nghiên cứu văn học Lan Khai Tác giả trân trọng gọi Lan Khai “Nhà lí luận, phê bình nghiên cứu văn học” Những cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Trần Mạnh Tiến tạo tiền đề cho người sau có sở để khám phá sâu tinh hoa lí luận, phê bình nhà văn Cũng từ năm 2000 đến có nhiều luận văn Thạc sĩ nghiên cứu thành tựu sáng tác Lan Khai Thông thường, trước vào phần trọng tâm, hầu hết tác giả điểm qua quan niệm nghệ thuật nhà văn Lan Khai để phục vụ cho nội dung nghiên cứu Tuy nhiên hầu hết cơng trình nói quan tâm đến vấn đề lí luận cụ thể mà khơng có tầm bao qt Nói tóm lại thời điểm việc nghiên cứu di sản lí luận, phê bình Lan Khai có thành tựu định chưa có tác giả thực ý đặt toàn quan niệm nghệ thuật nhà văn tương quan với toàn nghiệp sáng tác Cũng chưa có tác giả phân tích sâu quan điểm cách tân văn học thể di sản lí luận, phê bình Lan Khai 2.2 Khái lược hoạt động nghiên cứu Thạch Lam Đương thời Thạch Lam Nhất Linh đánh giá là nhà văn “có tài nhất Tự lực văn đoàn” Ngay tập truyện ngắn đầu tay Gió đầu mùa ông đời đã được giới chuyên môn đánh giá rất cao Là người đầu tiên đọc Gió đầu mùa - sáng tác đầu tay của nhà văn trẻ, Khái Hưng đã cảm nhận chính xác và tinh tế về sắc thái riêng của ngòi bút Thạch Lam Ông đã sớm nhận Thạch Lam nhà văn của cảm giác: “Nếu ta có thể chia làm hai dạng nhà văn: nhà văn thiên về tư tưởng và nhà văn thiên về cảm giác thì quả quyết đặt Thạch Lam vào hạng dưới” [23,278] Ngoài ý kiến Khái Hưng, Gió đầu mùa cịn thu hút quan tâm đánh giá nhiều nhà nghiên cứu khác Quang Viễn, Xuân Vi Sau Khái Hưng, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan người dày công nghiên cứu Thạch Lam Tác giả Nhà văn đại đã khảo sát một cách công phu dọc theo chiều dài sáng tác và phát hiện những nét đặc sắc của nhà văn Theo ông “sở trường” của Thạch Lam là truyện ngắn: “Thạch Lam có một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ những cái rất nhỏ và rất đẹp, những cảm tình, cảm giác của người nảy nở và biểu lộ ở đầy đủ các hạng người, mà ông tả một cách tinh vi [38,41] Với công lao nghiên cứu, tìm tòi và phát hiện, Vũ Ngọc Phan đã góp phần khẳng định tên tuổi Thạch Lam văn đàn đương đại Là bạn rất thân của Thạch Lam, Thế Lữ đã chứng kiến công phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, đã hiểu đến tường tận sự thận trọng của Thạch Lam sáng tác Ông cảm thấy bạn mình đã “sống hết từng ý văn, từng câu văn” và khám phá Thạch Lam có “cái kho tàng cuộc sống bên rất sẵn châu báu” [3,146] Sau 1945 các bài nghiên cứu về Thạch Lam không nhiều Trong thời gian này bài viết của Nguyễn Tuân là đáng chú ý nhất Nguyễn Tuân đánh giá cao nhiều phương diện sáng tác của Thạch Lam: Từ giọng điệu, ngôn ngữ, đến cách miêu tả hiện thực thông qua sự vận dụng kinh nghiệm sống, vận dụng được cái vốn suy nghĩ tưởng tượng của bản thân mình Hai thập kỉ sáu và bảy mươi, việc nghiên cứu Thạch Lam lại rơi vào im lặng Ở miền Bắc chỉ có một vài ý kiến của các tác giả Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Thị Đức Hạnh, Hà Minh Đức các báo và tạp chí chuyên ngành Ở miền Nam, cũng thời gian này đã đời hai số tạp chí đặc san dành nghiên cứu về Thạch Lam: Nguyệt san Văn - số 36 (1965) và Tạp chí Giao điểm tháng 12/1971 Phần lớn bài viết ở hai số chuyên san này là những hồi kí của bạn bè và người thân, song cũng có những bài sâu tìm hiểu nét đặc sắc của văn chương Thạch Lam Bắt đầu từ những năm 80, hòa chung vào không khí đổi mới của văn học, việc đánh giá Tự lực văn đoàn nghiên cứu Thạch Lam dần sôi nổi trở lại Trong mục giới thiệu Gió đầu mùa của Từ điển văn học, Tập I, hai tác giả Nguyễn Phương Chi và Nguyễn Huệ Chi đã có những nhận xét mới và xác đáng về truyện ngắn Thạch Lam Năm 1998 nhà xuất bản Văn học ấn hành Tuyển tập Thạch Lam Trong lời giới thiệu Phong Lê đã tiếp cận một cách kĩ càng truyện ngắn Thạch Lam nhiều phương diện Vương Trí Nhàn Tạp chí Văn học, số - 1990 đã thể hiện những tìm tòi của mình, ông chỉ ra: “thế giới riêng một thế giới nhỏ bé hạn hẹp - thậm chí còn nghèo nàn nữa - là một thế giới độc đáo không lẫn với ai” [3,240] sáng tác của Thạch Lam Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu đã giành cả một bài nói về phố huyện của Thạch Lam, cái phố huyện truyện ngắn Hai đứa trẻ Những năm 90 đặc biệt nhân dịp Hội thảo 50 năm ngày mất của Thạch Lam (1992) tên tuổi Thạch Lam xuất hiện nhiều các báo với các bài viết Bùi Hiển, Vũ Tuấn Anh, Bùi Minh Đức, Nguyễn Phúc, Bích Thu, Lê Thị Đức Hạnh, Lê Dục Tú Thời kì này cũng đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về Thạch Lam, đáng chú ý là hai công trình Thạch Lam Văn chương và cái đẹp tác giả Vũ Anh Tuấn làm chủ biên, tập hợp các bài viết nghiên cứu về Thạch Lam nhân 50 năm ngày mất của ông và chuyên luận của Nguyễn Thành Thi Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Nhìn chung các ý kiến đều thống nhất xu hướng khẳng định những giá trị đặc sắc thế giới nghệ thuật của Thạch Lam và vị trí, đóng góp quan trọng của ông tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỉ XX Năm 2001 cuốn Thạch Lam về tác giả và tác phẩm hai tác giả Vũ Tuấn Anh và Lê Dục Tú tuyển chọn và giới thiệu đã tập hợp phần lớn các bài nghiên cứu về Thạch Lam từ cuối những năm 30 đến nay, cung cấp những tài liệu cần thiết về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Thạch Lam Sự xuất hiện của cuốn sách này cho thấy Thạch Lam đã được xếp vào hàng những nhà văn tiêu biểu toàn bộ tiến trình lịch sử của văn học nước nhà Như vậy dù nghiên cứu rộng hay hẹp, trước hay sau, các nhà văn, nhà phê bình đều nhất trí đánh giá Thạch Lam là mợt bút tài năng, có phong cách đợc đáo Ông thường hướng vào thế giới bên của tâm hồn người, phân tích tâm lí với những cảm xúc, cảm giác thật tinh vi, bắt nguồn từ sự rung động của tâm hồn nhạy cảm, phong phú của mình, bằng một giọng văn nhẹ nhàng, sáng, bằng một thứ ngôn ngữ dân tộc giản dị, tinh tế, gợi cảm Và lẽ dĩ nhiên ông đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của tiếng Việt nói riêng và văn học dân tộc nói chung Từ trước năm 1945 đến có khơng cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học Thạch Lam, nhiên hầu hết các công trình mới chỉ tập trung vào phần sáng tác của Thạch Lam mà ít đề cập đến tiểu luận Theo dòng và quan niệm nghệ tḥt của ơng Cũng chưa có cơng trình, viết quan tâm đến viết dạng điểm báo Thạch Lam lời phê bình, nhận xét ơng tác phẩm văn xuôi dự thi Giải thưởng văn chương Tự lực văn đoàn năm 1936 - 1939 Hoặc có những bài nghiên cứu về văn chương lại chỉ trích dẫn những quan điểm nghệ thuật ở Theo dòng một sự minh họa và tô điểm thêm cho bài viết Trước năm 1945, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Theo giịng bình luận văn chương mà ý tưởng rời rạc, tan tác bèo trơi Dịng tư tưởng cần phải có chút liên lạc nữa” [38,55] Trong viết Một quan niệm viết truyện Khái Hưng bàn đến quan điểm Thạch Lam lời tựa Gió đầu mùa Ông so sánh để thống quan niệm sáng tác nhà văn thể loại trun ngắn Trước tiên ơng trích dẫn lời Thạch Lam: “Viết truyện ngắn, có khó đâu! Một xảy phố làm rung động trái tim ta, câu chuyện thuật phòng khách… Đó quan niệm truyện ngắn Thạch Lam, tác giả tập truyện Gió đầu mùa” [23,30], sau Khái Hưng liên hệ với sáng tác nhà văn Ơng viết: “Tồn truyện giản dị Muốn tả xảy hàng ngày ấy, tác giả khơng cần truyện tình ngoắt ngo, tối tăm, khơng thực, nhiều trẻ mà ta thấy nhan nhản truyện kiểu cách, lòe loẹt nhà văn thiếu thành thực” [23,277] Đến năm 1954, lời giới thiệu Thạch Lam truyện ngắn tiểu luận, Nguyễn Tn có nhắc đến Theo dịng mang tính chất liệt kê tác phẩm, khơng sâu phân tích, đánh giá: “Thạch Lam cịn có số báo luận văn học, sau gộp lại, in năm 1941, với tên sách Theo giòng” [3,55] Năm 1961, Phạm Thế Ngũ tác giả bàn đến nội dung tác phẩm Theo dịng Khơng đồng tình với đánh giá tác giả Nhà văn đại, Phạm Thế Ngũ đề cao quan niệm nghệ thuật Thạch Lam Theo ông: “Đây ý nghĩ Thạch Lam văn nghệ Tuy tác phẩm mỏng manh lại khơng trí, song đặc sắc, tập lý thuyết văn nghệ độc nhóm Tự lực văn học trước 1940” [35,74] Tiếp theo viết đáng ý tác giả Đinh Hùng Tìm hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh Trong viết này, Đinh Hùng đánh giá: “Theo dòng khảo luận nho nhỏ, rút kinh nghiệm nhận xét qua sách vở, theo thời gian, viết ý thức sáng sủa, giọng văn đơn sơ, dễ hiểu mà có cảm nghĩ thâm trầm sâu sắc” ngòi bút đứng đắn mà giản dị, nhũn nhặn, khơng lịe đời, khơng thích đưa vấn đề uyên bác, không dùng từ đao to búa lớn để thiên hạ nghĩ thơng thái” [2,441] Từ năm 1986 đến nay, ý kiến bàn tiểu luận Theo dòng quan niệm Thạch Lam phong phú, xin khái quát số ý kiến tiêu biểu Nhà văn Bùi Hiển nhận xét Theo dòng: “Đặc điểm viết tác giả không lên giọng bác học hoạc ln lí cao xa, ơng người trao đổi tâm tình, mà thấm thía thuyết phục” [2,208] Nguyễn Thành Thi ý đến quan niệm Thạch Lam đẹp Ông so sánh quan niệm đẹp Thạch Lam với Nguyễn Tuân, Khái Hưng, Nam Cao để thấy những điểm tiến quan niệm Thạch Lam đẹp Lê Dục Tú ghi nhận đóng góp Thạch Lam phương diện quan niệm nghệ thuật: “Trong tập tiểu luận Theo dòng, nhà văn Thạch Lam có nhiều ý tưởng trăn trở thể loại văn học mà ông quan tâm, thể loại tiểu thuyết Nhiều ý kiến ông bàn tiểu thuyết đề tài, nhân vật, cốt truyện, chức năng…là vấn đề có ý nghĩa đến ngày nay” [3,18] Tác giả Vũ Tuấn Anh nhận định: “Tập tiểu luận Theo dòng Thạch Lam ghi tản mạn…nhưng ý tưởng, hệ thống quan điểm nghiệm túc tha thiết văn chương Theo dịng khơng phải lí luận hàm chứa tư tưởng, gợi ý cho lý luận” [2,454] Như vậy, giai đoạn có nhiều viết tập trung bàn Theo dịng quan niệm nghệ thuật nói chung Thạch Lam, cụ thể là: Theo giòng ghi nghệ thuật đặc sắc (Văn Giá), Nhìn lại quan niệm văn học Thạch Lam (Nguyễn Thành), Quan niệm văn chương Thạch Lam: Vị nghệ thuật hay vị nhân sinh (Nguyễn Phúc), Thạch Lam nghĩ viết tiểu thuyết Thạch Lam với Theo giòng (Nguyễn Ngọc Thiện), Thạch Lam giao tiếp với văn học Pháp (Lộc Phương Thủy)… Tác giả Văn Giá đề cao phong cách lí luận phê bình Thạch Lam Ông cho lời lẽ “gọn ghẽ súc tích, giản dị khiêm tốn” giống văn sáng tác “toàn cảm giác trinh bạch vi diệu tâm hồn…ít thấy sáng tác phê bình lại hịa diệu cách sâu sắc đến vậy” [16,50] Nguyễn Ngọc Thiện nhận định: “Ngày nay, sau sáu mươi năm, đọc lại ý kiến Thạch Lam bàn văn chương tiểu thuyết, khơng khỏi ngạc nhiên thích thú đắn, sâu sắc, tinh tế tư tưởng nghệ thuật ơng” [3,57 ] Nhìn chung, nghiên cứu phân tích quan niệm cụ thể Thạch Lam như: quan niệm nhà văn, quan niệm tác phẩm, quan niệm tiểu thuyết, độc giả… nhiều có liên hệ với sáng tác Thạch Lam Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình sâu đánh giá tồn diện lí luận phê bình Thạch Lam tác động của Thạch Lam sáng tác tác giả trào lưu đổi văn học 1930 - 1945 2.3 Khái lược hoạt động nghiên cứu Vũ Bằng Vũ Bằng bút tiếng làng văn, làng báo Việt Nam từ trước năm 1945 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác trước 1954 đời nghiệp nhà văn Vũ Bằng chưa quan tâm cách thích đáng Thời gian gần giới phê bình, nghiên cứu bắt đầu tập trung sâu nghiên cứu tác giả Vũ Bằng Tuy cơng trình chưa nhiều, quy mô không lớn phần khẳng định vị trí ơng văn đàn dân tộc Vũ Ngọc Phan người viết Vũ Bằng Trong Nhà văn đại, ông xếp Vũ Bằng vào hàng “tiểu thuyết gia tả chân”, thiên lối hoạt kê, nhạo đời Vũ Ngọc Phan nhận thấy tiểu thuyết Vũ Bằng ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây rõ “Tuy Vũ Bằng giống Nguyễn Cơng Hoan lời văn dí dỏm cách dàn xếp ngộ nghĩnh người ta nhận thấy đặc ... nhà văn văn học Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng Tính thống so le lí luận phê bình sáng tác Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng 15 Chương 3: Những điểm gần gũi lí luận phê bình Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng. .. Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng giai đoạn 1930 – 1945 14 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn chúng tơi có mục đích tìm hiểu đánh giá thành tựu lí luận phê bình Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng giai đoạn 1930 - 1945, ... tư khoa học ba nhà văn hoạt động văn học, vị đóng góp ba nhà văn công cách tân văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đồng thời phong cách lí luận phê bình văn học bút Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng