Công tác chính trị – tư tưởng của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954

26 3 0
Công tác chính trị – tư tưởng của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng thbc kü thuËt tin häc hµ néi – estih MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Yêu nước là một trong những truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, mỗi khi dân tộc bị lâm nguy, truyền thống[.]

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Yêu nước truyền thống hào hùng dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, dân tộc bị lâm nguy, truyền thống tạo thành sức mạnh to lớn nhấn chìm tất bè lũ cướp nước bán nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống yêu nuớc, đoàn kết dân tộc, đồng lòng, chiến, thắng, vượt qua gian khổ, sáng tạo… tất tạo thành nhân tố tinh thần nâng lên tầm cao Nhờ nhân tố tạo thành sức mạnh to lớn đó, nhân dân quân đội nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng làm nên chiến thắng oanh liệt kháng chiến chống thực dân Pháp với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, giáng đòn định vào ý chí xâm lược quân đội thực dân Pháp, can thiệp Mỹ, buộc phủ Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, lập lại hồ bình Đơng Dương, giải phóng hồn tồn miền Bắc Một nhân tố định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thể nhiều lĩnh vực, có cơng tác trị - tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng trị - tư tưởng mặt trận đặc biệt quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc Hồ Chủ tịch cho lãnh đạo trị - tư tưởng quan trọng hoạt động lãnh đạo Đảng Dân tộc ta, đặc biệt lực lượng vũ trang nhân dân, phải tỉnh táo, phải kiên quyết, tạm bại không nản, thắng to không kiêu, không chủ quan, khơng khinh địch Chính thế, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên coi trọng lãnh đạo công tác trị - tư tưởng tồn qn dân nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Cơng tác trị - tư tưởng quân đội nhân dân Việt Nam phận cơng tác trị – tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, lĩnh vực công tác Đảng, cơng tác trị, cơng tác tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân; công tác tác động tới người, trực tiếp bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, trị, văn hố, tư tưởng, đạo đức cách mạng, phát triển đời sống tinh thần lực lượng vũ trang phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng quân đội; cơng tác đấu tranh mặt trận trị, tư tưởng, chống âm mưu thủ đoạn phá hoại lực thù địch; công tác vận động cách mạng Đảng quần chúng chiến sĩ qn đội Cơng tác đem mục đích tính chất chiến tranh, đem đường lối sách Đảng Chính phủ mà giáo dục cho quân đội, củng cố đoàn kết đối nội đối ngoại quân đội, bảo đảm cho quân đội thực công chiến thắng quân địch, thực mục đích trị chiến tranh Trong quân đội, lãnh đạo tư tưởng trọng tâm cơng tác lãnh đạo trị, mà lãnh đạo trị vấn đề đấu tranh cách mạng ta địch, làm gốc cho vấn đề khác, cho tất mặt khác, ngành khác hoạt động quân Công tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân có vai trị quan trọng hàng đầu nghiệp cách mạng Đảng nghiệp xây dựng, chiến đấu quân đội Sau năm 1949, kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta vượt qua thử thách khó khăn từ năm 1950, bắt đầu chuyển sang giai đoạn phản công tiến công địch liên tục Đó nỗ lực lớn quân dân ta Trong thực lực ta, đặc biệt thực lực kinh tế, quân chưa đủ mạnh so với Pháp, dân tộc ta, lực lượng vũ trang nhân dân cần phải phát huy yếu tố tinh thần để đè bẹp ý chí xâm lược thực dân Pháp Vì vậy, từ năm 1950 đến năm 1954, Đảng ta không ngừng đẩy mạnh cơng tác trị – tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân Nhờ tạo nên tinh thần chiến thắng, vượt qua khó khăn thử thách, tinh thần đồn kết chiến đấu quân đội ta lãnh đạo Đảng, giành thắng lợi to lớn chiến dịch Biên Giới, Tây Bắc, đỉnh cao chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp Do đó, việc nghiên cứu cơng tác trị - tư tưởng Đảng quân đội từ năm 1950 đến năm 1954 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Từ đó, chúng tơi định chọn vấn đề Cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Một số vấn đề cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị Đảng đề cập Bên cạnh đó, cịn có số tác phẩm trích dẫn văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có đề cập cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954 Ngồi ra, cịn có số viết, hồi ký nhà quân sự, nhà nghiên cứu có đề cập đến cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954 Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nghiên cứu tồn diện, đầy đủ cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân giai đoạn này, mà đề cập đến nội dung cơng tác Đảng, cơng tác trị qn đội Vì vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đâen năm 1954 đòi hỏi khách quan, khoa học việc nghiên cứu lịch sử Đảng ta NGUỒN TƯ LIỆU Khi tiếp cận đề tài này, chúng tơi gặp khơng khó khăn nguồn tư liệu Có số tư liệu viết giai đoạn lịch sử từ năm 1950 đến năm 1953 nhiều nguồn tư liệu viết chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ, nguồn tư liệu đề cập trực tiếp đến cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954, nhìn chung, tản mạn, vậy, chúng tơi trước hết phải tập hợp, hệ thống hố tư liệu trước sử dụng phải đối chiếu, so sánh, giám định tư liệu để kiểm tra độ tin cậy thông tin Cơ sở tư liệu mà sử dụng để giải vấn đề là: - Nguồn tài liệu thành văn: + Các văn kiện Đảng + Các tác phẩm C Mác, Ph Enghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước quân đội… + Các sách, luận văn, hát, viết đăng báo, tạp chí có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài + Hồi ký tướng lĩnh + Nguồn tài liệu ảnh, phim điện ảnh + Nguồn tài liệu vật thật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp lịch sử, từ việc sưu tầm tư liệu thành văn lưu trữ kho lưu trữ, thư viện từ trung ương đến địa phương đến việc thăm bảo tàng để nghiên cứu nguồn tư liệu ảnh, phim điện ảnh tư liệu vật thật - Phương pháp phân tích, giám định - Phương pháp so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng tác trị tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân Về phạm vi: Phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 1950 đến tháng – 1954 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn lần nghiên cứu cách toàn diện hệ thống cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954 - Luận văn làm sáng tỏ vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác trị - tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân – yếu tố tạo nên sức mạnh tinh thần – nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Từ góp phần giáo dục lịng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước cho hệ trẻ, trân trọng giữ gìn truyền thống văn hố mà cha ông ta để lại - Luận văn nhằm khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam - Luận văn bước đầu nêu lên ý nghĩa số học kinh nghiệm công tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 đến năm 1954 nhằm vận dụng cơng tác trị - tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang BỐ CỤC LUẬN VĂN Bố cục luận văn gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong phần nội dung chia làm ba chương Ngồi luận văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỪ NĂM 1950 ĐẾN GIỮA NĂM 1953 1.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRƯỚC NĂM 1950 Ngay từ đội vũ trang nhỏ bé đầu tiên, Đảng ta lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt tiến hành cơng tác trị - tư tưởng lực lượng phù hợp với điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể, tuyệt đối khơng chia quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho đảng phái trị khác Từ năm 1945 trở đi, Đảng kiến lập cơng tác trị đội, trau dồi kỷ luật hoàn thiện dần quan cơng tác trị Nhờ làm sở cho thắng lợi cách mạng tháng Tám, đập tan tiến công chiến lược quy mô lớn quân Pháp lên địa Việt Bắc, chống càn quét Nam Bộ, phát triển chiến tranh du kích khắp nơi 1.2 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ ĐẦU NHỮNG NĂM 1950 Bước sang năm 1950, tình hình giới tác động đến Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung có thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng Đơng Dương Nhưng giúp đỡ Mỹ, giới hiếu chiến Pháp tìm thủ đoạn, biện pháp hịng xoay ngược tình Trong đó, kháng chiến quân dân ta ngày phát triển họ tin tưởng vào thắng lợi đến gần Lực lượng vũ trang ba thứ quân ngày hồn thiện trình độ trị tác chiến Đảng ta ngày trưởng thành, lớn mạnh trước mặt, ln tìm đường để lãnh đạo kháng chiến nhân dân ta nhanh chóng giành thắng lợi Đồng thời, hệ thống quan Bộ Tổng tư lệnh máy chuyên trách đảm nhiệm công tác trị – tư tưởng ngày hồn thiện Trước bối cảnh ấy, cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân đẩy mạnh bước hình thức nội dung hoạt động 1.3 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỪ NĂM 1950 ĐẾN GIỮA NĂM 1953 1.3.1 Công tác giáo dục trị, tư tưởng Trong q trình hình thành phát triển, Đảng ta trọng đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân Từ đầu năm 1950, bối cảnh giới nước thay đổi, nên cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhận thức đầy đủ hơn, rõ vị trí, vai trị, nội dung phạm vi hoạt động Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng trọng đến giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tâm cán chiến sĩ để xây dựng niềm tin tất thắng Giáo dục lòng kiên định kháng chiến trường kỳ, tự lực cánh sinh, đấu tranh chống khuyết điểm, tiêu cực tư tưởng Trong chỉnh quân trị năm 1952, cán bộ, chiến sĩ học tập vấn đề: Hai phe giới; Một số vấn đề cách mạng Việt Nam; Quân đội nhân dân; Ba dân chủ lớn quân đội; Kháng chiến trường kỳ, gian khổ, định thắng lợi Các vấn đề: Ai bạn? Ai thù? Kháng chiến để làm gì? Vì kháng chiến phải lâu dài, gian khổ định thắng lợi? Quân đội ta quân đội ai? Trách nhiệm đạo đức cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân phải nào? đưa tranh luận sôi sâu sắc Đến đợt chỉnh quân trị năm 1953, cán bộ, chiến sĩ học tập nội dung như: Một số vấn đề cách mạng Việt Nam; Thù, bạn, ta; Nơng dân đâu mà khổ? Địa chủ đâu mà sướng? Về chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản; Về vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam; Chính sách phát động quần chúng cải cách ruộng đất Đảng; Về lập trường, quan điểm chiến đấu Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng tiến hành thường xuyên, trước, sau chiến dịch Các hình thức áp dụng chiến đấu động viên đội, tâm thư, viết thư lên Hồ Chủ tịch hứa làm tròn nhiệm vụ Trong đó, lãnh đạo, huy cấp vận dụng kinh nghiệm thắng bại chiến trường để tiến hành giáo dục Ngoài việc thực nội dung giáo dục trị, tư tưởng theo kế hoạch, đơn vị tồn qn tích cực tổ chức ngoại khố thơng qua hình thức văn nghệ, ca kịch, báo chí phục vụ cho việc học khố đạt hiệu tốt 1.3.2 Cơng tác tuyên truyền cổ động Công tác tuyên truyền cổ động gồm hai loại hình hoạt động gắn bó chặt chẽ với nhau, với hình thức, phương pháp phong phú, hấp dẫn, tiến hành rộng rãi, nhanh nhạy, kịp thời tác động đến nhận thức, ý chí, tình cảm quân nhân Công tác tuyên truyền cổ động coi binh chủng xung kích mặt trận trị - tư tưởng Đảng Từ năm 1950 đến năm 1953, công tác tuyên truyền cổ động sử dụng nhiều hình thức, nhiều phương tiện để truyền đạt chủ trương, đường lối Đảng, Chính phủ, nhiệm vụ quân đến cán bộ, chiến sĩ động viên họ anh dũng chiến đấu lập công Cơng tác trị – tư tưởng sử dụng báo chí phương tiện hữu hiệu để tiến hành tuyên truyền cổ động tới lực lượng vũ trang nhân dân Thơng qua báo chí, đặc biệt tờ báo Quân đội nhân dân, chiến sĩ hiểu biết, động viên, cổ vũ hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động truyền đơn hiệu trở thành phương tiện có hiệu cơng tác tun truyền cổ động Thơng qua hình thức gọi loa, kẻ hiệu, rải truyền đơn, viết bảng thông tin mẫu truyền đơn giải thích cho nhân dân hiểu chủ trương, sách lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng Lao động Việt Nam, chống lại luận điệu xuyên tạc kẻ thù, tơn giáo, đặc biệt góp phần kêu gọi nguỵ binh giải ngũ, đào ngũ, chia rẽ khối quân địch Bên cạnh đó, hoạt động văn hố, văn nghệ giữ vai trò to lớn giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật lành mạnh thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần người qn nhân Qua hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật đến với người quân nhân rung cảm tim, qua giúp cho họ cảm thụ, đánh giá nhận thức chân, thiện, mỹ sống Khơng có hình thức tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác dụng sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người Ngồi báo chí hoạt động văn hố, văn nghệ, cơng tác trị – tư tưởng phát động phong trào thi đua lập cơng, thi đua hồn thành nhiệm vụ tồn thể đơn vị Đồng thời, cơng tác trị – tư tưởng ln nêu cao vai trị gương mẫu cán suốt trình chuẩn bị chiến đấu Kịp thời phổ biến thư Hồ Chủ tịch, Đại tướng Ban huy trận địa suốt trình chiến đấu có ý nghĩa to lớn, khích lệ cổ vũ cán bộ, chiến sĩ tâm vượt qua khó khăn ác liệt hồn thành tốt nhiệm vụ giao Cơng tác trị – tư tưởng cịn kịp thời giải thắc mắc cho chiến sĩ, giải thích giới thiệu kinh nghiệm chiến đấu chiến trường để làm giảm bớt thương vong 1.4 NỘI DUNG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỪ NĂM 1950 ĐẾN GIỮA NĂM 1953 1.4.1 Quán triệt chủ trương, sách Đảng, Chính phủ quân đội Cuộc chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân từ năm 1950 trở ngày lớn, liên tục, ác liệt Nên vấn đề quán triệt chủ trương, sách Đảng, Chính phủ quân đội quan trọng, phức tạp, địi hỏi nhiều cơng phu Việc chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Chính phủ qn đội có ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, tư tưởng, đến tổ chức, đến sức chiến đấu chiến sĩ Dưới lãnh đạo Đảng, từ năm 1950, lực lượng vũ trang nhân dân gấp rút bồi dưỡng xây dựng lực lượng mặt Từ năm 1950 đến năm 1953 thời kỳ lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức chiến dịch có quy mơ lớn như: chiến dịch Biên giới, chiến dịch Trung Du (chiến dịch Trần Hưng Đạo), chiến dịch Đường số 18 (chiến dịch Hoàng Hoa Thám), chiến dịch Hà Nam - Ninh (chiến dịch Quang Trung), chiến dịch Hồ Bình, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Thượng Lào Vì vậy, cơng tác trị – tư tưởng trọng đến việc quán triệt chủ trương, sách Đảng Chính phủ tồn qn, xuống đơn vị cán bộ, chiến sĩ Song song với thời gian diễn chiến dịch, cơng tác trị – tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân tập trung vào lãnh đạo, đạo vấn đề chung tồn qn Nổi bật cơng tác trị – tư tưởng sức quán triệt chủ trương, sách Đảng chỉnh huấn trị, chỉnh quân trị chỉnh huấn quân thực từ năm 1952 – 1953 Bên cạnh đó, Đảng ta thường xuyên chăm lo củng cố, chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống tổ chức lãnh đạo, tổ chức huy, tổ chức quần chúng đảm bảo lãnh đạo huy chiến đấu liên tục, hoạt động tổ chức quần chúng bền bỉ, sơi Cơng tác sách chiến đấu ln quan tâm giáo dục tổ chức thực ngày tiến hiệu như: công tác thương binh, tử sĩ, công tác địch vận, công tác dân vận, công tác chiến lợi phẩm, công tác phòng gian, bảo mật 1.4.2 Xác lập tư tưởng trường kỳ kháng chiến chiến, thắng Tư tưởng trường kỳ kháng chiến thiết lập từ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến dịch hay sinh hoạt trị, tư tưởng, Đảng ta nhấn mạnh đến kháng chiến trường kỳ gian khổ định thắng lợi quân dân ta Bởi vì, có kháng chiến trường kỳ lấy yếu thắng mạnh, lấy nhỏ thắng lớn, có điều kiện chuẩn bị mặt, tiêu diệt phận sinh lực địch, làm suy nhược tinh thần xâm lược kẻ thù, giành thắng lợi bước đủ điều kiện giành toàn thắng Trong q trình chiến đấu, cơng tác trị – tư tưởng tiến hành tích cực với nhiều nội dung hình thức khác nhau, đơi với cơng tác huấn luyện quân giáo dục trị, bồi dưỡng tư tưởng khoảng thời gian chờ đợi hai chiến dịch, hai trận đấu Nhờ bước vào chiến dịch, 10 * Tiểu kết chương 1: Ngay từ đời, Đảng ta trọng đến cơng tác trị – tư tưởng đội tự vệ công nông Từ năm 1950 trở đi, cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân đẩy mạnh bước hình thức nội dung hoạt động Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, công tác tuyên truyền cổ động trở thành phương tiện có hiệu giúp cơng tác trị – tư tưởng quán triệt chủ trương, sách Đảng, Chính phủ quân đội việc thực hiện, chấp hành nghiêm chỉnh nhiệm vụ, mệnh lệnh cấp cán bộ, chiến sĩ; đồng thời, xác lập tư tưởng trường kỳ kháng chiến chiến thắng, đấu tranh chống lại khuyết điểm, tiêu cực tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân Với kết đạt được, cơng tác trị – tư tưởng góp phần to lớn tạo nên thắng lợi chiến dịch nhiều cán bộ, chiến sĩ nêu gương chiến đấu dũng cảm cho nghiệp giải phóng dân tộc 12 CHƯƠNG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ Đông Xuân 1953 – 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta bước sang năm thứ tám Dù suy yếu đế quốc Mỹ tăng cường viện trợ, thực dân Pháp tìm cách phản cơng liệt, hịng giành lại quyền chủ động, thể rõ kế hoạch Nava Trước tình hình đó, qn dân ta khơng nao núng, tiếp tục vượt qua khó khăn để đánh thắng kẻ thù Cùng với trình mở chiến dịch chiến Đông Xuân 1953 – 1954, cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân đẩy mạnh bước cao cho phù hợp với tình hình 2.2 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.2.1 Công tác giáo dục trị, tư tưởng Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng chiến Đơng Xn 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ tiếp tục cơng tác giáo dục trị, tư tưởng giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1953 Nội dung giáo dục chiến dịch cho cán bộ, chiến sĩ chủ yếu tình hình giới nước; chủ trương phương châm chiến lược quân Đảng Hồ Chủ tịch “tích cực, chủ động, động, linh hoạt”, nhiệm vụ, mục đích, ý nghĩa chiến dịch, đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ; thay đổi phương châm tác chiến chiến dịch chiến dịch Điện Biên Phủ từ “đánh nhanh, giải nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”; đấu tranh chống lại tư tưởng hữu khuynh, tiêu cực; điều kỷ luật chiến trường Những nội dung cán bộ, chiến sĩ học tập thông qua sinh hoạt trị, giải lao, phổ biến kế hoạch cách linh động hiệu 13 Các cán trị sử dụng linh hoạt phong phú phương pháp phương pháp trực quan, thông qua việc làm cụ thể gương chiến đấu anh dũng, nhiệm vụ mà cán bộ, chiến sĩ thực hiện; thông qua kinh nghiệm chiến bại chiến trường; thơng qua nói viết vị lãnh tụ; đặc biệt kết hợp với phương tiện, phương pháp công tác tuyên truyền cổ động (báo chí, văn nghệ, động viên đội ); tâm thư 2.2.2 Công tác tuyên truyền, cổ động Trong chiến Đông Xuân 1953 – 1954, công tác tuyên truyền, cổ động tiếp tục đẩy mạnh trở thành loại hình quan trọng để thực thành công nội dung hoạt động cơng tác trị – tư tưởng Dưới lãnh đạo Đảng, cơng tác trị – tư tưởng tiếp tục phát huy vai trò to lớn báo chí việc tuyên truyền cổ động cán bộ, chiến sĩ chiến đấu anh dũng, hoàn thành tốt nhiệm vụ Tháng 11-1953, nhằm làm cho cán bộ, chiến sĩ nhận thức rõ tầm quan trọng chiến Đơng Xn 1953 – 1954, Tổng cục Chính trị chủ trương đưa số phóng viên báo Quân đội nhân dân lên Tây Bắc để viết xuất mặt trận Tờ báo lấy tên “Qn đội nhân dân” phía có hàng chữ “xuất mặt trận” Trải qua 140 ngày đêm, báo Quân đội nhân dân mặt trận Điện Biên Phủ 33 số, báo trở thành thứ vũ khí, “binh chủng” đặc biệt mặt trận, góp phần to lớn vào sức mạnh tổng hợp quân đội ta, để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vang dội tồn cầu Ngồi ra, cơng tác trị – tư tưởng tiếp tục phát huy hoạt động truyền đơn, hiệu, bảng tin, tranh cổ động đặc biệt công tác địch vận, kêu gọi người Việt lính cho Pháp “Khơng theo giặc Pháp bắn đồng bào”, “Không làm bia đỡ đạn cho giặc Pháp”, “Anh em Khố đỏ quay súng bắn lại giặc Pháp”, “Bỏ hàng ngũ giặc Pháp quay với Tổ quốc” Kế thừa giá trị văn hoá, văn nghệ có giai đoạn 1950 đến năm 1953, hoạt động văn hoá, văn nghệ chiến Đông Xuân 14 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ tiếp tục có bước tiến rõ rệt, góp phần quan trọng xác lập tinh thần chiến thắng lực lượng vũ trang nhân dân Chưa chiến sĩ làm nhiều thơ thời kỳ này, đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ Cùng với phong trào thơ ca, phong trào ca hát phát triển Bên cạnh đó, số kịch Đồn văn cơng Tổng cục Chính trị biểu diễn, tiêu biểu có hoạt kịch “Hòn đá” Đỗ Nhuận Mạnh Thắng sáng tác Phong trào thi đua lập công tiếp tục đẩy mạnh đơn vị tổ chiến sĩ Phong trào nêu cao vai trò gương mẫu đội ngũ cán chi Đảng chiến đấu ln có tác động to lớn việc động viên, cổ vũ tinh thần chiến sĩ noi theo Đồng thời, cơng tác trị – tư tưởng tiếp tục phổ biến kịp thời thư Hồ Chủ Tịch, Đại tướng, Ban huy trận địa đoàn thể để động viên tinh thần chiến đấu chiến sĩ Bên cạnh đó, cơng tác trị – tư tưởng kịp thời giải thắc mắc cho chiến sĩ, giải thích giới thiệu kinh nghiệm chiến đấu chiến trường để làm giảm bớt thương vong, nắm hội để cổ động không ngừng tinh thần chiến đấu chiến sĩ, làm tăng thêm niềm tin họ, khơng bình tĩnh 2.3 NỘI DUNG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.3.1 Quán triệt chủ trương, sách Đảng, Chính phủ quân đội Cuộc chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thời kỳ khó khăn, liên tục, ác liệt kháng chiến chống thực dân Pháp Nên vấn đề quán triệt chủ trương, sách Đảng, Chính phủ quân đội quan trọng, phức tạp, đòi hỏi nhiều công phu Nội dung chủ yếu việc quán triệt chủ trương, sách Đảng Chính phủ chiến Đông Xuân 1953 – 1954 việc quán triệt chủ 15 trương tác chiến Đông Xuân 1953 – 1954 Bộ Chính trị, phương châm tác chiến “tích cực, chủ động, động, linh hoạt”, nhiệm vụ cơng tác trị – tư tưởng hướng chiến trường chiến trường phối hợp Quán triệt chủ trương Đảng, từ cuối tháng 11, đầu tháng 12-1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ cán bộ, chiến sĩ dân công, nhân dân chuẩn bị dồn dập khẩn trương Việc xẻ rừng, bạt núi, mở đường, xây dựng đường hoàn toàn để kéo pháo Sau đó, dùng sức người kéo pháo nặng hàng để đưa vào trận địa, sau nửa tháng trời gay go kéo pháo, pháo đơn vị pháo binh vào vị trí chiến đấu Nổi bật việc quán triệt chủ trương, sách Đảng Chính phủ cán bộ, chiến sĩ quán triệt chủ trương thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh giải nhanh” sang “đánh tiến chắc”; đấu tranh chống tư tưởng hữu khuynh tiêu cực; đặc biệt họ xây dựng hệ thống trận địa thật vững gồm nhiều chiến hào, giao thông hào trận địa hoả lực bao quanh, khép chặt vòng vây cắt đứt sân bay Mường Thanh Bên cạnh đó, cơng tác trị – tư tưởng coi trọng việc xây dựng, củng cố kiện toàn tổ chức để đảm bảo lãnh đạo, huy ln ln giữ vững tăng cường, trì hoạt động liên tục khơng đứt đoạn hồn cảnh chiến đấu ác liệt, dài ngày, đội ngũ cấp uỷ viên, cán bộ, đảng viên bị tiêu hao suốt chiến dịch, đồng thời đảm bảo công tác tổ chức – cán đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ sau cách mạng; đồng thời, tổ chức đạo chặt chẽ việc chấp hành sách thương binh, tử sĩ, tù hàng binh, chiến lợi phẩm chiến đấu 16 2.3.2 Xác lập tư tưởng chiến, thắng Để đánh thắng thực dân Pháp chiến Đông Xuân 1953 – 1954, đặc biệt để tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ tâm lớn bền vững toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Để xác lập tư tưởng chiến thắng, Đảng ta trọng xây dựng quân đội giác ngộ dân tộc giác ngộ giai cấp Thấu suốt đường lối, chủ trương quân Đảng ý nghĩa, mục đích chiến dịch, nâng cao lòng tin tưởng vào lãnh đạo nhân tố quan trọng để xây dựng tinh thần chiến thắng Việc xác lập tư tưởng chiến thắng phải xây dựng sở trí phương châm tác chiến tư tưởng chiến thuật: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng quân uỷ xác định phương châm chiến dịch là: “đánh chắc, tiến chắc” Bên cạnh đó, cơng tác trị – tư tưởng ý làm quán triệt sâu sắc tư tưởng chiến thuật, tư tưởng đánh tiêu diệt, tư tưởng đánh cơng kiên có tính chất quy mơ chuẩn bị đầy đủ, lâu dài, công phu, tỉ mỉ, tư tưởng chiến đấu liên tục chiến đấu gian khổ liệt, đi, giành lại nhiều lần, tư tưởng đánh tung thâm thọc sâu mà chưa rõ địa hình, tình hình địch nhiều tư tưởng chiến thuật khác, nên quân ta đánh trận “quyết chiến thắng” đáng khâm phục Tư tưởng chiến thắng xác lập sở nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật giác ngộ trị Đảng ta quan tâm đến việc rèn luyện kỹ thuật cho binh chủng tham dự chiến dịch trọng đến việc tăng cường trang bị kỹ thuật cho đội Nhưng để tận dụng hết khả vũ khí có hạn ấy, để khắc phục mặt ta thua địch, cơng tác trị – tư tưởng giáo dục, động viên cán bộ, chiến sĩ nêu cao tinh thần triệt để cách mạng, tinh thần chiến đấu anh dũng, tinh thần chịu đựng gian khổ, vượt khó khăn, đồng thời tích cực học tập để nhanh chóng nắm vững sử dụng tốt binh khí kỹ thuật 17 Tinh thần chiến thắng kết trình đấu tranh kiên nhẫn liên tục chống biểu tư tưởng hữu khuynh, tiêu cực (sẽ làm rõ nội dung sau) 2.3.3 Đấu tranh chống tư tưởng hữu khuynh, tiêu cực Trong chiến cục Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ, lần quân ta đánh vào tập đoàn điểm mạnh địch, lại phải chiến đấu kéo dài, liên tục điều kiện gian khổ thiếu thốn nhiều mặt; với thời gian chiến đấu kéo dài, thời tiết không thuận lợi trở thành mầm mống cho tư tưởng tiêu cực phát sinh Các cán bộ, chiến sĩ xuất tâm lý hoang mang dao động, sợ khó, sợ khổ, sợ chết, tinh thần khắc phục khó khăn, giảm sút ý chí tiến cơng, thiếu tích cực tiêu diệt địch, bi quan, thiếu tin tưởng cấp trên, hoài nghi thắng lợi, đánh giá địch cao tất gọi tư tưởng hữu khuynh, tiêu cực Theo thị Bộ Chính trị, đợt sinh hoạt trị đấu tranh chống tư tưởng hữu khuynh tiêu cực tất đơn vị, từ đại đoàn đến đại đội, lấy đối tượng chủ yếu cán trung, cao cấp Cuộc sinh hoạt tư tưởng tiến hành từ Đảng, cán đến quần chúng, chiến sĩ; xuống từ lên Một bầu khơng khí kiểm thảo phê bình tự phê bình nghiêm khắc chân thành, trung thực thẳng thắn, cấp làm gương cho cấp dưới, lắng nghe tiếp thu ý kiến nhau, cấp Nhờ đó, tư tưởng hữu khuynh, tiêu cực bước đẩy lùi Cuộc đấu tranh chống tư tưởng hữu huynh tiêu cực thành cơng lớn, góp phần đưa chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử đến toàn thắng 2.3.4 Gắn cải cách ruộng đất với cơng tác trị – tư tưởng Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta thực số sách ruộng đất, thực giảm tô, giảm tức, bước đưa lại ruộng đất cho nông dân Tháng 11-1953, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ V thông qua Cương lĩnh ruộng đất Đến tháng 12-1953, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ thơng qua Luật cải cách ruộng đất định cải cách ruộng đất vùng tự 18 Chủ trương cải cách cách ruộng đất Đảng Chính phủ cơng tác trị – tư tưởng tuyên truyền rộng rãi, theo chân đoàn quân mặt trận Những người nơng dân mặc áo lính theo dõi tin tức quê nhà, hướng vùng tự do, nơi diễn đấu tranh để đem lại quyền lợi thiết thực cho gia đình họ ruộng đất Tin tức giảm tô, cải cách ruộng đất đem lại khơng khí hừng hực cho đội chiến trường Những người lính hướng người nông dân tham gia cải cách ruộng đất mà hăng say chiến đấu Khi Luật cải cách ruộng đất vừa ban hành, chiến dịch đến lúc định, đòi hỏi tinh thần tâm chiến đấu cao độ, lịng tin người nơng dân mặc áo lính, người dân công hoả tuyến vào thắng lợi cải cách ruộng đất tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn Suốt chiến dịch, trận đánh, lúc nào, cải cách ruộng đất gắn liền với nhiệm vụ tiêu diệt địch Sức mạnh tinh thần chuyển hoá thành sức mạnh vật chất Sức mạnh góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ * Tiểu kết chương Dưới lãnh đạo Đảng, cơng tác trị – tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ phát triển tồn diện có nhiều mặt bật so với giai đoạn trước nội dung hình thức Cùng với lãnh đạo đạo chặt chẽ cơng tác tác trị – tư tưởng lãnh đạo đạo xây dựng củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức, việc tăng cường vai trò hiệu lực lãnh đạo tổ chức Đảng, ý thức trách nhiệm tính đảng tổ chức huy; kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng với công tác tổ chức suốt trình xây dựng chiến đấu 19 CHƯƠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ Từ năm 1950 đến năm 1954 thời kỳ quân dân ta đấu tranh ác liệt kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nhằm giành giữ chủ động chiến lược chiến trường đánh đuổi thực dân Pháp; thời kỳ cơng tác trị – tư tưởng Đảng lực lượng vũ trang nhân dân đẩy mạnh tăng cường thêm bước cho phù hợp với phát triển kháng chiến Công tác trị – tư tưởng với hình thức nội dung phong phú, đa dạng, tích cực có ý nghĩa to lớn tạo sức mạnh trị, tinh thần lực lượng vũ trang nhân dân – nhân tố có ý nghĩa định đưa đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.2 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.2.1 Thường xun quan tâm đến cơng tác trị – tư tưởng lực lượng vũ trang nhân dân 3.2.1.1 Thường xuyên đánh giá thực chất tình hình tư tưởng, quan tâm, đáp ứng nhu cầu đáng cán bộ, chiến sĩ, kịp thời giải vấn đề nảy sinh trình chiến đấu công tác 3.2.1.2 Xác định nội dung, phương pháp tiến hành cơng tác trị – tư tưởng phù hợp với trình độ nhận thức đội 3.2.1.3 Kết hợp chặt chẽ xây chống trình tiến hành cơng tác trị – tư tưởng 3.2.1.4 Ln có kết hợp cơng tác trị - tư tưởng với công tác tổ chức 3.2.2 Luôn ln bám sát thực tiễn, đánh giá tình hình để đề chủ trương, biện pháp phù hợp 20

Ngày đăng: 01/02/2023, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan