1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lluận văn quản lý nhà nước về di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia tại địa bàn tỉnh bình định

160 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa nền tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Luật Di sản văn hố Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ thơng qua khẳng định “Di sản văn hố Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [39] Không thể phủ nhận, năm qua, công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa nước ta lĩnh vực: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia; bảo tàng, di sản văn hóa phi vật thể… có nhiều thành tích đáng ghi nhận Cơng tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa ngày hoàn thiện với 01 Luật; 01 Luật sửa đổi, bổ sung; Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật; 16 Thông tư Quyết định ban hành Quy chế, Quy định, Định mức điều chỉnh hoạt động liên quan về di sản văn hóa Đây kim chỉ nam quan trọng công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Cơng tác lập hồ sơ xếp hạng, ghi danh di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam đạt nhiều kết tích cực nước quốc tế; nhiều di sản văn hóa Việt Nam bên cạnh việc bảo vệ, giữ gìn di sản quý giá cha ông để lại còn trở thành nguồn lực thực cho phát triển kinh tế xã hội… Tuy vậy, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta đứng trước thách thức mới Để giữ vững phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam, khơng đánh giới ln biến động khó lường, để hội nhập mà không hòa tan; Đảng Nhà nước cần quan tâm chăm lo phát triển văn hóa nữa, coi văn hóa mặt trận quan trọng lĩnh vực tư tưởng, góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước ta, nhân dân ta Là mảnh đất giàu tiềm về di sản văn hố, Bình Định ví “cái nơi” nhiều loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Đến nay, có ba di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia cơng nhận gồm: Võ cổ trùn Bình Định, Bài Chịi Hát Bội (tuồng) Điều có ý nghĩa vô to lớn đời sống văn hóa, tinh thần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, dù tiềm lớn, song thực tế nay, với phát triển xã hội đại, trình hội nhập quốc tế, có hội nhập văn hóa; thay đổi nhiều về quan điểm sống cách thưởng thức văn hóa, nghệ thuật phận không nhỏ người dân, đặc biệt giới trẻ, ba di sản văn hóa cũng dần bị mai mảnh đất mà sinh Thực tế đặt thách thức lớn đối với quan quản lý nhà nước về văn hóa tỉnh Bình Định việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trong năm vừa qua, cơng tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tỉnh Bình Định đạt nhiều kết quan trọng: xây dựng Đề án bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Bài Chòi dân gian địa bàn tỉnh với mục tiêu đến năm 2020; Đề án bảo tồn phát triển lò Võ cổ truyền đến năm 2015; công tác tổ chức, quản lý hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa chặt chẽ; đội ngũ cán bộ, cơng chức đào tạo bản, có trình độ chun mơn nghiệp vụ; công tác tuyên truyền, quảng bá, phổ biến, giáo dục về vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Bình Định quan tâm mức;… Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tỉnh Bình Định năm vừa qua cũng còn số hạn chế: việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật về bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa còn lúng túng, chậm trễ; phối hợp quan có thẩm quyền chuyên môn còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nhịp nhàng; q trình thực thi cơng việc số cán bộ, cơng chức còn mang tính rập khn, chưa động, sáng tạo; đầu tư cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chưa tương xứng, chưa hợp lý, hiệu quả;… Xuất phát từ thực trạng đó, cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể Bình Định đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Võ cổ truyền, Bài Chòi, Hát Bội để mặt, quảng bá, giới thiệu văn hóa, nghệ thuật tỉnh Bình Định với bạn bè nước quốc tế, mặt khác thu hút đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh nhà; giáo dục người dân về tình yêu quê hương, yêu nghệ thuật dân tộc, truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt hệ trẻ, góp phần xây dựng thành cơng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với tất lý nêu trên, “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định” đề tài nghiên cứu có tính lý luận thực tiễn cấp thiết để học viên thực luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể ngày thu hút quan tâm quan quản lý nhà nước cũng nhà khoa học Nghiên cứu về lĩnh vực này, khái quát thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm các cơng trình nghiên cứu về văn hóa, di sản văn hóa: Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương Tác phẩm khẳng định vị trí, vai trò quan trọng văn hóa, “Ta muốn trở thành nước cường thịnh về vật chất, vừa về tinh thần phải giữ gìn văn hóa cũ (di sản) làm thể (gốc, nền tảng); mà lấy văn hóa mới làm dụng nghĩa phải khéo điều hòa tinh túy văn hóa phương đơng với điều sở trường về khoa học văn hóa phương tây” Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, tác phẩm trình bày hệ thống lý luận về di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Nguyễn Chí Bền (2011), Văn hóa trùn thống và văn hóa dân gian Việt Nam, tác phẩm cung cấp cho độc giả đường dẫn quan trọng để luận giải về văn hóa truyền thống Việt Nam, lý giải sinh hoạt xã hội đương đại Việt Nam… Việt Nam phương diện lịch sử có nhiều ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Việt Nam cũng quốc gia đa dân tộc có lịch sử lâu đời, văn hóa truyền thống dân tộc tạo nên ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống xã hội, tâm lý quốc dân, hình thái văn hóa đất nước Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ & phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, tác phẩm tập hợp chọn lọc viết đăng tải, tham luận Hội thảo khoa học Sách gồm bốn phần Phần thứ nhất: Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, gồm về bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Phần thứ hai gồm kiến giải về vai trò quan yếu sưu tập vật trình chuẩn bị xây dựng tổ chức hoạt động bảo tàng Việt Nam Phần thứ ba gồm viết về việc phát huy giá trị đặc sắc kho tàng di sản văn hóa Phần cuối tập hợp số viết về kỷ niệm q trình cơng tác tác giả Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể: Phạm Thị Thu Hà (2014), “Di sản Bài Chòi đời sống đương đại”, tham luận Hội thảo “Nghệ thuật Bài Chòi dân gian miền Trung Việt Nam, trạng vấn đề bảo tồn” Trần Đức Hùng, Hội Bài Chòi bối cảnh phát triển và hội nhập Lê Thoa (2017), “Hát ca trù - Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại địa bàn tỉnh Phú Thọ” Đề tài khái quát về loại hình nghệ thuật ca trù, phân tích thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn loại hình nghệ thuật địa bàn tỉnh Phú Thọ Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể: Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2009), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, tác phẩm trình bày nhận thức khoa học nhà khoa học ngồi nước về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam; văn pháp lý UNESCO Việt Nam về di sản văn hóa phi vật thể; nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Võ cổ truyền - di sản cần gìn giữ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Bảo tồn và phát triển Võ cổ trùn Việt Nam đến năm 2020 Hai cơng trình tập trung khái quát thực trạng Võ cổ truyền Việt Nam, sở đề nhiệm vụ, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 Hoàng Chương (2014), “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Bài Chòi truyền thống đời sống nay” Bùi Phát Diệm (2018), “Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Long An” Đề tài đánh giá thực trạng, nhận định sức sống loại hình DSVHPVT; đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy DSVHPVT tỉnh mà quan quản lý, qùn địa phương, ban, ngành chun mơn tỉnh ứng dụng kết khoa học vào việc thực giải pháp phát huy phát triển văn hóa tỉnh Thứ tư, nhóm cơng trình nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bình Định: Phạm Đình Phong (2000), Bước đầu nghiên cứu nguồn gốc – đặc trưng Võ cở trùn Bình Định Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu nguồn gốc, trình hình thành, phát triển số đặc trưng Võ cổ trùn Bình Định Lê Thì (2004), Võ cở trùn Bình Định Cơng trình giới thiệu kiến thức về lý luận kỹ thuật Võ cổ truyền Bình Định Lê Thì - Kim Đình (1996), Miền đất võ – Tuyển tập võ Tây Sơn – Bình Định Cơng trình sưu tầm, kế thừa phát triển số mơn phái Võ cổ trùn Bình Định, từ rút số võ lý võ tiêu biểu Võ cổ truyền Tây Sơn – Bình Định Phan Ngạn (2003), “Sưu tầm, nghiên cứu, phục hồi Bài Chịi dân gian cở trùn Bình Định” Đề tài Sở Khoa học Công nghệ nghiệm thu, gồm sản phẩm: Một tập sách câu hơ thai 27 số hình ảnh minh họa 27 đĩa CD-ROM diễn Bài Chòi cổ Dương Tấn Sinh (2014), Điều tra lập Hồ sơ khoa học số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh Bình Định Trong đó, trình bày khái qt về nghệ thuật Bài chòi dân gian Bình Định, tác động số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật Bài chòi dân gian nói riêng hệ thống di sản văn hóa phi vật thể nói chung đời sống đương đại Kết sản phẩm đề tài chương trình phim tư liệu biên tập gồm clip, có clip giới thiệu về di sản Bài chòi dân gian Bình Định; hai báo khoa học đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Bình Định với chủ đề: Diễn trình hội chơi Bài chòi ở Bình Định (số xuân Quý Tỵ 2013) Cần lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục di sản quốc gia (số xuân Giáp Ngọ 2014) Bên cạnh còn có số tạp chí, sách báo, cơng trình nghiên cứu khác về lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật Bài Chịi dân gian Bình Định; về nghệ thuật biểu diễn, đặc trưng thi pháp; âm nhạc ca hát nghệ thuật Bài Chòi; giá trị nghệ thuật Bài Chòi; bảo tồn phát huy nghệ thuật Bài Chòi dân gian Bình Định sống như: Tạp chí Văn hóa Bình Định - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở VHTTDL) Bình Định, chuyên mục Di sản Bài Chịi;… Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu luận giải, làm rõ số vấn đề như: Giới thiệu về đặc trưng, vị trí, vai trò di sản văn hóa nước ta; thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc… Song, xét về lĩnh vực khoa học quản lý hành nhà nước cơng trình đều chưa đề cập có hệ thống đầy đủ cơng tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể nói chung, bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Vì việc lựa chọn đề tài tác giả phù hợp, đảm bảo trùng lắp Các cơng trình nêu nguồn tài liệu quý báu để tác giả kế thừa thực đề tài “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định”, đặc biệt kế thừa về cách tiếp cận, phương pháp số tư liệu, tài liệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định, đồng thời đề xuất giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn mới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát sở lý luận để hình thành khung lý thuyết quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2018 Đề xuất số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định thực theo Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Địa bàn tỉnh Bình Định Về thời gian: Các số liệu thơng tin sử dụng, phân tích phần thực trạng chủ yếu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018 Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, luận văn có đề cập đến số vấn đề liên quan giai đoạn trước sau thời gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả vận dụng, kết hợp hai phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp lịch sử, lơgíc Phương pháp phân tích, tởng hợp qn triệt trình bày thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định, sở cho việc đúc rút nhận xét kết luận Phương pháp lịch sử quán triệt trình bày tiến trình phát sinh, phát triển di sản văn hóa gắn với chủ trương, sách, sở khoa học cho việc đúc rút nhận xét kết luận Phương pháp lơgíc thể trình bày chương, tiết, đặc biệt vấn đề mang tính khái quát đúc rút nhận xét tổng kết kinh nghiệm Ngoài ra, còn sử dụng số phương pháp khác phương pháp quy nạp diễn dịch, thống kê, đánh giá, dự báo… Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Trên sở hệ thống hóa về lý luận pháp lý, đề tài làm rõ vấn đề lý luận về di sản văn hóa phi vật thể thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập độc giả quan tâm đến lĩnh vực quản lý nhà nước đối với công tác quản lý nhà nước về bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam nói chung, Bình Định nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp đề xuất luận văn khoa học có giá trị tham khảo cho quan chủ quản tiếp tục thực công tác quản lý nhà nước về bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 1.1 Di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1 Mợt sớ khái niệm liên quan 1.1.1.1 Văn hóa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt dùng để chỉ trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn)… Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tất sản phẩm, từ tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động [58, tr.10] Theo nghĩa hẹp, Văn hóa đời sống tinh thần xã hội; Văn hóa hệ thống giá trị, truyền thống, lối sống; Văn hóa lực sáng tạo dân tộc; Văn hóa sắc dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác… Tổng Thư ký UNESCO Federico Mayor định nghĩa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ cũng diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" [2, tr.3] Theo UNESCO, văn hóa hiểu tập hợp đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin [88] Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết quan điểm về văn hố thơng qua nhận định sau: "Ý nghĩa văn hoá: vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người mới sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ 10 Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI, HÁT BỘI BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2016 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Địa T T Danh mục dự án Thời điểm Năng lực gian xây thiết kế KC- dựng HT TMĐT Tổng TDT Kế hoạch duyệt I Đầu tư sở vật chất cho Đồn Ca kịch Bài chòi Bình Định Sửa chữa nhà tập dàn dựng công trình Quy Sửa chữa, cải cho Đồn Ca kịch Bài Nhơn tạo 2013 200 179 2014 568,498 489 chòi Bình Định Mua xe tơ tải cho Đồn Ca kịch Bài chòi Bình Định Quy Mua xe Nhơn II Đầu tư cho quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy nghệ thuật Bài chòi, Hát Bội địa bàn tỉnh Sửa chữa Hội trường Sở Văn hóa, Thể thao Quy Du lịch tỉnh Bình Nhơn Định Cải tạo, sửa chữa, thay tơn, điện, sơn Trụ sở Sở Văn hóa, Quy Cải tạo nhà Thể thao Du lịch Nhơn để xe, xây 20102011 2013 994,108 977 4220,568 4601 tỉnh mới nhà làm việc, cải tạo kho Sửa chữa Trung tâm Quy Sửa chữa, cải 2014- Văn hóa tỉnh Nhơn tạo 2015 Trung tâm Văn hóa- 1632,265 1500 4595,575 1800 5813,184 2250 4528,027 1800 6080,312 2476 4260,011 1926 San nền mặt Thể thao xã Hoài Hoài bằng, nhà 2014- Hương Nhơn làm việc, sân 2016 khấu Trung tâm Văn hóa- San nền mặt Thể thao xã Hồi Hồi bằng, nhà 2014- Thanh Nhơn làm việc, sân 2016 khấu Trường Trung học Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Sửa chữa dãy Quy Nhơn nhà tầng, xây dựng mới nhà Hội 20142016 trường Xây dựng Nhà Văn hóa xã Phước Hưng Xây dựng Tuy mới nhà văn 2014- Phước hóa, san nền, 2016 bảng tên 10 Xây dựng mới Nhà Văn hóa xã Bình Tường Xây dựng Tây Sơn mới nhà làm việc 02 tầng, phòng làm việc, hội 20142016 trường 120 chỗ 11 Nâng cấp Báo Bình Định điện tử 12 13 14 Quy Sửa chữa nhà làm việc Quy Báo Bình Định Nhơn Sửa chữa Thư viện Quy tỉnh Bình Định Nhơn Cải tạo, nâng cấp Đài phát sóng Vũng Chua Nâng cấp Nhơn Sửa chữa, cải tạo 2013 794,764 522 2013 496,188 490 4504,676 4291 10521,40 9273 37283,78 7615 Sửa chữa, cải 2013- tạo 2014 Nhà đặt thiết Quy bị, nhà đặt 2013- Nhơn máy phát 2014 điện, thiết bị 15 Đầu tư, mua sắm, lắp Thiết bị tiền đặt trang thiết bị nhằm đại hóa Đài Phát Quy Truyền hình Nhơn Bình Định kỳ, hậu kỳ, tổng khống chế phát 20142018 sóng (Nguồn: Phòng Kế hoạch Văn hóa - Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh BĐ) Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 135/QĐ-CTUBND Bình Định, ngày 20 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; Căn Quyết định số 434/QĐ-UBND ngày 18/6/2009 UBND tỉnh Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ; QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở tách phận làm nhiệm vụ, quản lý, đào tạo, huấn luyện vận động viên võ thuật cổ truyền thuộc Trường Năng khiếu thể dục, thể thao Trung tâm Huấn luyện Thi đấu thể thao thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung tâm Võ thuật cổ trùn Bình Định đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân; có trụ sở, dấu tài khoản riêng Điều Trung tâm Võ thuật cổ trùn Bình Định có chức tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện vận động viên Võ cổ truyền; sưu tầm, bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Bình Định Điều Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định Sắp xếp, bố trí cơng chức, viên chức Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định theo tiêu chuẩn chuyên mơn nghiệp vụ, vị trí việc làm, bảo đảm triển khai tốt nhiệm vụ giao Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thủ trưởng quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Giám đốc Trung tâm huấn luyện Thi đấu thể thao, Giám đốc Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định Hiệu trưởng Trường Năng khiếu thể dục Thể thao chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Hữu Lộc Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 03/CT-UBND Bình Định, ngày 08 tháng 01 năm 2016 CHỈ THỊ Về việc thực chương trình đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học năm học 2015 - 2016 giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Thực Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 18/7/2013 Tỉnh ủy Bình Định về việc thực Nghị số 08/TW Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 văn chỉ đạo có liên quan UBND tỉnh, thời gian qua Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan liên quan triển khai chương trình đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh đạt số kết định, nhiên công tác triển khai thực còn số tồn tại, hạn chế nên chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Để tổ chức thực có hiệu chương trình đưa Võ cổ trùn Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh thời gian đến, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng sở, ngành liên quan Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực tốt số nội dung chủ yếu sau đây: Sở Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố, trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh, từ năm học 2015 - 2016, tổ chức dạy Võ cổ trùn Bình Định thời gian ngoại khóa Nội dung giảng dạy theo chương trình tập huấn hàng năm hướng dẫn cụ thể liên Sở 10 Giáo dục Đào tạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hàng năm, cân đối kinh phí dự tốn giao để phục vụ cơng tác dạy ngoại khóa Võ cổ trùn Bình Định cho trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh - Từ năm học 2017 - 2018, bổ sung môn Võ cổ truyền vào nội dung chương trình thi đấu Hội Khỏe Phù Đổng cấp huyện tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài thống chương trình, nội dung giảng dạy, kinh phí tổ chức lớp tập huấn giáo viên cấp trình UBND tỉnh phê duyệt trước tổ chức triển khai thực Sở Tài Căn tình hình ngân sách địa phương, tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực chương trình đưa mơn Võ cổ trùn Bình Định vào trường học theo phân cấp quản lý ngân sách hành; thực tra, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nêu theo quy định Đài Phát Truyền hình Bình Định, Báo Bình Định Đẩy mạnh cơng tác tun trùn sóng phát thanh, trùn hình Báo Bình Định nhằm tạo đồng thuận xã hội về bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định, kể chủ trương đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố a) Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo: - Tổ chức triển khai thực có hiệu nội dung giảng dạy Võ cổ truyền Bình Định trường học theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí chi bồi dưỡng giáo viên giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ 11 trùn Bình Định trường tiểu học trung học sở, gửi quan tài cấp để tổng hợp vào dự tốn ngân sách địa phương trình cấp có thẩm qùn xem xét phê duyệt b) Cân đối bố trí ngân sách địa phương để phục vụ công tác giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ trùn Bình Định địa bàn theo phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước hành Chỉ đạo kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí theo quy định c) Chỉ đạo Phòng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa thơng tin Thể thao, Hội Võ thuật phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo; trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh tổ chức triển khai có hiệu nội dung giảng dạy Võ cổ truyền Bình Định trường học Thủ trưởng sở, ngành, quan, đơn vị có liên quan Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị báo cáo kết theo định kỳ cho UBND tỉnh (thông qua Sở Giáo dục Đào tạo) để theo dõi chỉ đạo./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND; - CT, PCT UBND tỉnh; - Sở Giáo dục Đào tạo; - Sở Tài chính; - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Đài PT&TH BĐ, Báo Bình Định; - LĐVP; - Lưu:VT, K9, K16 (Đã ký) Ngô Đông Hải 12 Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 3818/QĐ-UBND Bình Định, ngày 28 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tở chức Chính qùn địa phương ngày 19/6/2015; Căn cứ Thông báo kết luận số 81-KL/TU ngày 19/9/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XIX) Hội nghị lần thứ 16; Xét đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tờ trình số 2081/TTr-SVHTTDL ngày 19 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Đề án Bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Điều Giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị, địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nội vụ, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Thông tin Truyền thông, Giáo dục Đào tạo, Y tế; Chủ tịch UBND huyện; Giám đốc Đài Phát Truyền hình Bình Định; Tổng biên tập Báo Bình Định Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Thanh 13 Phụ lục BÀI HÙNG KÊ QUYỀN Do ông Phạm Ký Tế (84 tuổi) xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định cung cấp năm 1987 Phiên âm Lưỡng kê giao nạp thủy tranh hùng Song túc tề phi trảo thượng xung Trấn ải kim thương bạch hổ Thủ quan ngân kiếm tự long Xuyên hầu độc tiễn tàng trác Hồi thủ đơn câu thủ tự Khiêu, tẩu, dượt, trầm, thiên sở tứ Nhu, cương, cường, nhược, tận kỳ trung Dịch nghĩa Hai gà chọi để tranh hùng Hai chân bay, móng chân đâm hất lên Trấn biên ải, thương vàng cọp trắng Giữ cửa quan, lưỡi kiếm bạc tựa rồng xanh Mũi tên độc đâm vào hầu cất giấu từ mỏ gà (mổ thóc) Quay đầu móc đâm vào đầu kẻ địch Chạy, nhảy lên, luồn, hụp xuống trời cho Mềm, cứng, mạnh, yếu, tất đều quyền 14 Phụ lục BÀI ROI THÁI SƠN (Thái Sơn Thảo Pháp) Phiên âm Thái sơn trích thủy, địa xà liên Thương lượng lộng ky (cơ), lân thoái bạch viên Huy ky (cơ) độc giác trung bình hạ Thượng thích đại đăng thừa thiên Hồi đầu trực chỉ liên tam thích Đồng tân thuận gián vân biên Tẩu độc thố, Trung Sơn hoành gián kiếm Linh miêu mai phục thích ngưu Thừa châu bố địa khai thích 10 Hồi tiểu kim kê đả trung lan 11 Phi phong tẩu võ khai ngưu giác 12 Tiểu tử tam phiền giá mã an 13 Bái tổ sư, lập tiền Dịch nghĩa Thế “Thái sơn trích thủy” (giọt nước núi Thái) liền với “địa xà” (con rắn đất) Thế “thương thượng lộng ky” (đầu thương mà cũng lưỡi cuốc) lui gần khu vườn trống Tia sáng lưỡi cuốc vật sừng “trung bình hạ” Đâm lên, nhảy mạnh tiến lên trời Ngoảnh lại, ngắm thẳng đâm liền ba bận Thuận “Lã Động Tân (tên vị tiên) ngăn ven mây” Chạy “độc thố” (con thỏ đơn độc), núi Trưng xoay ngang ngăn 15 lưỡi kiếm Thế “con mèo linh mai phục” tiến “đâm trâu” Ra roi đâm “thừa châu bố địa” (theo hạt châu rơi vãi dưới đất) 10 Trở về “tiểu kim kê” (con gà vàng nhỏ) đánh “trung lan” 11 Bay gió, chạy mưa, “sừng trâu” 12 Thế “tiểu tử tam phiền” (đứa trẻ quậy phá ba bận) ung dung lên ngựa 13 Vái tổ sư, đứng trước 16 Phụ lục Ý NGHĨA CÁCH HÓA TRANG CỦA NGHỆ NHÂN HÁT BỘI * Mặt – Màu đỏ: nhân vật người thẳng thắn, trí dũng, nghĩa khí, trung liệt – Màu trắng: nhân vật có diện mạo đẹp, thư sinh, nhu mì, sáng – Màu xanh da trời: nhân vật chưa biết tốt hay xấu mưu mô, xảo quyệt, ngông nghênh – Màu lục: nhân vật dạng không chung thủy, trước sau không đồng ý kiến – Màu vàng bạc: nhân vật nhà tu hành, thần tiên – Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua: vai nịnh thần, gian thần – Mặt thật, má hồng: vai trung thần – Mặt vằn vện đen, trắng: nhân vật có tính bộc trực, nóng nảy – Mặt vằn vện có xen màu đỏ: yêu ma quỷ quái * Lông mày: – Lông mày trắng: thần tiên, người cao tuổi – Lông mày mềm mại, đơn giản: Người hiền – Lông mày uốn lượn, bay múa: người đắc ý, kiêu ngạo – Lơng mày thẳng dốc hoăc có viền đỏ: người nóng tính – Lơng mày cau có: Người hay trầm tư, sầu muộn – Lông mày ngắn: kẻ gian xảo, xu nịnh *Râu: – Xanh/đen dài: quan văn – Trắng/bạc dài: vai lão võ – Râu bắp màu đỏ: vai yêu ma – Râu đỏ: tướng phiên (tức tướng ngoại bang) – Râu đen ngắn: kép núi 17 – Râu bạc ngắn: quan văn trung – Râu chồm, xuông dài vai đôn hậu, trầm tĩnh, quý phái – Râu đen xoắn vai nóng tính, dằn – Râu ngắn chòm dành cho vai dân thường, nông dân, dân chài, tiều phu – Râu chuột vai có tính cách bộp chộp, lanh chanh – Râu dê râu vẽ lên mặt vai dê gái, công tử bột vai diễu hề 18 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Liên hoan quốc tế Võ cổ trùn Bình Định năm 2012 Hội đánh Bài Chòi Bình Định Nghệ thuật hát Bội Bình Định 19 ... 1.1.1.4 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Đặc trưng di sản văn hóa phi. .. di sản văn hóa phi vật thể, quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể; đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể; cần thiết phải quản lý nhà nước về di sản văn. .. thực tiễn quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w