Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ận Lu vă n th BỘ NỘI VỤ ạc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA uả Q sĩ n lý nh NGUYỄN ANH TÀI ớc nư QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk – 2017 ận Lu vă n ạc th BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ Q sĩ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA uả n lý NGUYỄN ANH TÀI nh CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Đắk Lắk – 2017 ớc nư QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ận Lu vă n ạc th uả Q sĩ LỜI CAM ĐOAN n Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết lý nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn nh rút từ trình nghiên cứu đề tài ớc nư Học viên Nguyễn Anh Tài ận Lu vă n ạc th LỜI CẢM ƠN Q sĩ Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PSG.TS Đinh Thị Minh Tuyết trực tiếp hưỡng dẫn dìu uả dắt, giúp đỡ học viên với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển n khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lý niên dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nh Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa sau Đại học, khoa môn thầy giáo, cô giáo Học viện phận tốt khố đào tạo chun ngành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia ớc nư khác Học viện giảng dạy giúp đỡ tận tình mặt để tơi hồn thành Cuối cùng, tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ người thân, đồng nghiệp, cán Phòng Dạy nghề, Sở Lao động Thương binh Xã hội Đắk Lắk Tuy có nhiều cố gắng trình đầu tư thời gian cơng sức nghiên cứu để hồn thành Luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung để tơi hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn./ Học viên Nguyễn Anh Tài ận Lu vă n MỤC LỤC th ạc Trang 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luân văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm uả Q sĩ MỞ ĐẦU n lý nh ớc nư 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 15 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 23 1.4 Yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 39 2.1 Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Đắk Lắk 39 2.2 Thực trạng niên dân tộc thiểu số đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 44 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 51 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 74 ận Lu vă n NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANHNIÊN DÂN TỘC THIỂU th SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ạc 3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 74 Q sĩ 3.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số dại bàn tỉnh Đắk Lắk 79 uả 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân n tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk lý KẾT LUẬN 89 103 nh 104 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ớc nư ận Lu vă n BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ạc th Công nghệ thông tin CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSĐTN Cơ sở đào tạo nghề DTTS Dân tộc thiểu số ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KH – CN Khoa học – Công nghệ KH-KT Khoa học - Kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động – thương binh xã hội NNL Nguồn nhân lực NN-PTNT Nông nghiệp - phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục – khoa học văn hóa uả Q sĩ CNTT n lý XKLĐ Xuất lao động ớc Tổ chức thương mại giới nư WTO nh Liên hợp quốc ận Lu vă n Bảng Bảng 2.1 Nội dung Trang Q sĩ STT ạc th DANH MỤC BẢNG BIỂU Đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số 41 uả năm năm 2011 – 2016 Bảng 2.4 Kết niên dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2016 Số lượng sở đào tạo Đắk Lắk giai đoạn 2011 – Bảng 2.5 2011 – 2016 46 ớc 2016 Kết đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 45 nư 42 Bảng 2.3 đoạn 2011 – 2016 nh Bảng 2.2 lý n Dân số phân theo độ tuổi lao động tỉnh Đắk Lắk giai 47 Danh mục nghề đào tạo chủ yếu cho niên dân tộc Bảng 2.6 địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016 Số lượng công chức làm công tác quản lý giáo viên dạy Bảng 2.7 nghề địa bàn Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016 Tổng hợp đầu tư tài chính, sở vật chất cho đào tạo Bảng 2.8 nghề đại bàn tỉnh Đắk Lắk 48 58 59 ận Lu vă n MỞ ĐẦU ạc th Tính cấp thiết đề tài Q sĩ Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng định phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) quốc gia uả giới Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng yêu cầu công n lý nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế kinh tế thị nh trường nay, vấn đề đặt lớn cần phải có đội ngũ nhân lực vừa đông đảo số lượng có trình độ đào tạo, kỹ lao động cần thiết, phù hợp với vị nư trí cơng việc xã hội phân công Để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trên, đòi hỏi giáo dục phải có đột ớc phá, đổi cách toàn diện phương pháp quản lý cách thức thực Đây nhiệm vụ có tính chiến lược cấp bách Đảng Nhà nước ta nay, giáo dục nghề nghiệp nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Chuyển sang kinh tế thị trường, thực cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, kinh tế nước ta có thay đổi Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Do vậy, công tác đào tạo nghề có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nhà nước đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng cho công tác đào tạo nghề hoạt động ngày có xu hướng gia tăng Kết đào tạo nghề năm qua tạo nên chuyển biến to lớn chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất, đóng góp đáng kể vào cơng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với trình đổi chế quản lý giáo dục, việc triển khai hoạt động đào tạo nghề tỉnh, thành phố nước không ngừng đổi mới, đa dạng hóa hình thức dạy học để đạt hiệu cao công tác đào tạo ận Lu vă n Trong năm qua, kinh tế tỉnh Đắk Lắk có phát triển vượt th bậc, thực tế địi hỏi cần phải có nguồn nhân lực tăng số lượng chất lượng, ạc nhân lực kỹ thuật trình độ cao, đội ngũ cơng nhân lành nghề Nhận thức Q sĩ tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực lao động xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân uả tỉnh quan tâm, ban hành nhiều chế, sách thúc đẩy đổi cơng tác quản n lý triển khai thực đào tạo nghề; gắn đào tạo nghề với giải việc làm; lý qua đó, cơng tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần chuyển nh dịch cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp sang hoạt động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh tế nư hộ gia đình địa phương, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ớc nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước (QLNN) đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số (DTTS) đạt thành tựu định: Hệ thống sở đào tạo nghề (CSĐTN) phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề dần cải thiện Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề tỉnh Đắk Lắk nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số nói riêng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: đầu tư dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tư, hiệu đào tạo thấp mà nguyên nhân tình trạng yếu công tác QLNN hoạt động đào tạo nghề Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiên cứu giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số nói riêng để từ đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu vốn đầu tư thực mục tiêu tạo thay đổi mang tính đột phá chất lượng nguồn nhân lực (NNL) cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đó lý chủ yếu để học viên việc lự chọn đề tài: “Quản lý Nhà