1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ triết học xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh bình định hiện nay

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG VĂN THẠNH XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu số liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Tăng Văn Thạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận nhân cách, nhân cách sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng nhân cách, xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 15 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp xây dựng nhân cách, nhân cách sinh viên trường đại học trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 20 Chương 2: XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Lý luận chung nhân cách 2.2 Một số vấn đề lý luận xây dựng nhân cách sinh viên 2.3 Một số yêu cầu khách quan việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học 25 25 44 51 Chương 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY 61 3.1 Những yếu tố tác động đến nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 3.2 Khái quát trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 3.3 Đánh giá trình xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa 61 67 bàn tỉnh Bình Định 71 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY 4.1 Một số phương hướng để xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 4.2 Một số giải pháp để xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 105 112 134 136 137 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người luôn vấn đề trọng tâm thời đại, xã hội, thể chế trị Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Đặc biệt xã hội đại, người quan tâm bồi dưỡng, xây dựng, phát triển mặt mà hai giá trị cốt lõi đạo đức lực Đạo đức lực hòa quyện người khơng khác nhân cách người Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược phát triển người có nêu “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [26, tr.76] Quá trình xây dựng đất nước Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp diễn bối cảnh giới vào xu hướng tồn cầu hóa Có thể nói, xu hướng bên cạnh mặt tích cực tạo giá trị tinh thần theo hướng đại, tạo điều kiện để sàng lọc thẩm định lại giá trị văn hóa dân tộc trình hình thành nhân cách người cách tồn diện; cịn có mặt trái đẩy người đến lối sống thực dụng, đề cao giá trị vật chất, nhạt phai lý tưởng v.v điều có nguy dẫn đến phát triển lệch lạc nhân cách người Việt Nam đại Cho nên, xây dựng nhân cách người Việt Nam phù hợp với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng việc cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào phát triển ổn định, bền vững đất nước Với đặc điểm trẻ tuổi, có sức khỏe tốt, có trình độ lực, khả tiếp cận với nhanh linh hoạt, thích nghi kịp thời với thay đổi nhanh chóng xã hội đại… cho nên, sinh viên xem lực lượng trí thức tương lai quan trọng xã hội, chủ nhân tương lai đất nước Do việc giáo dục, xây dựng nhân cách cho sinh viên để họ trở thành cán có đạo đức tốt có chun mơn giỏi nội dung quan trọng hàng đầu giáo dục đại học Bình Định địa phương khu vực miền Trung Tây nguyên có nhiều trường đại học, cao đẳng Nhiệm vụ trường đào tạo, giáo dục để tạo nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương khu vực Việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tình Bình Định nhằm tạo lực lượng trí thức khơng có đạo đức tốt mà cịn có lực chun mơn giỏi u cầu cấp bách có tính thực tiễn cao Là giảng viên trực tiếp dạy học thân nhận thức thay đổi nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định thời gian gần Đó sinh viên trường đại học ngày có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, quan tâm đến lợi ích cá nhân, thờ với trách nhiệm xã hội…dẫn đến xem nhẹ lý tưởng Điều đặt sinh viên đứng trước nguy đánh dần giá trị đạo đức truyền thống, đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa tốt đẹp làm cho họ hoài nghi, hoang mang giá trị đạo đức Trước thực trạng đó, thân xem nhiệm vụ giảng viên cần phải nghiên cứu để hiểu nhiều thay đổi có hành động thiết thực, phù hợp nhằm góp phần vào việc giáo dục, đào tạo sinh viên “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với sở trên, tác giả chọn vấn đề “Xây dựng nhân cách sinh viên đại học địa bàn tỉnh Bình Định nay” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề xây dựng nhân cách sinh viên thông qua số khái niệm công cụ: nhân cách, cấu trúc nhân cách, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách, nhân cách sinh viên, xây dựng nhân cách sinh viên; Làm rõ thực trạng xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định, từ luận án đề xuất phương hướng số giải pháp để thực việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích quan điểm triết học Mác – Lênin nhân cách, nhân cách sinh viên, xây dựng nhân cách sinh viên để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu Xác định nội dung số phương thức chủ yếu để thực việc xây dựng nhân cách sinh viên Phân tích đánh giá thực trạng việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định; Làm rõ ưu, khuyết điểm nguyên nhân ưu, khuyết điểm công tác xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định Nêu lên số giải pháp để thực việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân cách sinh viên xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 3.2 Về phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: đề tài thực việc khảo sát nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2009 đến Về không gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu việc xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định thông qua hai mặt phẩm chất lực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nhân cách, nhân cách sinh viên nói chung xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp chuyên ngành liên ngành khác Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để thực việc kháo sát thực trạng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận Ở mức độ định, luận án góp phần làm rõ thêm quan điểm triết học Mác – lênin nhân cách xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu kết đạt luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, môn Đạo đức học trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định Về giải pháp đề xuất luận án, trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định, chí số trường đại học có đặc điểm tương đồng tham khảo cho việc xây dựng nhân cách sinh viên trường Những đóng góp mới mặt khoa học luận án Trên sở quan điểm Mác – Lênin, luận án nghiên cứu có hệ thống vấn đề nhân cách nói chung nhân cách sinh viên, xây dựng nhân cách sinh viên nói riêng góc độ triết học Luận án khái quát cách công tác xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định, sở ưu, khuyết điểm nguyên nhân ưu khuyết điểm công tác xây dựng nhân cách sinh viên Trên sở số giải pháp xây dựng nhân cách sinh viên, trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định tham khảo, vận dụng để thực việc xây dựng nhân cách cho sinh viên đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục đào tạo đại học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Xây dựng nhân cách sinh viên: Một số vấn đề lý luận Chương 3: Thực trạng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định Chương 4: Phương hướng số giải pháp để xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu dưới góc độ lý luận nhân cách, nhân cách sinh viên Có thể khẳng định rằng, Đảng Nhà nước ta từ cách mạng thành công coi trọng việc xây dựng người Mỗi thời kỳ với nhiệm vụ lịch sử khác việc bồi dưỡng, xây dựng người mang nội dung khác Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng khẳng định “Nhân tố người nhân tố xã hội chủ nghĩa” đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Kể từ Đại hội VI, kỳ Đại hội Đảng VII, XIII, IX, X, XI khẳng định tâm Đảng việc coi trọng công tác chăm lo cho người, xây dựng nhân cách người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” [26, tr.126] Đây định hướng, động lực thúc đẩy nhà khoa học, nhà giáo dục…nghiên cứu cụ thể nữa, thực tế vấn đề người, nhân cách người Việt Nam nhằm xây dựng cho người Việt Nam đại vừa phục vụ nghiệp xây dựng đất nước vừa khẳng định sắc người Việt Nam Trên tinh thần đó, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07 với đề tài “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị”[17] xác định mục tiêu nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nhằm phát đặc trưng nhân cách người Việt Nam Phân tích mặt mạnh, chủ yếu, xu phát triển suy thoái nhân cách chuyển đổi kinh tế - xã hội mặt bản: Định hướng giá trị nhân cách; Tiềm năng, khả nhân cách; Phẩm chất, hành vi, nếp sống thói quen nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở khảo sát, đề tài nêu lên giá trị định hướng giá trị nhân cách người Việt Nam là: Có trình độ học vấn rộng Sống có nghĩa tình Có khả tổ chức quản lý Làm việc tận tâm, có trách nhiệm Sáng tạo học tập, lao động Biết nhiều nghề, thạo nghề Đây giá trị người Việt Nam thời kỳ phản ánh vận động, phát triển xã hội Bởi lẽ, giá trị có giá trị thứ mang tính truyền thống dân tộc cịn giá trị lại giá trị gắn với phát triển xã hội “Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên” Vũ Thị Minh Chi, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Huy – Nxb Khoa học xã hội [10] Cuốn sách thực việc điều tra đo đạc đặc điểm giá trị nhân cách số tầng lớp người Việt Nam theo phương pháp NEO PI-R cải biên qua trắc nghiệm, qua vấn sâu kiến nghị, giải pháp việc xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế “Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực: Góp phần triển khai nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng, khoá VIII” Phạm Minh Hạc - NXB Chính trị quốc gia [44] Cuốn sách đề cập đến trạng xu phát triển nguồn lực người; nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Việt Nam 49 Dương Phú Hiệp, Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 2/1992 50 Đỗ Huy, Chu Khắc, Vũ Khắc Liên, Trường Lưu, Lê Quang Thiêm (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 51 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Quốc Tuấn (2003), Nghệ thuật với phát triển nhân cách người cán lãnh đạo công đổi mới, Nxb Cà Mau 52 Lê Thu Hương (2011), Xây dựng nhân cách sinh viên sư phạm phục vụ việc đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ 53 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu(2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Lương Thị Quỳnh Khuê “Văn hóa thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt Nam nay” Luận án PTS Khoa học Kinh tế 55 Phạm Minh Lăng (2004), Freud Tâm phân học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 Vũ Khắc Liên(chủ biên-1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 59 Trương Giang Long (đồng chủ biên - 2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đỗ Long (1995), Hồ Chí Minh - vấn đề tâm lý học nhân cách Viện tâm lý học, Hà Nội 61 C.Mác (1960), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 141 62 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác - Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C Mác- Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác - Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C Mác- Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hà Thúc Minh (1995), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố HCM 73 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Văn hoá giao tiếp nhà trường, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 74 Lê Hữu nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động 75 Nhóm SEGVN dịch (2011), Sinh viên thời đại giới phẳng, Nxb Phụ nữ 76 Trần Sỹ Phán (1999), Vai trò giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ 77 Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, Báo cáo tự đánh giá năm 2012 78 Phịng Cơng tác sinh viên, Kết rèn luyện sinh viên năm học 2009 – 2010 142 79 Phịng Cơng tác sinh viên, Kết rèn luyện sinh viên năm học 2010 – 2011 80 Phịng Cơng tác sinh viên, Kết rèn luyện sinh viên năm học 2011 – 2012 81 Phịng Cơng tác sinh viên, Kết rèn luyện sinh viên năm học 2012 – 2013 82 Phịng Cơng tác sinh viên, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2009 – 2014 83 Đào Duy Quát (Chủ biên), Vũ Khiêu, Tơ Hồi (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán đảng viên : Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 84 Nguyễn Văn Sáu, Trần Quang Nhiếp, Lê Minh Nghĩa (2005), Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Chính trị Quốc gia 85 Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nxb Hà Nội 86 Vương Thị Minh Tâm (2006), Nhân cách người triết lý bát chánh đạo Phật giáo, Nxb Tôn Giáo 87 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ 88 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thơng (2011), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ 90 Nguyễn Viết Thông (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia 91 Ng Đăng Thục (2009), Lịch sử triết học phương Đông, Triết học (1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 143 92 Lê Thu Thủy (2001), Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ 93 Văn Tồn (2007), Những đức tính vàng mà thiếu niên cần phải có, Nxb Thanh niên 94 Trường Đại học quang Trung năm chặng đường, Kỷ yếu 95 Trường Đại học Quy Nhơn 35 năm xây dựng phát triển (1977 – 2012), Kỷ yếu 96 Trường Đại học Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 97 Trường Đại học Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 98 Trường Đại học Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 99 Trường Đại học Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 100 Trường Đại học Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 101 Trường Đại học Quang Trung, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 102 Trường Đại học Quang Trung, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 103 Trường Đại học Quang Trung, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 104 Trường Đại học Quang Trung, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 105 Trường Đại học Quang Trung, Báo cáo tổng kết phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 144 106 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2008), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên 107 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 108 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX 07-04.Hà Nội 109 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Dư địa chí Bình Định, Nxb Đà Nẵng 110 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 111 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 112 Viện Triết học (1994), Sự chuyển đổi giá trị trình chuyển sang kinh tế thị trường, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 113 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 114 Vụ Pháp chế (2012), Giới thiệu Luật giáo dục Đại học (tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật), Hà Nội 115 V.A Xukhômlinxki (1983), Hình thành niềm tin cộng sản cho hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội  Website:http://Tuổi trẻ.vn/văn hoá-giáo dục/2014/cần giáo dục nhân cách cho sinh viên  Website:http://dân trí/giáo dục/2015/giải mã tượng đạo đức học sinh, sinh viên xuống cấp  Website:http ://dân trí/tintuc/2015/dạy đạo đức nhà trường nặng lý thuyết 145 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điểm chuẩn tuyển sinh trường Đại học Quy Nhơn Năm học Khối ngành Sư phạm Khối ngành Cử nhân TỐN LÝ HĨA SINH SỬ VĂN ĐỊA TỐN TIN V LÝ K.TẾ TCNH 2007-2008 18 18 18 18 16 16 15 15 15 15 14 14 2008-2009 18.5 17.5 18.5 21 17.5 17.5 17.5 16 16 16 15 16.5 2009-2010 16.5 14 16.5 16 18 18 15.5 13 13 13 13 13 2010-2011 17 15 16.5 15 16 16.5 17 13 13 13 13 13 Điểm chuẩn tuyển sinh trường Đại học Quang Trung Năm học Hệ cử nhân Quản trị Kinh tế kinh doanh nông nghiệp 13 13(A), 15(D1) 2007-2008 Tin học ứng dụng 13 Công nghệ kỹ thuật xây dựng 13 2008-2009 13 13 13 2009-2010 13 13 2010-2011 13 13 Ghi Kế toán 13 Tài ngân hàng 13 13(A), 15(D1) 13 13 13 13(A), 14(D1) 13 13 13 13(A), 14(D1) 13 13 146 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Anh/Chị cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô bên dưới ô những câu hỏi sau: Câu 1: Động để em chọn ngành nghề mà em theo học trường? a Theo xu hướng nghề nghiệp 32,33% b Theo lời khuyên ba mẹ, bạn bè 19,41% c Theo sở thích 31,23% d Do kinh tế gia đình khó khăn 14,57% e Ý kiến khác 2,46% Câu 2: Bạn dành thời gian cho việc tự học nhà trung bình giờ/ngày? a 1-2 27,45% b 2-3 11,76% c 3-4 56,47% d 4-5 3,18% e Khơng có 1,14% Câu 3: Bạn quan niệm việc học tập lớp? a Rất quan trọng 67,40% b Không quan trọng 6,31% c Đó nhiệm vụ 3,14% d Chủ yếu để lấy điểm chuyên cần 23,15% Câu 4: Thái độ bạn học lớp nào? a Chăm nghe Thầy/Cô giảng b Chỉ nghe thích c Làm việc riêng d Chỉ quan tâm đến môn học chuyên ngành 147 61,15% 19,13% 5,26% 14,46% Phụ lục 3: Kết quả tốt nghiệp sinh viên (trường Đại học Quy Nhơn) Năm học 20102011 Năm học 20112012 Năm học 10121013 Năm học 20132014 Xếp loại Toán Lý Giỏi Khá TB K TB 44 86 30 28 Xếp loại Toán Lý Giỏi Khá TB K TB 11 33 47 34 23 Xếp loại Toán Lý Giỏi Khá TB K TB 41 25 25 22 Xếp loại Toán Lý XS Giỏi Khá TB 11 45 46 Ngành Sư phạm Hóa Sinh Sử 97 80 0 72 52 42 20 Ngành Sư phạm Hóa Sinh Sử Địa Văn Toán 33 17 47 29 24 Địa Văn Toán 73 19 45 15 57 14 13 Ngành Sư phạm Hóa Sinh Sử Địa Văn Toán 65 10 18 35 15 43 15 40 19 21 24 10 65 Ngành Sư phạm Hóa Sinh Sử 14 57 44 20 67 Địa Văn Toán 12 56 70 0 30 18 148 Ngành Cử nhân Tin Lý K.tế 36 12 17 154 81 Ngành Cử nhân Tin Lý K.tế 0 1 54 17 Ngành Cử nhân Tin Lý K.tế 18 27 11 159 69 Ngành Cử nhân Tin Lý K.tế 0 0 20 18 110 TCNH 24 112 93 TCNH 23 77 29 TCNH 38 169 52 13 TCNH 43 342 30 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Anh/Chị cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô bên dưới ô những câu hỏi sau: Câu 1: Thầy/Cô giáo mơn u cầu Anh/Chị học phải có sách giáo trình mơn học đảm bảo kết học tập tốt a Làm theo yêu cầu Thầy/Cô 35,7 % b Chủ động tìm tài liệu có liên quan đến môn học 62,3% c Không làm theo lời Thầy/Cô 2% Câu 2: Trong thời gian theo học trường, bạn có đăng ký học thêm chứng chỉ, văn không? a Học thêm đại học chuyên ngành khác b Chứng ngoại ngữ 87,31% c Chứng tin học 83,92% d Chứng kỹ nghề nghiệp 28,39% 0,33% Câu 3: Trong thời gian học đại học bạn có tranh thủ làm thêm cơng việc khác ngồi trường khơng?(gợi ý: gia sư, phụ hồ, giúp việc nhà.v.v…) a Có 37,15% b Không 52,28% c Thỉnh thoảng 11,57% Câu 4: Việc làm thêm bạn chủ yếu là? (câu dành cho bạn trả lời câu hỏi có làm thêm ngồi trường) a Có thu nhập để trang trải việc học tập 57,23% b Có thêm tiền để mua tài liệu học tập 13,21% c Có thêm thu nhập để thoả mãn sở thích cá nhân 17,35% d Thấy giá trị tiền bạc sức lao động 0,77% e Kiểm tra kiến thức học vào thực tiễn công việc 11,44% 149 Phụ lục 5: TÌNH HÌNH SINH VIÊN ĐĂNG KÝ VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH CÁC CẤP Trường Đại học Quy Nhơn Dự thi cấp Trường Năm học Số SV tham gia Số đề tài thực Số lượng SV Gửi dự thi tham gia Dự thi cấp Bộ Số lượng SV Gửi dự thi tham gia 2007-2008 62 38 20 2008-2009 86 33 16 2009-2010 107 42 12 Dự thi cấp Trường Năm học Số SV tham gia Số đề tài thực Số lượng SV Gửi dự thi tham gia Giải thưởng TNKH trẻ VN Số lượng SV Gửi dự thi tham gia 2010-2011 202 75 62 25 15 2011-2012 173 59 55 19 25 2012-2013 259 78 63 20 19 2013-2014 274 76 74 20 19 151 Phụ lục 6: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (100 Giáo viên) Thầy/Cơ vui lịng chọn đáp án cho sẵn Câu hỏi 1: Theo Thầy/Cô bản lĩnh sinh viên thể học tập, NCKH nào? a Cao 7% b Khá 12% c Trung bình 56% d Yếu 25% Câu hỏi 2: Theo Thầy/Cô nguyên nhân mức độ do? a Sinh viên chưa tự tin với kiến thức có b Sinh viên chưa biết cách bảo vệ ý kiến trước Thầy/Cơ giáo c 45% Sinh viên ngại va chạm với Thầy/Cô giáo nên dẫn đến không dám tranh luận d 17% 23% Sự hiểu biết sinh viên hạn chế 152 15% Phụ lục 7: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN (500 Sinh viên) Anh/Chị vui lòng chọn đáp án cho sẵn Câu hỏi 1: Việc đề xuất hướng nghiên cứu đề tài do? a Anh/Chị 20% b Thầy/Cô hướng dẫn 67% c Khác 13% Câu hỏi 2: Khi giáo viên hướng dẫn bác bỏ số ý kiến Anh/chị nêu lên cơng trình nghiên cứu, Anh/Chị thể thái độ đối với giáo viên hướng dẫn nào? Tranh luận để giáo viên hướng dẫn hiểu suy nghĩ a để tìm ủng hộ 17% Anh/Chị tranh luận làm theo ý kiến giáo b viên hướng dẫn 25% Thấy lý lẽ giáo viên hướng dẫn hợp lý nên Anh/Chị làm c theo 58% Câu hỏi 3: Khi trình bày kết quả nghiên cứu khoa học trước Hội đồng, Anh/Chị người? a Luôn độc lập suy nghĩ tìm cách giải tình diễn 37% b Trơng chờ vào bảo trợ mặt tinh thần uy tín giáo viên hướng dẫn c 26% Cầu mong Hội đồng đồng ý kết sản phẩm 37% 153 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA: ………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN (Đối với sinh viên đào tạo trình độ đại học hệ quy) Họ tên sinh viên: Ngày sinh: Lớp: Khóa: Khoa: Mã sinh viên Học kỳ: Năm học: Thang điểm NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I Đánh giá ý thức tham gia học tập Từ 0-20 Ý thức thái độ học tập Ý thức thái độ tham gia câu lạc học thuật, hoạt động học thuật, ngoại khóa, hoạt động NCKH Ý thức thái độ tham gia kỳ thi, thi Tinh thần vượt khó, phấn đấu vươn lên học tập Kết học tập Có điểm TBCHT từ trở lên Có điểm TBCHT từ đến cận Có điểm TBCHT từ đến cận Có điểm TBCHT từ đến cận Có điểm TBCHT từ đến cận Có điểm TBCHT Các nội dung xem xét ưu tiên cộng điểm Tham gia đạt giải NCKH cấp Bộ, cấp tỉnh, thi Olympic mơn học tồn quốc Tham gia đạt giải NCKH cấp Trường Từ - II Đánh giá ý thức chấp hành nội quy, quy định nhà trường Từ 0-25 Ý thức chấp hành Quy chế công tác HSSV, quy chế, quy định Bộ GD&ĐT, ngành, địa phương… sinh viên; nội quy, quy định Nhà trường, Khoa, Lớp tổ chức Đoàn, Hội sinh viên… 0-15 Tích cực tham gia buổi sinh hoạt Lớp, Chi đoàn, Chi hội, buổi sinh hoạt tập thể khác Nhà trường, Khoa, Lớp… tổ chức 0-10 a b c d e f a b III Đánh giá ý thức tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Ý thức hiệu tham gia hoạt động rèn luyện trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao 154 Từ - Từ - Từ - Từ - Từ 3-4 Từ 2- Từ 0-20 Từ 0-10 Điểm Điểm SV tự Lớp Ghi đánh đánh giá giá Ý thức tham gia hoạt động cơng ích, tình nguyện, công tác xã hội Từ 0-5 Tham gia tuyên truyền, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Từ 0-5 Các nội dung xem xét ưu tiên cộng điểm Có thành tích hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao; phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội; hoạt động cơng ích, tình nguyện, cơng tác xã hội khen thưởng Cấp Trung ương Cấp Khu vực, Tỉnh Cấp Trường (hoặc tương đương) Cấp Khoa (có định) IV V 4 Đánh giá ý thức công dân quan hệ cộng đồng Từ 0-25 Ý thức chấp hành tham gia tuyên truyền chủ trương Đảng, Từ 0-15 sách, pháp luật Nhà nước cộng đồng Ý thức tham gia hoạt động xã hội, có thành tích ghi nhận, biểu Từ 0-5 dương, khen thưởng Có tinh thần chia sẻ, giúp đỡ người thân, người có khó khăn, hoạn Từ 0-5 nạn… Đánh giá ý thức kết tham gia công tác cán lớp, hội, đoàn thể nhà trường người học đạt thành tích đặc biệt Từ 0-10 học tập, rèn luyện Ý thức, tinh thần, thái độ, uy tín hiệu công việc thực nhiệm vụ cương vị Ban cán Lớp (Lớp Sinh hoạt Lớp Tín Từ 0-5 chỉ), tổ chức Đảng, Đoàn TN, Hội SV,… cấp Kỹ tổ chức, quản lý lớp, quản lý tổ chức Đảng, Đoàn TN, Hội Từ 0-2 SV,… Hỗ trợ tham gia tích cực vào hoạt động chung tập thể lớp, Từ 0-3 chi đoàn, chi hội, khoa nhà trường (Hoặc) Người học đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện Từ 0-10 Tổng điểm Một số nội dung cần lưu ý: Phân loại kết rèn luyện: Từ 90 đến 100 điểm: loại Xuất sắc Từ 80 đến 90 điểm: loại Tốt Từ 65 đến 80 điểm: loại Khá Từ 50 đến 65 điểm: loại Trung bình Từ 35 đến 50 điểm: loại Yếu Dưới 35 điểm: loại Kém Người học bị kỷ luật mức khiển trách (kể vi phạm quy chế thi), đánh giá kết rèn luyện không vượt loại Khá; Người học bị kỷ luật mức cảnh cáo (kể vi phạm quy chế thi), đánh giá kết rèn luyện khơng vượt q loại Trung bình Người học bị xếp loại rèn luyện Yếu, Kém hai học kỳ liên tiếp phải tạm ngừng học học kỳ học kỳ bị xếp loại rèn luyện Yếu, Kém hai học kỳ liên tiếp lần thứ hai bị buộc thơi học Đối với nội dung xem xét ưu tiên cộng điểm (chỉ chọn nội dung có điểm cao nhất) Trường hợp cộng điểm ưu tiên, Tổng điểm nội dung vượt 100 tính trịn 100 điểm Lớp trưởng (ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên (ký, ghi rõ họ, tên) Điểm kết luận Hội đồng đánh giá cấp Khoa: … Xếp loại kết quả rèn luyện:…………… Giáo viên chủ nhiệm (Cố vấn học tập) Bình Định, ngày…… tháng…… năm…… TRƯỞNG KHOA 155 Phụ lục 9: KẾT QUẢ RÈN LUYỆN SINH VIÊN CUỐI KHÓA (Khóa 32) Trường Đại học Quy Nhơn NĂM TỔNG SỐ HỌC SV TỒN KẾTQUẢ XẾP LOẠI KHĨA X TỐT KHÁ SẮC 2009- TB TB YẾU KÉM KHÁ 3846 130 1168 1664 618 142 90 3742 218 1684 1476 254 55 29 26 3650 336 2123 911 217 34 3621 536 2346 626 96 17 0 2010 20102011 20112012 20122013 156

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN