(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của cây trúc diệp lan murdannia divergens (c b clarke) g brückn

49 16 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của cây trúc diệp lan murdannia divergens (c  b  clarke) g  brückn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 8\7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY TRÚC DIỆP LAN [Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn.] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2022 Luan van HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY TRÚC DIỆP LAN [Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn.] KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khố: QH.2017.Y Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ ĐỨC LỢI ThS LÊ HƯƠNG GIANG Hà Nội – 2022 Luan van HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Đức Lợi – Phó Trưởng Khoa Dược kiêm Trưởng Bộ môn Dược cổ truyền, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Th.S Lê Hương Giang – Giảng viên Bộ môn Dược liệu Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo, giúp đỡ em hồn thành khố luận Em chân thành cảm ơn Thầy cô Bộ môn Dược liệu Dược học cổ truyền giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện mặt kỹ thuật để em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Trường Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy cô, ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược dạy dỗ, trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm năm học tập nghiên cứu trường Em xin trân trọng cảm ơn đề tài KHCN mã số ĐTĐL.CN-27/21 hỗ trợ em thực tốt nội dung nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn tình yêu thương đến gia đình, bạn bè, người động viên, quan tâm giúp đỡ em thời gian học tập thực đề tài khố luận Trong q trình làm thực nghiệm hồn thành khố luận, em ln chủ động học hỏi cố gắng để triển khai tốt Tuy nhiên, kiến thức hiểu biết thân cịn hạn hẹp nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận lời nhận xét, góp ý Quý thầy để khố luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Yến Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt APG Angiosperm Phylogeny Group Hệ thống phân loại thực vật hạt kínt 1H-NMR 1H Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13C-NMR 13C Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon-13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Phổ DEPT HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết δ (ppm)  (ppm = part per million) Độ dịch chuyển hoá học J (Hz) J coupling constant Hằng số ghép Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loài thuộc chi Murdannia phân bố Việt Nam Bảng 1.2 Sản phẩm thực tế có nguồn gốc từ chi Murdannia 10 Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR hợp chất TDL1 chất tham khảo 26 Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất TDL2 chất so sánh 28 Luan van DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Đặc điểm hình thái thực vật số lồi thuộc chi Murdannia Hình 1.2 Một số hợp chất phân lập từ lồi thuộc chi Murdannia Hình 1.3 Hình ảnh thực tế lồi Murdannia divergens 13 Hình 3.1 Đặc điểm quan sinh dưỡng 19 Hình 3.2 Đặc điểm quan sinh sản 20 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu thân 21 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu 21 Hình 3.5 Đặc điểm bột dược liệu thân 22 Hình 3.6 Đặc điểm bột dược liệu 23 Hình 3.7 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Trúc diệp lan 24 Hình 3.8 Sơ đồ phân lập hai chất từ phân đoạn nước 25 Hình 3.9 Cấu trúc hợp chất TDL1: oroxylin A 28 Hình 3.10 Cấu trúc hợp chất TDL2: chrysin 30 Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật chi Murdannia 1.1.1 Vị trí phân loại chi Murdannia 1.1.2 Phân bố loài thuộc chi Murdannia 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Murdannia 1.2 Thành phần hóa học chi Murdannia 1.3 Tác dụng dược lý 1.3.1 Tác dụng chống oxy hoá 1.3.2 Tác dụng chống ung thư 1.3.3 Tác dụng chống viêm 1.3.4 Các tác dụng khác 10 1.4 Một số sản phẩm từ loài thuộc chi Murdannia 10 1.5 Loài Murdannia divergens 11 1.5.1 Đặc điểm hình thái lồi Murdannia divergens 11 1.5.2 Thành phần hoá học 13 1.5.3 Tác dụng dược lý 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Trang thiết bị, dụng cụ 15 2.1.3 Hoá chất, thuốc thử 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 16 2.2.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất có 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 19 3.1 Kết nghiên cứu thực vật 19 3.1.1 Đặc điểm hình thái 19 3.1.2 Đặc điểm vi học 20 Luan van 3.2 Kết chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất Trúc diệp lan 23 3.2.1 Chiết xuất phân đoạn từ Trúc diệp lan 23 3.2.2 Phân lập hợp chất sắc ký cột 24 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 25 3.3 Bàn luận 31 3.3.1 Về đặc điểm thực vật 31 3.3.2 Về chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hoá học 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Xu hướng ứng dụng thảo dược thiên nhiên vào y học dần trở nên phổ biến chúng có nhiều ưu điểm chi phí, tính sẵn có khả tương thích với thể người tốt so với loại thuốc tổng hợp [1] Điều gợi ý khoa học tìm kiếm, nghiên cứu ứng dụng tiềm loại thảo dược ngày phát triển mạnh mẽ toàn giới Trong đó, Việt Nam quốc gia có khí hậu địa hình đặc biệt, giúp tạo nên hệ sinh thái phong phú đa dạng Bên cạnh đó, nước ta cịn có y học cổ truyền lâu đời, điều kiện thuận lợi để phát triển nghiên cứu lĩnh vực dược liệu ứng dụng chúng phòng điều trị bệnh Về chi Murdannia, chi thực vật quan trọng họ Thài lài (Commelinaceae) Năm 1840, chi Murdannia nhà thực vật học người Anh John Forbes Royle đặt tên mô tả dựa loài Aneilema scapiflorum Roxb với ý nghĩa để tưởng nhớ Murdan Ali, nhà sưu tầm thực vật làm việc cho ông đồng thời người trì vườn thảo mộc Saharanpur, Ấn Độ [2] Được biết đến loại dược liệu có nhiều công dụng điều trị bệnh liên quan đến đường hơ hấp, tiết niệu, … Murdannia divergens có tên gọi tiếng Việt Trúc diệp lan Trai rẽ Lồi xuất nhiều tỉnh phía Nam, Lâm Đồng Mặc dù mô tả từ năm 1930, số lượng nghiên cứu đặc điểm hình thái thành phần hố học loài thực vật Việt Nam giới khiêm tốn, chưa thực đầy đủ xác Do đó, để góp phần khai thác chi tiết hơn, khoá luận tiến hành với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học Trúc diệp lan [Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn.]” với mục tiêu sau: 1) Mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Trúc diệp lan 2) Bước đầu chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ dịch chiết Trúc diệp lan Luan van CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật chi Murdannia 1.1.1 Vị trí phân loại chi Murdannia Theo Hệ thống phân loại thực vật hạt kín APG IV (2016) [3], chi Murdannia có vị trí phân loại là: Giới Thực vật (Plantae) Thực vật Hạt kín (Angiospermae) Thực vật mầm (Monocots) Nhánh Thài Lài (Commenilids) Bộ Thài Lài (Commelinales) Họ Thài Lài/ Rau trai (Commelinaceae) Chi Murdannia 1.1.2 Phân bố loài thuộc chi Murdannia 1.1.2.1 Trên giới Họ Commelinaceae bao gồm 41 chi khoảng 650 lồi [4], đó, Murdannia chi lớn Chi Murdannia gồm khoảng 60 loài [2, 5, 6] phân bố rộng khắp toàn giới, tập trung nhiều vùng nhiệt đới vùng cận nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ châu Á [7, 8] Riêng Ấn Độ nơi tập trung nhiều loài (27 loài), Western Ghats bao gồm 22 loài đóng vai trị trung tâm đa dạng chi [8, 9] Ngoài ra, Trung Quốc có 20 lồi [10], Trung Nam Mỹ có lồi [2], châu Phi có 11 lồi [11] 1.1.2.2 Ở Việt Nam Việt Nam có 15 lồi thuộc chi Murdannia phân bố rải rác nhiều tỉnh thành, vùng miền từ Bắc vào Nam [12] Luan van 5-OH 12,99 (1H, s) 7-OH 6,64 (1H, s) 12,92 (1H, s) a) đo DMSO-d6, b) 400 MHz Phổ 1H-NMR (500 MHz) hợp chất TDL1 xuất tín hiệu proton nhóm methoxy δH[4,05 (3H, s)], tín hiệu multiplet có δH [7,54 (3H, m)]; δH [7,88 (2H, m)], tín hiệu singlet Phổ 13C-NMR (125 MHz) kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 16 carbon gồm carbon loại CH3 δC 60,9; carbon loại CH δC [93,5; 105,23; 126,3; 129,1; 131,9], có tín hiệu cao gấp đơi so với tín hiệu cịn lại, carbon tứ cấp δC [105,9; 130,4; 131,3; 152,1; 153,3; 155,2; 164,1; 183,0] δC 183,0 đặc trưng nhóm >C=O Từ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC cho phép dự đoán TDL1 flavonoid có khung flavon Carbon nhóm >C=O có δC 183,0 C4 Hai tín hiệu dạng multiplet vùng thơm có độ dịch chuyển hóa học 7.54 7.88 ppm với cường độ 3H 2H quy kết cho proton H3',4',5' H2',6' vịng B khơng mang nhóm Phổ HSQC cho thấy H2′, H6′ (δH 7,88) tương quan với carbon CH (δC 126,3) C2′, C6′ H3′, H5′ (δH 7,54) tương quan với carbon CH (δC 129,1) C3′, C5′ H4′ tương quan với carbon CH (δC 131,9) C4′ Phổ HMBC cho thấy H3′, H4′, H5′ tương quan với carbon δC [126,3 (C2′, C6′); 129,1 (C3′, C5′); 131,9 (C4′); 131,3] δC 131,3 C1′ H2′, H6′ tương quan với carbon δC [131,3 (C1′); 131,9 (C4′); 164,1] δC 164,1 carbon C2 Từ phổ HMBC thấy proton có δH 6,66 tương quan với carbon δC [131,3 (C1′); 105,9; 164,1 (C2); 183,0 (C4)], kết hợp phổ HSQC proton có δH 6,66 tương quan với carbon δC 105,3 proton có δH 6,66 H3, δC 105,3 C3 δC 105,9 C10 Proton có δH [12,99 (1H, s)] hydrogen nội phân tử tạo nhóm –OH C5 với nhóm >C=O C4 Ở phổ HMBC proton có δH 12,99 có tương quan với carbon δC [105,9 (C10); 130,4; 152,1] Mặt khác proton nhóm methoxy tương quan với carbon δC 130,4 nên carbon có δC 152,1 C5, δC 130,4 C6 Từ phổ HMBC thấy proton có δH 6,62 tương quan với carbon δC [105,9 (C10); 130,4 (C6); 153,3; 155,2], tương quan với C5 (152,1) kết hợp với phổ HSQC thấy proton 27 Luan van δH 6,62 tương quan với carbon δC 93,5 nên proton δH 6,62 H8 carbon δC 93,5 C8 Trên phổ HMBC proton có δH 6,64 tương quan với carbon δc [93,5 (C8); 130,4 (C6); 155,2], phổ HSQC khơng có tương quan proton δH 6,64 carbon hết nên proton nối với oxy liên kết với C7 có δC 155,2 Vậy δC 153,3 C9 Từ phân tích nêu kết hợp với tài liệu tham khảo xác định TDL1 oroxylin A Hình 3.9: Cấu trúc hợp chất TDL1: oroxylin A 3.2.3.2 Hợp chất TDL2: chrysin Hợp chất TDL2 dạng tinh thể màu vàng nhạt Bảng 3.2: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất TDL2 chất so sánh [41] Vị trí DEPT C δC (ppm) δCa (ppm) δCb (ppm) C 164,0 164,48 164,7 CH 105,1 105,22 106,3 CO 182,4 181,9 183,1 C 161,5 161,51 163,1 CH 99,2 99,08 100 28 Luan van δH (ppm) (J=Hz) δHa (ppm) (J=Hz) 6,66 (s) 6,96 (s) 6,30 (d, 2) 6,22 (d, 2,09) C 164,2 163,22 165,9 CH 94,2 94,18 95,1 C 157,9 157,50 159,1 10 C 104,5 104,02 105,7 1′ C 131,0 130,75 132,5 6,48, (d, 2) 6,52 (d, 2,09) 2′ CH 126,1 126,44 127,4 7,91 (m) 8,05 (dd, 1,63, 8,08) 3′ CH 128,8 129,18 130,1 7,54 (m) 7,58 (m) 4′ CH 131,6 132,05 132,8 7,54 (m) 7,58 (m) 5′ CH 128,8 129,18 130,1 7,54 (m) 7,58 (m) 7,91 (m) 8,05 (dd, 1,63, 8,08) 6′ CH 126,1 126,44 127,4 a) Đo DMSO-d6 , b) phổ 13C-NMR chất so sánh đo acetone-d6 Phổ 1H-NMR (500 MHz) xuất tín hiệu doublet có δH [6,30 (1H, d, J= Hz); 6,48 (1H, d, J= Hz)] proton vị trí meta với vịng benzene, tín hiệu multiplet có δH [7,54 (3H, m)]; δH [7,91 (2H, m)], tín hiệu singlet có δH 6,66 (1H, s) Phổ 13C-NMR (125 MHz) kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 15 carbon gồm carbon loại CH δC (94,2; 99,2; 105,1; 126,1; 128,8; 131,6), có tín hiệu cao gấp đơi so với tín hiệu cịn lại, carbon tứ cấp δC (104,5; 131,0; 157,9; 161,5; 164,1; 164,2; 182,4) Từ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC cho phép dự đốn TDL-2 flavonoid có khung flavon Tại carbon có δC 182,4 C4 Ở vùng trường yếu, xuất tín hiệu có δH 7,54 (3H, m) δH 7,91 (2H, m), quy kết cho proton H-3',4',5' H-2',6' vịng B khơng mang nhóm 29 Luan van Phổ HSQC cho thấy H2′, H6′ (δH 7,91) tương quan với carbon CH δC 126,1 nên C2′, C6′ H3′, H5′ (δH 7,54) tương quan với carbon CH δC 128,8 C3′, C5′ H4′ tương quan với carbon CH δC 131,6 C4′ Phổ HMBC cho thấy H3′, H4′, H5′ cho thấy tương quan với carbon có δC [126,1 (C2′, C6′); 128,8 (C3′, C5′); 131,64 (C4′); 131,0] δC 131,0 C1′ H2′, H6′ tương quan với carbon có δC [131,0 (C1′); 131,6 (C4′); 164,0] δC 164,0 C2 Từ phổ 1H-NMR thấy có tín hiệu singlet δH 6,66 (1H, s) proton H3 Trên phổ HSQC thấy H3 (δH 6,66) tương quan với carbon δC [104,5; 131,0 (C1′); 182,4 (C4); 164,0 (C2)] đồng thời thấy proton vị trí meta với δH (6,30; 6,48) tương quan với carbon có δC 104,5 C10 Vì proton tương quan với C10 nên proton vị trí meta với δH (6,30; 6,48) H6 H8, nhóm vị trí vịng benzene A Do H6 chịu ảnh hưởng đẩy electron mạnh H8 nên H6 cộng hưởng vùng trường mạnh H8, δH 6,30 H6, cịn δH 6,48 H8 Trên phổ HMBC, proton H6 H8 tương quan với carbon C7 δC 164,2 Proton H6 tương quan với carbon C5 δC 161,5, H8 không tương quan với carbon Proton H8 tương quan với carbon C9 δC 157,9 Do quy kết sau δC 164,2 (C7), δC 161,5 (C5), δC 157,9 (C9) Kết so sánh bảng 3.2 cho thấy có trùng khớp với phổ chất tham khảo chrysin, cấu trúc hợp chất TDL2 xác định chrysin Hình 3.10: Cấu trúc hợp chất TDL2: chrysin 30 Luan van 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về đặc điểm thực vật Trong trình thực nghiệm, đề tài sử dụng mẫu nghiên cứu mẫu Trúc diệp lan thu hái tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu mô tả chi tiết đặc điểm hình thái (bao gồm thân, lá, hoa, nang), đặc điểm vi phẫu (thân, lá) vi phẫu bột dược liệu (thân, lá) với hình ảnh chi tiết, rõ nét Đồng thời xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn Kết đạt góp phần phân biệt lồi M divergens với loài khác chi Murdannia, làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu sâu hơn, góp phần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chuyên luận dược liệu Dược điển Việt Nam Về đặc điểm thực vật, lồi M divergens có đặc trưng chi Murdannia Các đặc điểm quan sinh dưỡng sinh sản giúp dễ dàng nhận diện loài thuộc chi Murdannia Ngoài ra, đặc điểm vi phẫu mang đặc điểm chung họ Commelinaceae Vi phẫu thân, quan sát rõ lớp tế bào kính hiển vi Các hình ảnh cấu tạo vi học mức phóng đại khác dùng làm tư liệu cho việc chuẩn hóa kiểm nghiệm xác định mẫu Trúc diệp lan 3.3.2 Về chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hoá học Đề tài phân lập hai hợp chất từ phân đoạn nước Trúc diệp lan phương pháp ngâm chiết với dung mơi ethanol Hai hợp chất oroxylin A chrysin Cấu trúc chất xác định việc kết hợp phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy phổ cộng hưởng từ hạt nhân, đồng thời so sánh với liệu phổ công bố chất liên quan Đây lần đầu tiên, hai chất phân lập từ Trúc diệp lan (Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn.) 3.3.2.1 Oroxylin A Oroxylin A (5-7 dihydroxy 6-methoxy flavon) favonoit tìm thấy nhiều thuốc cổ truyền châu Á Oroxylum indicum [42], Scutellaria baicalensis [43], Scutellaria laterriflora [44] … Các nghiên cứu gần rằng, oroxylin A hợp chất có nhiều tác dụng dược 31 Luan van lý quan trọng kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hố có khả bảo vệ thần kinh giúp tăng cường trí nhớ … [45] Nghiên cứu De-Gang Zhou cộng năm 2016 chứng minh oroxylin A có tác dụng ức chế tình trạng viêm đường hơ hấp mơ hình chó bị hen suyễn gây tác nhân ovalbumin (OVA) [46] Ngoài ra, chế ngăn ngừa di ung thư vú người phát nhóm nghiên cứu Yu Sun dựa việc ức chế chất MMO-2 MMO-9 tế bào MDA-MB-435 oroxylin A [47] Một công bố gần khẳng định oroxylin A có khả ngăn ngừa ung thư biểu mô tế bào gan di cách can thiệp vào trình biểu gen NAG-1 [48], gen điểm tiên lượng xấu nhiều bệnh ung thư tỷ lệ thuận với nguy di tái phát ung thư Các tác dụng khác hợp chất nghiên cứu nhóm cộng Lu tổng hợp đầy đủ đề tài tổng quan oroxylin A năm 2016 [45] 3.3.2.2 Chrysin Chrysin (5,7-dihydroxy flavon) flavonoit tự nhiên có mặt chiết xuất nhiều loài thực vật Oroxylum indicum, Cytisus multiflorus, Passiflora incranam, Passiflora caerulae, … Chúng cịn tìm thấy thành phần mật ong, keo ong [49, 50] Nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng dược lý quan trọng chrysin chống viêm, chống oxy hố [51], đồng thời có khả ngăn ngừa ung thư [52, 53] bảo vệ thần kinh đa dạng [50] Tương tự oroxylin A, chrysin ứng viên tiềm phòng điều trị nhiều loại bệnh ung thư với nhiều chế khác ung thư vú, ung thư biểu mô tế bào gan, ung thư, ung thư biểu mô tuyến phổi, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt … [54-57] Về khả bảo vệ thần kinh, chrysin chứng minh có tác dụng làm giảm nhẹ mức độ tần suất gặp chứng co giật mơ hình động kinh gây chuột [58] Bên cạnh đó, nghiên cứu tác dụng điều trị chứng lo lắng, căng thẳng chuột chrysin có tác động vào thụ thể GABAA, 32 Luan van gây ức chế thần kinh [59-61] Các nghiên cứu thực hoá việc ứng dụng chrysin điều trị bệnh lý kinh người Tuy nhiên, thực tế, sinh khả dụng chrysin nhóm nghiên cứu Marijan Talebi chứng minh thấp, chúng hấp thu chuyển hố thải trừ nhanh [62] Do đó, việc thay đổi dạng bào chế để tăng hiệu sử dụng chrysin cần thiết Và việc nghiên cứu thực hiên nhiều dạng bào chế khác dạng phân tử nano, hạt mixel, liposome, …[63-66] Trong số đó, dạng bào chế chứng minh khả cải thiện sinh khả dụng chrysin tốt dạng bao gói hạt nano [67] Như vậy, nghiên cứu khoa học cho thấy tác dụng dược lý quan trọng hai hợp chất oroxylin A chrysin, hứa hẹn ứng dụng rộng rãi y học đại Tuy nhiên, lần chúng phân lập từ Trúc diệp lan, đó, tương lai cần thêm tiến hành thêm nghiên cứu xác minh tác dụng sinh học oroxylin A chrysin có lồi này, nhằm cung cấp sở khoa học cho phát triển thuốc từ M divergens 33 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận đạt mục tiêu đề thu kết sau: - Đã mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Trúc diệp lan Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn - Đã chiết xuất, phân lập xác định hai cấu trúc hoá học từ Trúc diệp lan bao gồm oroxylin A (TDL1) chrysin (TDL2) thông qua kết đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân so sánh với liệu công bố hợp chất liên quan Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, chiết xuất phân lập thêm hợp chất từ phân đoạn nước Trúc diệp lan - Thử nghiệm chiết xuất từ phận khác (thân, rễ, …) phân đoạn khác (n-hexan, ethyl acetat, …) để tìm kiếm thêm thành phần có hoạt tính sinh học, bổ dung vào sở liệu thành phần hoá học tác dụng sinh học Trúc diệp lan 34 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Karan V and Vishavjit K (2002), "Trade and production of herbal medicines and natural health products", ICS-UNIDO, Trieste Pellegrini MOO, Faden RB, and Almeida RF (2016), "Taxonomic revision of Neotropical Murdannia Royle (Commelinaceae)", PhytoKeys(74), p 35 Angiosperm Phylogeny Group, Mark W Chase, Maarten JM Christenhusz, et al (2016), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG IV", Botanical journal of the Linnean Society 181(1), pp 1-20 Faden RB (2000), "Floral biology of Commelinaceae", Monocots: systematics and evolution, pp 309-317 Govaerts R and Faden RB (2015), World Checklist of Commelinaceae Facilitated by the Royal Botanic Gardens, Kew Faden RB (1998), "Commelinaceae", Monocotyledons, Springer, pp 109-128 Flowering Plants· Panigo E, Ramos J, Lucero L, et al (2011), "The inflorescence in Commelinaceae", Flora-Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants 206(4), pp 294-299 Nandikar MD and Gurav RV (2015), "Revision of the genus Murdannia (Commelinaceae) in India", Phytodiversity 2(1), pp 56-112 Ramana MV, Nandikar M, Gurav RV, et al (2013), "Murdannia saddlepeakensis (Commelinaceae)–a new species from Andaman and Nicobar Islands, India", PhytoKeys(20), p 10 Zhengyi WU, Raven PH, and Hong DY (2000), Flora of China Vol 24, Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press 11 Angiosperm Phylogeny Group (2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society 161(2), pp 105-121 12 Phạm Hoàng Hộ (2007), Cây Cỏ Việt Nam Quyển 3, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Luan van 13 Nandikar MD and Gurav RV (2019), "Additions to the family Commelinaceae in flora of India", Journal of Asia-Pacific Biodiversity 12(2), pp 333-340 14 Patwari BN, Ahmed AB, Das T, et al (2014), "Phytochemical screening and analgesic effects of ethanolic extract of plant Murdania nudiflora (L) Brenan (Commelinaceae) in albino mice using hot plate method", Int J Pharm Pharm Sci 6, pp 512-515 15 Kunnaja P, Chiranthanut N, Kunanusorn P, et al (2015), "Evaluation of gastroprotective potential of the ethanol extract from Murdannia loriformis in rats", Int J Applied Res Nat Prod 8, pp 34-41 16 Ooi KL, Loh SI, Tan ML, et al (2015), "Growth inhibition of human liver carcinoma HepG2 cells and α-glucosidase inhibitory activity of Murdannia bracteata (CB Clarke) Kuntze ex JK Morton extracts", Journal of ethnopharmacology 162, pp 55-60 17 Wang GJ, Chen SM, Chen WC, et al (2007), "Selective inducible nitric oxide synthase suppression by new bracteanolides from Murdannia bracteata", Journal of ethnopharmacology 112(2), pp 221-227 18 Nandikar MD, Kumbhalkar BB, and Gurav RV (2018), "GC-MS analysis of phytochemical compounds in the crude methanolic extract of roots of Murdannia lanuginosa and M simplex (Commelinaceae)", Indian Journal of Natural Products and Resources (IJNPR)[Formerly Natural Product Radiance (NPR)] 9(3), pp 229-234 19 Ramalakshmi S and Muthuchelian K (2011), "Analysis of bioactive constituents from the ethanolic leaf extract of Tabebuia rosea (Bertol.) DC by gas chromatography-mass spectrometry", International Journal of ChemTech Research 3(3), pp 1054-1059 20 Suganya R and Jothi G (2014), "Preliminary phytochemical screening, antibacterial and antioxidant activities of Commelina nudiflora ( commelinaceae )", International research journal of pharmacy 5, pp 851-855 21 Srinivasulu C, Ramgopal M, Ramanjaneyulu G, et al (2018), "Syringic acid (SA)‒a review of its occurrence, biosynthesis, pharmacological and industrial importance", Biomedicine & Pharmacotherapy 108, pp 547-557 22 Che SIS, Mohamad A, and Ahmed OH (2021), "Murdannia loriformis: A Review of Ethnomedicinal Uses, Phytochemistry, Pharmacology, Luan van Contemporary Application, and Toxicology", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2021 23 Yam MF, Ang LF, Lim CP, et al (2010), "Antioxidant and hepatoprotective effects of Murdannia bracteata methanol extract", Journal of acupuncture and meridian studies 3(3), pp 197-202 24 Patwari B, Das T, Saha D, et al (2014), Phytochemical standardization and analgesic activity of Murdannia nudiflora (L) Brenan, Editor^Editors 25 Chiratchariyakun W (1998), "Investigation of anticamcer components from Murdannia loriformis (Hassk) Rolla Raoetkammathy" 26 Chen YC, Lin‐Shiau SY, and Lin JK (1998), "Involvement of reactive oxygen species and caspase activation in arsenite‐induced apoptosis", Journal of cellular physiology 177(2), pp 324-333 27 Jiratchariyakul W, Vongsakul M, Sunthornsuk L, et al (2006), "Immunomodulatory effect and quantitation of a cytotoxic glycosphingolipid from Murdannia loriformis", Journal of natural medicines 60(3), pp 210-216 28 Sithisarn P and Rojsanga P (2017), "Anticancer Effects of Some Medicinal Thai Plants", Natural Products and Cancer Drug Discovery, pp 2535 29 Madunić J, Madunić IV, Gajski G, et al (2018), "Apigenin: A dietary flavonoid with diverse anticancer properties", Cancer letters 413, pp 11-22 30 Yan X, Qi M, Li P, et al (2017), "Apigenin in cancer therapy: anti-cancer effects and mechanisms of action", Cell & bioscience 7(1), pp 1-16 31 He M, Min JW, Kong WL, et al (2016), "A review on the pharmacological effects of vitexin and isovitexin", Fitoterapia 115, pp 74-85 32 Jia X, Ebine N, Demonty I, et al (2007), "Hypocholesterolaemic effects of plant sterol analogues are independent of ABCG5 and ABCG8 transporter expressions in hamsters", British Journal of Nutrition 98(3), pp 550-555 33 Varady KA, Houweling AH, and Peter JH Jones (2007), "Effect of plant sterols and exercise training on cholesterol absorption and synthesis in previously sedentary hypercholesterolemic subjects", Translational Research 149(1), pp 22-30 Luan van 34 Farooq U, Abaas G, Saggoo MIS, et al (2014), "Ethno botany of some selected Monochlamydeae plant species from the Kashmir Himalaya, India", Journal of Medicinal Plants Research 8(23), pp 834-839 35 Kumar N, Wani ZA, and Dhyani S (2015), "Ethnobotanical study of the plants used by the local people of Gulmarg and its allied areas, Jammu & Kashmir, India", International Journal of Current Research in Bioscience and Plant Biology 2(9), pp 16-23 36 Yiling T, Jian Z, Bin Y, et al (2014), "Pharmacognosy Study on Root of Murdannia divergens (C.B.Clarke) Bruckn", Journal of Shandong University of Traditional Chinese Medicine(5), pp 498-499 37 Jian Z (2012), "Study on the pharmacognosy of Murdannia divergens (C.B.Clarke) Bruckn.", Journal of Shandong University of Traditional Chinese Medicine(3), p 78 38 Mir TA, Jan M, and Dhyani S (2018), "A Comprehensive account of ethno-medicinal uses of monocot flora (reported from February–June) of Karwapani forest Doon valley-Uttarakhand", SERBD-International Journal of Multidisciplinary Sciences 1(2), pp 22-27 39 Geck MS (2011), "Access and Benefit-sharing in the Context of Ethnobotanical Research: Is the Creation of a Medicinal Plant Garden an Appropriate Means?", Field Study from Shaxi, Northwest Yunnan, China, University of Zurich, Institute of Systematic Botany 40 Fuentes RG, Arai MA, Sadhu SK, et al (2015), "Phenolic compounds from the bark of Oroxylum indicum activate the Ngn2 promoter", Journal of natural medicines 69(4), pp 589-594 41 Shrestha A, Pandey RP, Dhakal D, et al (2018), "Biosynthesis of flavone C-glucosides in engineered Escherichia coli", Applied microbiology and biotechnology 102(3), pp 1251-1267 42 Deka DC, Kumar V, Prasad C, et al (2013), "Oroxylum indicum–a medicinal plant of North East India: An overview of its nutritional, remedial, and prophylactic properties", Journal of Applied Pharmaceutical Science 3(4), pp S104-S112 43 Li HB and Chen F (2005), "Isolation and purification of baicalein, wogonin and oroxylin A from the medicinal plant Scutellaria baicalensis by Luan van high-speed counter-current chromatography", Journal of Chromatography A 1074(1-2), pp 107-110 44 Li J, Ding Y, Li XC, et al (2009), "Scuteflorins A and B, Dihydropyranocoumarins from Scutellaria lateriflora L", Planta Medica 75(04), pp P-36 45 Lu L, Guo Q, and Zhao L (2016), "Overview of oroxylin A: a promising flavonoid compound", Phytotherapy Research 30(11), pp 1765-1774 46 Zhou DG, Diao BZ, Zhou W, et al (2016), "Oroxylin A inhibits allergic airway inflammation in ovalbumin (OVA)-induced asthma murine model", Inflammation 39(2), pp 867-872 47 Sun Y, Lu N, Ling Y, et al (2009), "Oroxylin A suppresses invasion through down-regulating the expression of matrix metalloproteinase-2/9 in MDA-MB-435 human breast cancer cells", European journal of pharmacology 603(1-3), pp 22-28 48 Huo T, Wang XP, Yu Z, et al (2022), "Oroxylin A inhibits the migration of hepatocellular carcinoma cells by inducing NAG-1 expression", Acta Pharmacologica Sinica 43(3), pp 724-734 49 Morissette M, Litim N, and Di Paolo T (2018), "Natural phytoestrogens: a class of promising neuroprotective agents for Parkinson disease", Discovery and Development of Neuroprotective Agents from Natural Products, Elsevier, pp 9-61 50 Talebi M, Talebi M, Farkhondeh T, et al (2021), "An updated review on the versatile role of chrysin in neurological diseases: Chemistry, pharmacology, and drug delivery approaches", Biomedicine & Pharmacotherapy 141, p 111906 51 Zeinali M, Rezaee SA, and Hosseinzadeh H (2017), "An overview on immunoregulatory and anti-inflammatory properties of chrysin and flavonoids substances", Biomedicine & Pharmacotherapy 92, pp 998-1009 52 Halevas E, Mavroidi B, Antonoglou O, et al (2020), "Structurally characterized gallium–chrysin complexes with anticancer potential", Dalton Transactions 49(8), pp 2734-2746 Luan van 53 Jangid AK, Solanki R, Patel S, et al (2022), "Improving Anticancer Activity of Chrysin using Tumor Microenvironment pH-Responsive and SelfAssembled Nanoparticles", ACS omega 54 Samarghandian S, Afshari JT, and Davoodi S (2011), "Chrysin reduces proliferation and induces apoptosis in the human prostate cancer cell line pc3", Clinics 66(6), pp 1073-1079 55 Samarghandian S, Azimi NM, and Mohammadi G (2014), "Role of caspases, Bax and Bcl-2 in chrysin-induced apoptosis in the A549 human lung adenocarcinoma epithelial cells", Anti-Cancer Agents in Medicinal Chemistry (Formerly Current Medicinal Chemistry-Anti-Cancer Agents) 14(6), pp 901909 56 Beaumont DM, Mark JTM, Hills R, et al (2008), "The effects of chrysin, a Passiflora incarnata extract, on natural killer cell activity in male SpragueDawley rats undergoing abdominal surgery", AANA journal 76(2) 57 Kasala ER, Bodduluru LN, Madana RM, et al (2015), "Chemopreventive and therapeutic potential of chrysin in cancer: mechanistic perspectives", Toxicology letters 233(2), pp 214-225 58 Sharma P, Kumari A, Gulati A, et al (2019), "Chrysin isolated from Pyrus pashia fruit ameliorates convulsions in experimental animals", Nutritional neuroscience 22(8), pp 569-577 59 Rodríguez-Landa JF, Hernández-López F, Cueto-Escobedo J, et al (2019), "Chrysin (5, 7-dihydroxyflavone) exerts anxiolytic-like effects through GABAA receptors in a surgical menopause model in rats", Biomedicine & Pharmacotherapy 109, pp 2387-2395 60 Germán-Ponciano LJ, Puga-Olguín A, De Jesus Rovirosa-Hernandez M, et al (2020), "Differential effects of acute and chronic treatment with the flavonoid chrysin on anxiety-like behavior and Fos immunoreactivity in the lateral septal nucleus in rats", Acta Pharmaceutica 70(3), pp 387-397 61 Wolfman C, Viola H, Paladini A, et al (1994), "Possible anxiolytic effects of chrysin, a central benzodiazepine receptor ligand isolated from Passiflora coerulea", Pharmacology Biochemistry and Behavior 47(1), pp 14 Luan van 62 Walle T, Otake Y, Brubaker JA, et al (2001), "Disposition and metabolism of the flavonoid chrysin in normal volunteers", British journal of clinical pharmacology 51(2), pp 143-146 63 Liang Y, Deng X, Zhang L, et al (2015), "Terminal modification of polymeric micelles with π-conjugated moieties for efficient anticancer drug delivery", Biomaterials 71, pp 1-10 64 Davatgaran TY, Masoomzadeh S, Farzaei MH, et al (2017), "Polyphenol nanoformulations for cancer therapy: experimental evidence and clinical perspective", International journal of nanomedicine 12, p 2689 65 Deldar Y, Pilehvar SY, Dadashpour M, et al (2018), "An in vitro examination of the antioxidant, cytoprotective and anti-inflammatory properties of chrysin-loaded nanofibrous mats for potential wound healing applications", Artificial cells, nanomedicine, and biotechnology 46(4), pp 706-716 66 Anari E, Akbarzadeh A, and Zarghami N (2016), "Chrysin-loaded PLGA-PEG nanoparticles designed for enhanced effect on the breast cancer cell line", Artificial cells, nanomedicine, and biotechnology 44(6), pp 14101416 67 Lee JA, Jung BG, Kim TH, et al (2014), "Poly d, l-lactide-co-glycolide (PLGA) nanoparticle-encapsulated honeybee (Apis melifera) venom promotes clearance of Salmonella enterica serovar Typhimurium infection in experimentally challenged pigs through the up-regulation of T helper type specific immune responses", Veterinary Immunology and Immunopathology 161(3-4), pp 193-204 Luan van ... tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học Trúc diệp lan [Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn. ]” với mục tiêu sau: 1) Mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Trúc diệp lan. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY TRÚC DIỆP LAN [Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn. ]... điểm hình thái lồi Murdannia divergens Tên khoa học: Murdannia divergens (C B Clarke) G Brückn Tên tiếng Việt: Trúc diệp lan, Trai rẽ [12] Đặc điểm thực vật: Cây thân thảo sống lâu năm, rễ dài

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan