Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE RUỘT THỪA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE RUỘT THỪA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2016 Người hướng dẫn: TS.BS DƯƠNG TRỌNG HIỀN HÀ NỘI 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực khơng chép hình thức Các số liệu kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực đề tài không trùng với đề tài công bố Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em muốn bày tỏ lời cảm ơn đến Thầy giáo TS Dương Trọng Hiền, Chủ nhiệm Bộ môn Ngoại khoa – Trường Đại học Y dược – Đại học quốc gia Hà Nội người thầy trực tiếp hướng dẫn em, thầy ln tâm huyết bảo, đóng góp ý kiến q báu cho em suốt q trình hồn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban lãnh đạo, Trung tâm đào tạo đạo tuyến, Phòng kế hoạch – tổng hợp, khoa Phẫu thuật cấp cứu Tiêu hoá – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nhân viên phòng lưu trữ hồ sơ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác quản lý sinh viên, Phòng Đào tạo trường Đại học Y dược – Đại học quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt năm mái trường Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới người bạn tôi, người bạn lớp, tổ giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận cách tốt Cuối cùng, kết học tập xin kính tặng Bố, Mẹ, Chị gái - người đời vất vả hy sinh, tạo điều kiện tốt để học hành, phấn đấu, chỗ dựa cho lúc mệt mỏi, khó khăn Hà nội, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Anh Tuấn DANH MỤC KÝ HIỆU VIÊT TẮT BN : Bệnh nhân VRT : Viêm ruột thừa AXRT : Áp xe ruột thừa SÂ : Siêu âm MT : Manh tràng HCP : Hố chậu phải AX : Áp xe RT : Ruột thừa BC : Bạch cầu VKHK : Vi khuẩn hiếu khí VKKK : Vi khuẩn kỵ khí KS : Kháng sinh CLVT : Cắt lớp vi tính THA : Tăng huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VIÊM RUỘT THỪA VÀ ÁP XE RUỘT THỪA 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ RUỘT THỪA 1.2.1 Phôi thai học 1.2.2 Giải phẫu ruột thừa 1.2.3 Sinh lý ruột thừa 1.3 ÁP XE RUỘT THỪA 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Chẩn đốn hình ảnh áp xe ruột thừa 1.3.2.1 Siêu âm 1.3.2.2 Chụp cắt lớp vi tính 10 1.3.3 Cận lâm sàng khác 10 1.3.3.1 Công thức máu 11 1.3.3.2 Vi sinh áp xe ruột thừa 11 1.3.4 Biến chứng áp xe ruột thừa 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 11 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 11 1.4.2 Nội khoa 12 1.4.3 Ngoại khoa 15 1.4.3.1 Mổ nội soi cắt ruột thừa 15 1.4.3.2 Mổ mở cắt ruột thừa 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán áp xe ruột thừa 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe ruột thừa 22 2.3.2 Nghiên cứu kết điều trị áp xe ruột thừa không phẫu thuật 24 2.3.3 Nghiên cứu kết điều trị áp xe ruột thừa phẫu thuật nội soi 25 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 2.5 XỬ LÍ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ÁP XE RUỘT THỪA 28 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2 Kết điều trị 37 3.2.1 Nội khoa 37 3.2.2 Ngoại khoa 42 3.2.3 Tỷ lệ phương pháp điều trị 45 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ÁP XE RUỘT THỪA 46 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Đánh giá kết điều trị 51 4.2.1 Nội khoa 51 4.2.2 Ngoại khoa 52 4.2.3 So sánh phương pháp điều trị áp xe ruột thừa 54 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55 5.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN áp xe ruột thừa 55 5.1.1 Đặc điểm chung 55 5.1.2 Triệu chứng lâm sàng 55 5.1.3 Cận lâm sàng 56 5.2 Đánh giá kết điều trị áp xe ruột thừa bệnh viện hữu nghị Việt Đức 56 5.2.1 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị nội khoa 56 5.2.2 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị ngoại khoa 57 CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 28 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo địa dư 30 Bảng 3.4: Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 31 Bảng 3.5: Tiền sử dùng kháng sinh trước vào viện 31 Bảng 3.6: Thời gian đau bụng đến vào viện 32 Bảng 3.7: Triệu chứng 33 Bảng 3.8: Nhiệt độ vào viện 34 Bảng 3.9: Triệu chứng thực thể 34 Bảng 3.10: Xét nghiệm công thức máu vào viện 35 Bảng 3.11: Kích thước ổ áp xe lúc vào viện 36 Bảng 3.12: Số ngày nằm viện 37 Bảng 3.13: Theo dõi nhiệt độ 38 Bảng 3.14: Công thức máu theo dõi 38 Bảng 3.15: Khám lâm sàng siêu âm theo dõi 39 Bảng 3.16: Kết điều trị kháng sinh đơn 40 Bảng 3.17: Kết phân lập mẫu mủ áp xe ruột thừa 41 Bảng 3.18: Kết điều trị sớm nội khoa 42 Bảng 3.19: Thời gian trung tiện trở lại sau phẫu thuật 42 Bảng 3.20: Thời gian ăn lỏng lại sau phẫu thuật 43 Bảng 3.21: Biến chứng sau mổ 43 Bảng 3.22: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 44 Bảng 3.23: Kết sớm điều trị điều trị ngoại khoa 44 Bảng 3.24: Tỷ lệ phương pháp điều trị 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các vị trí ruột thừa Hình 1.2: Giải phẫu manh tràng ruột thừa Hình 1.3: Áp xe ruột thừa SÂ .9 Hình 1.4: Áp xe ruột thừa CLVT 10 4.2 Đánh giá kết điều trị 4.2.1 Nội khoa a, Thời gian nằm viện Trong nghiên cứu này, số ngày năm viện trung bình bệnh nhân điều trị AXRT nội khoa là: 7,5 ± ngày Số ngày nằm viện là: ngày Số ngày nằm viện dài là: 15 ngày Kết gần giống với kết Trần Ngọc Thông, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Lộc [19] b, Theo dõi thân nhiệt Trước vào viện tỷ lệ bệnh nhân có sốt 37,5 độc C 73,9% Khi viện tỷ lệ bệnh nhân có nhiệt độ 37,5 C 95,7% - tỷ lệ gần giống với tác giả Nguyễn Nam Hùng (2008) c, Công thức bạch cầu Trước vào viện tỷ lệ bệnh nhân có lượng bạch cầu tăng mức bình thường 91,3% Đến viện tỷ lệ bệnh nhân có lượng bạch cầu tăng mức bình thường cịn 8,7% Trước vào viện, 82,6% bệnh nhân có tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng > 70% Tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng biểu cho tình trạng nhiễm trùng rầm rộ, điều phù hợp với tình trạng áp xe ổ bụng ổ bụng nói chung áp xe ruột thừa nói riêng d, Khám siêu âm Sau thời gian điều trị, có 69,6% bệnh nhân viện với triệu chứng đau bụng thuyên giảm 30,4% bệnh nhân hết đau bụng Siêu âm trước viện có 87% bệnh nhân giảm kích thước ổ áp xe siêu âm e, Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu mủ chọc hút áp xe ruột thừa 51 Theo Lê Lộc cộng kết phân lập vi khuẩn 29 mẫu mủ áp xe ruột thừa hay gặp trực khuẩn hiếu khí gram (-) bật nhóm Eschiacheri Coli chiếm 75,86% số mẫu mọc, cầu khuẩn gram (+) đứng với Peptostreptococcus Spp chiếm 27,59% số mẫu mọc [19] Trong nghiên cứu này, có tương đồng VK Eschiacheri Coli loại vi khuẩn có tỷ lệ mọc nhiều sau phân lập từ mủ chọc hút áp xe ruột thừa với 66,66% Điều thật dễ hiểu VK Eschiacheri Coli loại vi khuẩn có nhiều đường tiêu hóa f, Đánh giá kết điều trị nội khoa Sau điều trị kháng sinh đơn thuần, có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,1% phải kết hợp thêm chọc hút dẫn lưu hướng dẫn siêu âm Trong đó, có bệnh nhân phải chọc hút lần 2, khơng có biến chứng chọc hút như: chảy máu, xâm lấn tạng xung quanh Nghiên cứu cho thấy kết đạt 91,3% tốt, 8,7% trung bình, khơng có trường phải chọc hút lần hay chuyển ngoại khoa để xử trí tiếp kết phù hợp với kết Irfan Ahmed (2006) kết tốt lên đến 95% [32] 4.2.2 Ngoại khoa Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân điều trịiAXRT ngoại khoa thực phương pháp phẫu thuật nội soi Trong phẫu thuật nội soi tạng bị sang trấn nên thời gian phục hồi nhanh a, Thời gian trung tiện lại Thời gian phục hồi nhu động ruột mốc có ý nghĩa theo dõi điều trị sau mổ Nó khơng giúp dinh dưỡng cho bệnh nhân tốt mà đồng thời phần giúp dẫn lưu triệt để lượng dịch đọng lại quai 52 ruột sau mổ Trên lâm sàng biểu bệnh nhân bắt đầu có trung tiện dùng ống nghe nghe thấy có tiếng nhu động ruột Trong phẫu thuật nội soi tạng sang trấn hơn, khơng bị bộc lộ ngồi khơng khí so với mổ mở [33] Theo tác giả Hồ Hữu Đức thời gian có trung tiện trung bình 2,5 ngày Trong nghiên cứu thời gian trung tiện sau phẫu thuật trung bình là: 1,57 ± 0,535 ngày b, Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Theo nghiên cứu tôi, thời gian bệnh nhân nằm viện sau phẫu thuật dài ngày, ngắn ngày Thời gian trung bình bệnh nhân nằm viện sau phẫu thuật 5,43 ± 2,15 ngày Kết gần giống với tác giả khác Peter thời gian nằm viện trung bình 6,5 ngày [22] Shindholimath Yau ngày [34] [35] Kết gần giống với kết 6,3 ± 1,1 ngày nhóm tác giả (Phan Thanh Nguyên, Nguyễn Ngọc Thao, Nguyễn Tuấn, Nguyễn Văn Hải) c, Thời gian ăn lỏng lại sau phẫu thuật Trong nghiên cứu này, thời gian ăn lỏng lại của bệnh nhân sau mổ trung bình là: 2,14 ± 1,07 ngày Thời gian ăn lỏng lại sớm ngày, muộn ngày Việc ăn lỏng lại sớm bổ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân có nguồn dinh dưỡng bổ sung cho thể nhanh hồi phục d, Biến chứng sớm sau mổ Nhiều tác giả cho mổ nội soi làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ so với mổ mở Taqi E (2007) nghiên cứu 281 bệnh nhân thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ mổ nội soi/ mổ mở 5,1%/9,5% khác có ý nghĩ thống kê (p 37,5 độ C (gặp 73,9% người bệnh nhóm điều trị nội khoa, 85,7% người bệnh nhóm điều trị nội khoa) - Triệu chứng thực thể: Ấn đau hố chậu phải gặp 100% trường hợp 55 Có sờ thấy khối hố chậu phải (82,6% nhóm người bệnh điều trị nội khoa, 71,4% nhóm người bệnh điều trị ngoại khoa) 5.1.3 Cận lâm sàng - Xét nghiệm công thức máu Bạch cầu tăng cao > 10 G/L chiếm 91,7% nhóm điều trị nội khoa, 71,3% nhóm điều trị ngoại khoa Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao > 70% chiếm 82,6% nhóm điều trị nội khoa, 71,4% nhóm điều trị ngoại khoa Vi sinh phát E.coli chiếm 66,6% trường hợp - Siêu âm CT bụng vừa giúp chẩn đoán xác định phát 100% ổ áp xe, kích thước ổ áp xe trung bình nhóm điều trị nội khoa 36,35 ± 10 mm, nhóm điều trị ngoại khoa 43,14 ± 17,65 mm 5.2 Đánh giá kết điều trị áp xe ruột thừa bệnh viện hữu nghị Việt Đức Về phương pháp điều trị áp xe ruột thừa, có 76,7% người bệnh điều trị nội khoa (56,7% điều trị kháng sinh đơn thuần, 20% điều trị kháng sinh kết hợp với dẫn lưu ổ áp xe hướng dẫn siêu âm), có 23,3 % người bệnh điều trị phẫu thuật nội soi, trường hợp điều trị mổ mở 5.2.1 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị nội khoa Thời gian nằm viện trung bình 7,5 ± ngày Sau ngày điều trị, tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt: 82,6% giảm đau, 52,2% hết sốt, 56,5% số lượng bạch cầu trở bình thường Nghiên cứu cho thấy kết đạt 91,3% tốt, 8,7% trung bình, khơng có trường phải chọc hút lần hay chuyển ngoại khoa để xử trí tiếp 56 - Ở nhóm bệnh nhân điều trị ngoại khoa: Kết nghiên cứu tơi có kêt 85,7% tốt; 14,3% trung bình, khơng có trường hợp phải tiến hành can thiệp phẫu thuật lại 5.2.2 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị ngoại khoa Thời gian nằm viện trung bình 2,14 ± ngày Sau ngày điều trị, tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt: 82,6% giảm đau, 52,2% hết sốt, 56,5% số lượng bạch cầu trở bình thường 85,7% khơng có biến chứng, trường hợp nhiễm trùng vết mổ thay băng không cần can thiệp Ở nhóm bệnh nhân điều trị ngoại khoa: Kết nghiên cứu tơi có kêt 85,7% tốt; 14,3% trung bình, khơng có trường hợp phải tiến hành can thiệp phẫu thuật lại 57 CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ - Dựa vào đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng BN để đưa phương án điều trị thích hợp - Trong q trình điều trị cần theo dõi sát tình trạng BN, có biện pháp dự phòng tai biến 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc kế điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện tỉnh Hải Hưng, Luận văn chuyên khoa 2, Học viện Quân Y Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé, Lâm Quốc Thắng, Hồ Nguyên Hoàng (2008) “Kết bước đầu cắt ruột thừa nội soi bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Khoa Ngoại, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Khaiili T.M., Hiatt J>R., Savar A., Lau C., Margulies D.R., (1999), “Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy”, Am Surg., Oct65(10), p.965-7 Arthur C McCarty (1927), “History of appendicitis Vermiformis Its diseases and treatment”, Presented to the Innominate Society Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh trùng tràng”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, tr 211-220 Nguyễn Quang Quyền (2008), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 170 - 172 Hồng Cơng Đắc (2006), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 171 – 187 Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Đồn Văn Phú (2008), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phương pháp phẫu thuật nội soi Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế (qua 2139 trường hợp)”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ Số Condon R.E., Telford G.L (1991), Appendicitis Textbook of surgery fourth edition, p.967-982 59 10 Nguyễn Văn Khoa (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y – Dược, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Quyền (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 286 – 288., 12 Guidry S.P., Poole G.V (1994), “The anatomy of appendicitis”, Am Surg., 60(1), p 68-71 13 Malone A.J., Wolf C.R., Malmed A.S., Melliere B.F (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-Am-J-Roentgenol, 160(4), p 763-766 14 Nguyễn Nam Hùng, Huỳnh Anh Việt (2006), “Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc viêm ruột thừa vỡ bệnh viện trung ương Huế”, Y học thực hành số 536/2006, tr 434-437 15 Lê Lộc, Hồ Hữu Thiện (1998), “Một số nhận xét kết điều trị áp xe ruột thừa phương pháp phẫu thuật.” 16 Nguyễn Nam Hùng (2008), “Nghiên cứu định điều trị nội khoa áp xe ruột thừa” Luận án tiến sĩ, Trường đại học y dược Huế 17 MEDLATEC phát kịp thời trường hợp abces ruột thừa accessed: 06/05/2022 18 Appendicular abscess, Last revised by Dr Mohamed Saber on 05 Apr 2021 19 Đánh giá kết điều trị áp xe ruột thừa không phẫu thuật” - Nguyễn Đình Đạt, Hồng Trọng Nhật Phương, Hồ Văn Linh, Dương Xuân Lộc, Tần Ngọc Thông, Lê Quốc Phong, Phan Đinh Tuấn Dũng, Nguyễn Đồn Văn Phú, Lê Lộc 20 Phẫu-thuật-tiêu-hóa-và-Phẫu-thuật-nội-soi.pdf 21 Tep Luheng (2016) “Đánh giá kết điều trị viêm ruột thừa có biến chứng phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y học – Đại học Y Hà Nội 60 22 Yau KK, Siu WT, Tang CN, et al (2007), “Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated Appendicitis”, J Am Coll Surg, 205, pp.60-65 23 Kim JK, Ryoo S, Oh Hk, et al (2010), “Management of appendictis preseing with abscess or mass” J Krean Soc Coloproctol,26, pp413-419 24 ArshadMM, Noshad Á (2012) “Rêcnt trends in the Treatment of the Appendicular Mass” In Appendicitus - A Collection of Essays from Around the World DR Anthony Lander (Ed), ISBN:978-953-307-814-4, In Tech 25 Choudhary SK (2014) “Appendicular mass – early appendicectomy vs interval appendicectomy” Int J Pharm Bio Sci, 5(1), pp400-404 26 Jordan JS, Lovalcik PJ, Schwab CW (1981), “Appendicitis with a pallable mass” Ann Surg, 193, pp227-229 27 Pandey C, Kesharwani R, Chauhan C, et al (2013), “Management of appendicular lump: early exploration vs conservative management” Inter J Med Sc Public Health, pp1067-1070 28 Đỗ Minh Đại (2004), Cẳt ruột thừa nội soi với gây tê màng cứng Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-161 30 Trần Ngọc Thơng, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Lộc (2012), “Áp xe ruột thừa: định kết điều trị nội khoa” Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tập VII, số 28 31 Nguyễn Xuân Xuyên (2010), “viêm phúc mạc”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr11-22 32 Irfan Ahmed (2006), “Interval appendicectomy after resolution 6f adult inflammatory appendix mass - is It necessary?”, UK 61 33 Anderson D G, Edelman D S (1997), “Laparoscopic appendectomy versus open appendectomy: a single instution study”, J Soc LaparoEndosc.Sury, 1(4), p323-324 34 Peter SDS, Aguayo P, Fraser JD, et al (2010), “Initial laparoscopic appendectomy versus initial nonoperative management and interval appendectomy for perforated appendicitis with abscess: a prospective randomized trial” J Pediatr Surg 45, pp.236 – 240 35 Shindhonimath VV, Thinakaran K, Rao TN, et al (2011), “Laparoscopic management of appendicular mass” J Min Acc Surg, 7, pp.136-440 36 Lin H.F, Wu JM, Tseng LM, Chen K.H, Huang SH, Lai IR (2006), “Laparoscopic versus open appendectomy for perforated appendicitis”, J GastroinestSurg, Jun10(6), p906-10 37 Stacy L Krisher, Allen Browne, Albert Dibbins, Nancy Tkacz, Michael Curci (2001), “Intra-abdominal Abscess After Laparoscopic Appendectomy for Perforated Appendicitis”, Arch Surg, 136, p438-441 38 Hồ Hữu Đức (2011) “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (Phụ Số 2) tr273-275 39 Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006) “phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa” Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 2/2006, tr6469 40 Đào Duy Trường (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Bệnh viện 103”, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 62 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Vào viện lúc: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II LÂM SÀNG Chiều cao: (cm) Cân nặng: (kg) Thời gian lúc bắt đầu đau đến vào viện (giờ) Nhiệt độ lúc vào viện: (C) Đau bụng ( Khơng Có ) - Đau bụng hố chậu (P) - Toàn ổ bụng - Nơi khác Cường độ đau: Ẩm ỉ , Dữ đội Tính chất đau: Thành , Khơng thành Nơn: Có , Khơng Rối loạn đại tiện: Bí trung đại tiện , Bình thường , Đi lỏng 10 Phản ứng thành bụng 63 - Khơng có - Hố chậu (P) - Toàn bụng 11 Cảm ứng phúc mạc: - Có - Khơng 12 Bạch cầu: … (G/L); Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính: … (%) 13 Bệnh phối hợp - Khơng - Có + Tăng huyết áp + Đái tháo đường + Tắc ruột + Mổ bụng cũ + Bệnh lý suy gảim miễn dịch khác III PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị không phẫu thuật - Điều trị kháng sinh đơn thuần: - Phải chọc hút dịch SÂ để điều trị: + Tai biến chọc hút dịch siêu âm: Khơng ; Có (Loại tai biến: ) Điều trị phẫu thuật - Mổ mở - Mổ nội soi - Chuyển sang mổ mở ( Lý do: Chảy máu , Dính , Khác ) - Tai biến sau mổ: Khơng , Có ( Loại tai biến: ) IV SAU ĐIỀU TRỊ Điều trị phẫu thuật - Đau sau mổ: ngày , ngày , ngày, >3 ngày 64 - Kháng sinh: Không , ngày , ngày, ≥3 ngày - Loại kháng sinh - Trung tiện trở lại sau: - Rút dẫn lưu sau: - Biến chứng sau mổ: Khơng , Có - Tụ dịch sau mổ: Khơng , Có - Nhiễm trùng vết mổ: Khơng , Có - Tử vong: Khơng , Có ( nguyên nhân: ) - Đánh giá kết quả: Tốt ; Xấu ; Trung bình Không phẫu thuật - Số lần phải chọc hút dịch: - Thời gian dùng kháng sinh: Không , ngày , ngày, ≥3 ngày - Loại kháng sinh: - Kích thước AX SÂ: Khơng giảm ; Giảm ; Thành khối viêm - Triệu chứng đau: Hết đau ; Giảm ; Còn đau - Đánh giá kết quả: Tốt ; Xấu ; Trung bình 65 ... 56 5.2 Đánh giá kết điều trị áp xe ruột thừa bệnh viện hữu nghị Việt Đức 56 5.2.1 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị nội khoa 56 5.2.2 Kết điều trị áp xe ruột thừa nhóm điều trị ngoại... ? ?Đánh giá kết điều trị áp xe ruột thừa Bệnh viện hữu nghị Việt Đức? ?? với mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe ruột thừa điều trị bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết sớm điều trị áp. .. điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe ruột thừa 22 2.3.2 Nghiên cứu kết điều trị áp xe ruột thừa không phẫu thuật 24 2.3.3 Nghiên cứu kết điều trị áp xe ruột thừa phẫu thuật nội soi