Chẩn đoán ung thư thanh quản bằng hình ảnh nội soi ống cứng gián tiếp và sinh thiết ống mềm

72 7 0
Chẩn đoán ung thư thanh quản bằng hình ảnh nội soi ống cứng gián tiếp và sinh thiết ống mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒNG VĂN PHỨC CHẨN ĐỐN UNG THƯ THANH QUẢN BẰNG HÌNH ẢNH NỘI SOI ỐNG CỨNG GIÁN TIẾP VÀ SINH THIẾT ỐNG MỀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG VĂN PHỨC CHẨN ĐỐN UNG THƯ THANH QUẢN BẰNG HÌNH ẢNH NỘI SOI ỐNG CỨNG GIÁN TIẾP VÀ SINH THIẾT ỐNG MỀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHĨA: QH.2016Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BS ĐÀO ĐÌNH THI TS BS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô anh chị Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cô Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y Đa khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán nhân viên khoa Nội soi, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu khóa luận Em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến bệnh nhân – người đóng góp khơng nhỏ cho thành công luận văn Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: TS BS Đào Đình Thi, người thầy tận tâm dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu TS BS Nguyễn Tuấn Sơn, thầy ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Em Hồng Văn Phức, sinh viên khố QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Đào Đình Thi TS BS Nguyễn Tuấn Sơn Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Hoàng Văn Phức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy ung thư quản 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Các yếu tố nguy 1.3 Giải phẫu sinh lý quản 1.3.1 Giải phẫu quản 1.3.2 Sinh lý quản 13 1.4 Chẩn đoán ung thư quản đánh giá tổn thương chỗ 14 1.4.1 Triệu chứng toàn thân 14 1.4.2 Triệu chứng UTTQ 14 1.4.3 Khám đánh giá tổn thương chỗ ung thư quản 16 1.4.4 Mô bệnh học ung thư quản 17 1.4.5 Chẩn đoán xác định 19 1.4.6 Chẩn đoán phân biệt 19 1.4.7 Chẩn đoán giai đoạn 19 1.4.8 Điều trị 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu 26 2.6 Quy trình nghiên cứu 27 2.7 Phương tiện nghiên cứu 28 2.8 Thu thập xử lý số liệu 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học 29 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1.2 Triệu chứng thời gian diễn biến 32 3.1.3 Hình ảnh ung thư quản qua nội soi 34 3.1.4 Kết mô bệnh học ung thư quản 37 3.1.5 Mối liên quan hình ảnh nội soi phân độ mô học 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ống cứng 41 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 41 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 43 4.1.3 Hình ảnh ung thư quản qua nội soi 45 4.2 Kết mô bệnh học 48 4.2.1 Phân loại mô bệnh học 48 4.2.2 Phân độ mô học 48 4.2.3 Mối liên quan hình ảnh nội soi kết phân độ mô học 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC VIẾT TẮT UTTQ: Ung thư quản CT: Cắt lớp vi tính MRI: Cộng hưởng từ TQTP: Thanh quản toàn phần TQBP: Thanh quản bán phần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh theo TNM 22 Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.3 Phân bố theo địa giới 31 Bảng 3.4 Lý vào viện 32 Bảng 3.5 Triệu chứng 32 Bảng 3.6 Thời gian khàn tiếng 33 Bảng 3.7 Hình thái ung thư quản 34 Bảng 3.8 Vị trí khối u nguyên phát qua nội soi 34 Bảng 3.9 Sự lan tràn u 35 Bảng 3.10 Di động dây 36 Bảng 3.11 Di động sụn phễu 36 Bảng 3.12 Tình trạng mũi, vòm, họng 37 Bảng 3.13 Phân loại mô bệnh học 37 Bảng 3.14 Phân độ mô học 38 Bảng 3.15 Mối liên quan hình ảnh nội soi phân độ mơ học 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Biểu đồ 3.2: Tiền sử bệnh lý tai mũi họng yếu tố nguy 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thanh quản nhìn từ trước sau Hình 1.2: Hình thể quản Hình 1.3 Các khoang quản 10 Hình 1.4 Dẫn lưu bạch huyết vùng quản 12 Hình 1.5 Mơ học dây người lớn 13 Hình 1.6 Ung thư quản dạng sùi 18 Hình 1.7 Mơ bệnh học ung thư biểu mô tế bào vảy quản 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư quản (UTTQ) bệnh lý khối u ác tính xuất phát từ tế bào thuộc cấu trúc quản Bệnh chiếm khoảng 1,1% tổng số ung thư nói chung, loại ung thư thường gặp vùng đầu mặt cổ [1] Theo Globocan thống kê năm 2020, tồn giới có 184.615 người mắc 99.840 người tử vong UTTQ Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2020, UTTQ đứng thứ 19 với số người mắc 2021 số người tử vong 1109 [2] Tại Việt Nam, bệnh đứng thứ hai ung thư vùng đầu cổ, xếp sau ung thư vòm Theo Nguyễn Tuấn Hưng, tỷ lệ mắc ung thư quản nam giới 2,3/100.000/năm, nữ giới 0,4/100.000/năm [3] Do vị trí cấu trúc giải phẫu vùng quản – hạ họng phức tạp, triệu chứng khởi đầu thường âm thầm người bệnh quan tâm Việc thăm khám ban đầu thường khó phát tổn thương sớm phát bệnh thường giai đoạn muộn việc điều trị gặp nhiều khó khăn [4] Ung thư quản chẩn đoán giai đoạn sớm triệu chứng khởi đầu thường âm thầm, bệnh nhân chủ quan Phát tổn thương nhỏ dễ bị bỏ sót nhầm với tổn thương lành tính, viêm nhiễm thơng thường Do đó, phần lớn bệnh nhân đến viện bệnh giai đoạn muộn Khi u lớn, lan rộng, di hạch, xâm lấn mạch máu lớn di xa nên điều trị hiệu quả, tiên lượng xấu Để chẩn đoán ung thư quản, khai thác tiền sử, triệu chứng khám lâm sàng kĩ càng, người bác sĩ cần hỗ trợ phương tiện cận lâm sàng để đánh giá xác tổn thương vùng quản Hiện nay, có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh đại giúp chẩn đoán ung thư quản như: Chụp CT, chụp MRI, chụp PET/CT,… Song hình ảnh nội soi quản có giá trị, bước đầu giúp người thầy thuốc quan sát, đánh giá trực tiếp khối u về: vị trí, kích thước, hình thái đại thể (sùi, loét, thâm nhiễm, hỗn hợp ), mức độ xâm lấn u Qua nội soi tiến hành sinh thiết khối u làm chẩn đoán mơ bệnh học Kết giải phẫu bệnh tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định ung thư quản có khác biệt, giải thích nhiều yếu tố khác biệt loạt bệnh hay cỡ mẫu chưa đủ lớn Đối với tác giả nước độ mơ học có ý nghĩa việc tiên lượng sau mổ tính liều xạ trị có định Tuy nhiên Việt Nam, điều kiện thiết bị y tế hạn chế, nên trường hợp xạ trị thường định liều xạ trị tối đa cho tất trường hợp Vì phân độ mô học ung thư tế bào vảy ung thư quản giúp ích phần tiên lượng điều trị xạ trị hẫu phẫu có định xạ trị 4.2.3 Mối liên quan hình ảnh nội soi kết phân độ mô học ung thư quản Kết nghiên cứu cho thấy: Sự khác biệt hình thái, vị trí ngun phát lan tràn u với phân độ mô học ung thư quản khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Hay nói: Khơng có liên quan đặc điểm hình thái, vị trí ngun phát lan tràn u với kết phân độ mô học ung thư quản 49 KẾT LUẬN Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương ung thư quản qua hình ảnh nội soi ống cứng Ung thư quản chủ yếu gặp độ tuổi 61 – 70 tuổi, độ tuổi trung bình 61,85 ± 7,01 Bệnh chủ yếu gặp nam giới (97%) - Hút thuốc sử dụng rượu yếu tố nguy gây bệnh Khàn tiếng triệu chứng gặp 100% bệnh nhân ung thư quản Hình thái tổn thương ung thư quản qua nội soi đa số thể sùi (93,9%) - 97 % ung thư ngun phát tìm thấy vị trí mơn Tổn thương giai đoạn u cịn khu trú tầng quản 75,8% Khơng có trường hợp u lan quản (0%) Đa số bệnh nhân có di động dây bị thường (81,8%) Tỷ lệ bệnh nhân di động dây giảm 12,1% bệnh nhân có dây bị cố định 6,1% Đối chiếu kết giải phẫu bệnh với hình ảnh nội soi Tất bệnh nhân nghiên cứu có kết mơ bệnh học ung thư biểu mô tế bào vảy (100%) Phần lớn độ mô học bệnh nhân ung thư quản độ II (63,6%) Tỷ lệ phân độ mô học độ I độ III tương đương (18,2%) Sự khác biệt hình thái, vị trí khối u lan tràn u với phân độ mô học ung thư quản ý nghĩa thống kê với p>0,05 50 KIẾN NGHỊ Khi xuất triệu chứng khàn tiếng kéo dài tuần, điều trị nội khoa khơng thun giảm người bệnh nên tầm soát ung thư quản nội soi ống cứng Nội soi ống cứng phương pháp phổ biến, dễ thực hiện, giúp phát sớm tổn thương quản Vì thế, phương pháp nên trang bị rộng rãi trung tâm y tế sở Tổn thương quản ung thư giai đoạn đầu khó phân biệt với bệnh lành tính khác Vì để tránh bỏ sót hay nhầm lẫn, bệnh nhân có triệu chứng khàn tiếng kéo dài, nội soi thấy hình ảnh nghi ngờ ung thư quản việc sinh thiết, chẩn đốn mơ bệnh học cần thiết 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Flint P.W cộng (2010), "Malignant tumors of the larynx", Cumming’s Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 5th edition, tr 1482-1512 GLOBOCAN (2020), "Larynx" Nguyễn Tuấn Hưng (2008), "Đặc điểm dịch tể học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005", Luận án Tiến sỹ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Nguyễn Văn Hiếu, "Ung thư quản", Ung thư học, tr 121-133 Andrew B Anthony J (1996), "A short history of laryngoscopy", Log Phon Vocol, 21, tr 181-185 Cocek A (2008), "The history and current status of surgery in the treatment of laryngeal cancer", Acta Medica, 51, tr 157-163 Charlin B (1989), "Asessment of laryngeal cancer: CTscan versus endoscopy", J Otolaryngol, 18(6), tr 283-288 Thamer M Musaid H (2012), "Clinical and pathological staging of primary carcinoma of the larynx", Fac Med Baghdad, 54(1), tr 10-14 Ciolofan cộng (2017), "Clinical, Histological and Immunohistochemical Evaluation of Larynx Cancer", Current Health Sciences Journal, 43(4), tr 367-375 10 H S Raitiola J S Pukander (1997), "Etiological factors of laryngeal cancer", Acta Otolaryngol Suppl, 529, tr 215-7 11 Nguyễn Đình Phúc (2005), "Đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung thư quản - hạ họng khoa Ung bướu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 2000-2004", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005 12 Phạm Thị Kư Nguyễn Đình Phúc (1999), "Ung thư quản hạ họng Nhận xét lâm sàng qua 58 bệnh nhân phẫu thuật từ 19951998"", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tồn quốc 1999 13 Lê Anh Tuấn (2003), "Nghiên cứu hình thái lâm sàng mô bệnh học hạch cổ ung thư quản hạ họng", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 14 Bùi Thế Anh (2005), "Đối chiếu biểu Galectin-3 với đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư quản-hạ họng", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Huy (2005), "Nghiên cứu lâm sàng biến đổi điệu bệnh nhân ung thư quản", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Văn Hữu (2009), "Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi đối chiếu kết phẫu thuật ung thư quản giai đoạn sớm", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Lê Hoa (2012), "Nghiên cứu tổn thương chỗ khối u ung thư quản qua lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính phẫu thuật", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 18 Schultz P (2011), "Vocal fold cancer", Eur Ann Otorhinolaryngol Head Neck Dis, 128(6), tr 301-308 19 Pai SI Loyo M (2008), "The molecular genetics of laryngeal cancer", Otolaryngol Clin North Am, 41(4), tr 657-672 20 Noone AM Howlader N, Krapcho M, et al (2012), "SEER cancer statistics review", tr 1975-2010 21 Kleinsasser O (1968), "Microlaryngoscopy microsurgery Techniques and typi cal cases" 22 Thomas DB Yang PC, Daling JR (1989), "Differences in the sex ratio of laryngeal cancer incidence rates by anatomic subsite", J.Clin Otolaryngol, 42(8), tr 755-758 and endolaryngeal 23 Bussani R Silvestri F, Stanta G, Cosatti C, Ferlito A (1992), "Supraglottic versus glottic laryngeal cancer: epidemiological and pathological aspects", ORL J Oto-Rhino-Laryngol, 54(1), tr 43-48 24 Greenberg SD DeRienzo DP, Fraire (1991), "Carcinoma of the larynx: Changing incidence in women", Arch Otolaryngol Head Neck Surgery, 117, tr 681-684 25 Barnes DE Stephenson WT, Holmes FF (1991), "Gender influences subsite of origin of laryngeal carcinoma", Otolaryngol Head Neck Surgery, 117(7), tr 774-778 26 Laraqui N Benhamou CA, Touhami M, Chekkoury A, Benchakroun Y, Samlali R, Kahlain A (1992), "Tobacco and cancer of the larynx: a prospective survey of 58 patients", Rev Laryngol Otol Rhinol, 113, tr 285-288 27 Becher H Zatonski W, Lissowska J, Wahrendorf J (1991), "Tobacco, alcohol, and diet in the etiology of laryngeal cancer: a population-based case-control study", Cancer Causes Control CCC, 2(1), tr 3-10 28 et al Tuyns A J (1988), "Cancer of the larynx/hypopharynx, tobacco and alcohol: IARC international case-control study in Turin and Varese", Int J Cancer, 41(4), tr 483–491 29 Talamini R Bosetti C, Levi F, Negri E, Franceschi S, Airoldi L, La Vecchia C (2002), "Fried foods: a risk factor for laryngeal cancer", Br J Cancer, 87, tr 1230-1233 30 Macfarlane GJ Boyle P, Zheng T,Maisonneuve P, Evstifeeva T, Scully C (1992), "Recent advances in epidemiology of head and neck cancer", Curr Opin Oncol, 4, tr 471-477 31 Tisch M Maier H (1997), "Epidemiology of laryngeal cancer: results of the Heidelberg case-control study", Acta Otolaryngol Suppl, 527, tr 160-164 32 Chuang HC Chen WC, Lin YT, et al (2017), "Clinical impact of human papillomavirus in laryngeal squamous cell carcinoma: a retrospective study", PeerJ 2017, 5, tr 333-395 33 Astley SM Nunez DA, Lewis FA, Wells M (1994), "Human papilloma viruses: a study of their prevalence in the normal larynx", J Laryngol Otol, 108, tr 319-320 34 Patrikakos G Assimakopoulos D (2002), "The role of gastroesophageal reflux in the pathogenesis of laryngeal carcinoma", Am J Otolaryngol, 23, tr 351-357 35 Biller HF Berkower AS (1988), "Head and neck cancer associated with Bloom’s syndrome", Laryngoscope, 98, tr 746-748 36 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Giải phẫu quản", Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 85-88 37 Compton C.C Greene F.L (2006), "Larynx", AJCC cancer staging atlas, Springer, tr 41-57 38 Steven M.Z (2006), "Early Glottic and Supraglottic Carcinoma Endoscopiv Technicques", Head & Neck Surgery - Otolaryngology, 4, tr 1721-1726 39 Hirano M (1975), "Phonosurgery: Basic and clinical investigations", Otologia, tr 21 40 Ngô Ngọc Liễn Phạm Tuấn Cảnh (1997), Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, 92-106 41 Sataloff R.T, Chowdhury F, Portnoy J cộng (2013), Surgical Techniques in Otolaryngology – Head and Neck Surgery: Laryngeal Surgery, Surgical Techniques in Otolaryngology – Head and Neck Surgery 42 Ngô Ngọc Liễn (2000), Giải phẫu quản, đại cương sinh lý quản, Giản yếu Tai Mũi Họng, Vol 43 Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2006), "Ung thư quản", Bài giảng tai mũi họng thực hành, tr 129-136 44 Mai Trọng Khoa Lương Ngọc Khuê (2020), "Ung thư quản - hạ họng", HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG BƯỚU, tr 174-182 45 Eckel H.E Remacle M (2010), "Treatment options for laryngeal and hypopharyngeal cancer", Surgery of Larynx and Trachea, tr 183-196 46 El-Deiry M Steuer C.E, Parks J.R et al (2017), "An update on laryngeal cancer", CA Cancer J Clin, 67(1), tr 31-50 47 Nguyễn Đình Phúc (2009), "Điều trị ung thư quản (tổng kết 662 bệnh nhân 54 năm từ 1955 đến 2008 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương)", Tạp chí y học Việt Nam, 2(7), tr 53-57 48 Harrison L.B et al (2009), "Chapter 15: Early stage cancer of the larynx", Head and Neck Cancer – A Multidisplinary Approach, 3, tr 339-366 49 Mount M R Eusternan V D (1996), "Laryngeal cancer", ENT Secrets, tr 208-213 50 Maisel R H Adams G L (1998), "Malignant Tumors of the Larynx and Hypopharynx", Head & Neck Surgery C W Cummings Mosby Year Book 51 Nguyễn Hoàng Huy Phạm Tuấn Cảnh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Y học thực hành, 768(6), tr 69-71 52 Patel A Menach OP, Oburra HO (2014), "Demography and histologic pattern of laryngeal squamous cell carcinoma in Kenya", Int J Otolaryngol 2014, tr 5071-5089 53 IARC (1986), "Monographs programme on the evaluation of the carcinogenic risk of chemicals to humans ", IARC MONOGRAPHS ON THE EVALUATION OF CARCINOGENIC RISKS TO HUMANS, 39, tr 13-32 54 Tuyns A J (1988), "Cancer of the larynx/hypopharynx, tobacco and alcohol", IARC international case-control study in Turin and Varese (Italy), Zaragoza and Navarra (Spain), Geneva (Switzerland) and Calvados (France), 41(4), tr 483–491 55 Dietz A Maier H, Gewelke U, Heller WD, Weidauer H (1992), "Tobacco and alcohol and the risk of head and neck cancer", Clin Investig, 70(34), tr 320–327 56 Nguyễn Vĩnh Toàn (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính tổn thương ung thư quản đối chiếu với phẫu thuật", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 57 Beutter P (2000), "Les cancer du pharynx et du larynx", O.R.L, 1, tr 121 58 Tống Phước Hội Lê Xuân Nhân, Huỳnh Thị Ni, Hoàng Ngọc Quỳnh Tiên (2019), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị ung thư quản Huế", Tạp chí y học lâm sàng, 57, tr 70-74 59 Moe K.S Weisman R.A, Orloff L.A (2003), "Neoplams of larynx and laryngophanrynx", Ballenger's Otorhinolaryngology Head and Neck Sugery, tr 1270-1313 60 Võ Thanh Quang Nguyễn Quang Trung (2016), "Đánh giá giá trị chẩn đoán ung thư sớm khám nội soi bước sóng ngắn", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 61(31), tr 48-56 61 Lê Công Định Phạm Văn Hữu (2012), "Kết phẫu thuật cắt dây điều trị ung thư quản khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai", Y học lâm sàng, 69, tr 36-41 62 Nguyễn Văn Hưng (2018), "Bệnh học u", Giải phẫu bệnh học, Bộ Y tế, tr 83-106 63 Bailey B J (1993), "Early Glottic Carcinoma", Head and Neck SurgeryOtolaryngology, 2, tr 1313-1333 64 Nguyễn Hoàng Huy Phạm Tuấn Cảnh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Y học thực hành, 768, tr 69-71 65 Nishimura R Murakami R (2005), "Prognostic factors of glottic carcinomas treated with radiation therapy: value of the adjacent sign on radiological examinations in the sixth of the UICC TNM stagging system", Int J Radial Oncol Biol Phys Feb 1, 61(2), tr 471-475 66 Firat Y (2006), "Computed tomography virtual laryngoscopy: comparison between radiological and otolaryngological evaluations for laryngeal carcinoma", Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg, 16(3), tr 77-104 67 Tanadech D (2011), "Epidemiology, Rick factors and Overall Survival Rate of Laryngeal Cancer in Songklanagarind Hospital", J Med Assoc Thai, 94(3), tr 355-360 68 Đỗ Xuân Anh (2007), "Nghiên cứu hình thái học u biểu mô dây thanh", Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU a) Bệnh án nghiên cứu trước can thiệp Mã bệnh án:……………… Mã phiếu:…………… 1.Hành chính: - Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… - Tuổi:… - Giới tính: Nam  Nữ  - Nghề nghiệp: Lao động phổ thông (công nhân, thợ xây, làm ruộng,…)  Lao động trình độ cao (giáo viên, kĩ sư, bác sĩ,…)  Hưu trí  - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Thơng tin liên hệ:………………………………………………………… - Ngày vào viện:…………………………………………………………… 2.Tiền sử: 2.1.Bản thân: - Hút thuốc lá: có  khơng  - Uống rượu, bia: có  khơng  - Viêm họng mạn tính: có  khơng  2.2.Gia đình, xung quanh: - Tiền sử gia đình có người mắc ung thư quản: có  khơng  Bệnh sử: 3.1 Lý vào viện: - Khàn tiếng: có  khơng  - Rối loạn nuốt: có  khơng  - Ho khan: có  khơng  - Đau họng: có  khơng  - Hụt hơi: có  khơng  - Khác:……………………………………… 3.2 Thời gian diễn biến bệnh:

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan