1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ MỸ AN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TRÊN 65 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ AN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TRÊN 65 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa : QH.2016.Y Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hoài Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận, em nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn bè, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Nội Khoa, trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, ban giám đốc Viện Tim Mạch tạo điều kiện thuận lợi cho em tra cứu hồ sơ hồn thành luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ts.Bs Nguyễn Thị Thu Hoài, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập làm khóa luận Em vơ cảm ơn thầy cô giáo môn Nội Khoa, anh chị, bác sĩ, điều dưỡng Viện tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập làm khóa luận Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Y Đa khoa khóa QH2016.Y, người ln sẵn sàng sẻ chia khích lệ giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ An LỜI CAM KẾT Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 65 tuổi” hoàn toàn em thực hướng dẫn Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Hoài Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên NGUYỄN THỊ MỸ AN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARNI Angiotensin Receptor Neprilysin Inhibitor BNP B-type natriuretic peptide - Peptid lợi niệu natri loại B BMI Body max index - Chỉ số khối thể CRT Cardiac Resynchronization Therapy – Thiết bị tái đồng tim ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EF Ejection fraction - Phân suất tống máu ESC European Society Of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu HFpEF Suy tim phân suất tống máu bảo tồn HFmrEF Suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ HFrEF Suy tim phân suất tống máu giảm ICD Implantable cardioverter-defibrillator – Máy chuyển nhịp-phá rung tự động LVEF Left ventricular ejection fraction - Phân suất tống máu thất trái NT-proBNP N-terminal B-type natriuretic peptide - Peptid lợi niệu natri loại pro-B N-terminal OR Odds ratio - Tỷ số chênh NYHA New York Heart Asssociation – Hiệp hội tim mạch New York RAAS Renin-Angiotensin-Aldosterone system 95% CI Khoảng tin cậy 95% MỤC LỤC _Toc106735071 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy tim mạn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sinh bệnh học suy tim .4 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Chẩn đoán suy tim mạn 1.1.5 Tình hình dịch tễ suy tim mạn 16 1.2 Tình trạng tuân thủ điều trị 18 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu giảm .20 1.2.2 Ảnh hưởng tuân thủ điều trị tới mức độ nặng suy tim tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 24 1.2.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim kết nghiên cứu: 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu .28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .29 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 34 2.4 Sai số khống chế sai số .35 2.5 Xử lý số liệu 35 2.5.1 Phương pháp đánh giá kết .35 2.5.2 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu: 35 2.5.3 Các phương pháp thống kê áp dụng nghiên cứu: .40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu: 45 3.3 Tình trạng tn thủ chế độ điều trị nội khoa thay đổi lối sống nhóm đối tượng nghiên cứu 49 3.4.1 Điều trị thuốc bệnh nhân suy tim mạn: 49 3.4.2 Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim mạn 65 tuổi 50 3.4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim mạn .51 3.4.4 Ảnh hưởng việc không tuân thủ điều trị hiệu điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm 53 Chương 57 BÀN LUẬN 57 4.1 Tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 57 4.1.1 Các đặc điểm chung 57 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm: 59 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 61 4.2 Tình trạng tuân thủ điều trị nội khoa chế độ lối sống bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi .63 4.2.1 Điều trị thuốc nhóm đối tượng nghiên cứu 63 4.2.2 Tình trạng tuân thủ điều trị nhóm ĐTNC 63 4.3 Các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị ảnh hưởng việc tuân thủ điều trị hiệu điều trị bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi .64 4.3.1 Thông tin ĐTNC theo mức độ tuân thủ điều trị 64 4.3.2 Các nguyên nhân yếu tố gây ảnh hưởng đến tình trạng tuân thủ điều trị 65 4.3.3 Ảnh hưởng việc tuân thủ điều trị hiệu điều trị bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 66 KẾT LUẬN 68 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 68 Thực trạng tuân thủ điều trị đặc điểm liên quan tới tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bệnh nguyên gây suy tim Bảng Định nghĩa suy tim phân suất tống máu giảm, giảm nhẹ bảo tồn Bảng Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim 12 Bảng Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo Hội Tim mạch Châu Âu năm 2012 12 Bảng Độ nhạy độ đặc hiệu triệu chứng/ dấu hiệu suy tim 15 Bảng Các bước tiến hành thu thập số liệu 29 Bảng 2 Các biến số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân 30 Bảng Các biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 31 Bảng Các biến số tỷ lệ tuân thủ điều trị suy tim mạn 33 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhóm đối tượng nghiên cứu .44 Bảng 3.3 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.4 Thông tin liên quan đến bệnh lý suy tim nhóm 45 Bảng 3.5 Tình trạng lâm sàng đối tượng nghiên cứu chưa tử vong 46 Bảng 3.6 Các đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến tình trạng suy tim (N = 151) 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị suy tim 49 Bảng 3.8 Tỷ lệ sử dụng thuốc khác bệnh nhân suy tim 49 Bảng 3.9 Tổng số loại thuốc cần dùng nhóm đối tượng nghiên cứu .50 Bảng 3.10 Tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân chưa tử vong (N = 132) .51 Bảng 3.11 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo mức độ tuân thủ điều trị thuốc uống 51 Bảng 3.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân sống (N = 132) 52 Bảng 3.13 Ảnh hưởng việc tuân thủ điều trị hiệu điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm 53 Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ điều trị tỷ lệ tử vong ĐTNC 54 Bảng 3.15 Tỷ lệ tử vong tái nhập viện ĐTNC .54 Bảng Tuổi trung bình bệnh nhân suy tim mạn so sánh nghiên cứu 58 Bảng So sánh huyết động bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm nghiên cứu khác 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố lượng bệnh nhân nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.2 Biến thiên tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Các mức độ tăng huyết áp nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm bắt đầu nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị thuốc uống .50 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo thời gian mắc suy tim bệnh nhân 65 tuổi .53 Biểu đồ 3.6 Đường cong sống Kaplan-Meier ĐTNC theo phân loại mức độ tuân thủ điều trị với biến cố tử vong nguyên nhân 55 Biểu đồ 3.7 Đường cong sống Kaplan-Meier ĐTNC theo phân loại mức độ tuân thủ điều trị với biến cố tái nhập viện 55 Biểu đồ 3.8 Đường cong sống Kaplan-Meier ĐTNC theo phân loại mức độ tuân thủ điều trị với biến cố gộp (tái nhập viện tử vong) 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 [19] 14 Hình Sơ đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2021 [19] 14 Hình Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tn thủ điều trị 21 sinh hoạt theo thang điểm ECOG-PS chủ yếu nhóm PS 1-2, so với nhóm có tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân trì sinh hoạt mức bình thường gần bình thường (PS 0-1) tỷ lệ cao Đặc biệt nhóm khơng tn thủ điều trị có 13 bệnh nhân tử vong (21,1%), đạt mức PS 05, tỷ lệ nhóm tuân thủ điều trị bệnh nhân (6,5%) Chất lượng sống khả sinh hoạt bệnh nhân chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc không tuân thủ điều trị, ngồi việc khơng tn thủ cịn làm tăng tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có suy tim phân suất tống máu giảm Sự khác biệt chất lượng sinh hoạt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 - Sự khác biệt số lần nhập viện trung bình hai nhóm: số lần nhập viện khơng có chênh lệch nhiều hai nhóm, trung bình bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm 65 tuổi nhập viện 0,3 ± 0,946 lần vòng năm kể từ đăng ký tham gia nghiên cứu Các nghiên cứu lớn suy tim chiếm 1-2% tổng số trường hợp nhập viện điều trị, suy tim nguyên nhân thường gặp dẫn đến nhập viện điều trị bệnh nhân 65 tuổi [76] Tỷ lệ tái nhập viện Việt Nam thấp so với nghiên cứu khác giới, mà tỷ lệ tái nhập viện trung bình sau chẩn đốn suy tim lần năm [77], [78] Tỷ lệ tái nhập viện thấp thời gian nghiên cứu thời điểm Việt Nam chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 dẫn tới tình trạng hạn chế nhập viện bệnh nhân theo dõi điều trị bệnh mạn tính - Đường cong Kaplan Meier biến cố tử vong, tái nhập viện biến cố gộp ĐTNC theo phân loại mức độ tuân thủ điều trị: Sự tuân thủ điều trị có ý nghĩa thống kê so sánh hai mức độ tuân thủ biến cổ tử vong (p = 0,01), biến cố tái nhập viện (p = 0,036) biến cố gộp (p = 0,07) 67 KẾT LUẬN Qua khảo sát trình điều trị 151 bệnh Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi điều trị ngoại trú Viện tim mạch quốc gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi - Tỷ lệ bệnh nhân nam cao 3,5 lần bệnh nhân nữ nhóm bệnh nhân 80 tuổi, cao gấp 1,25 lần nhóm bệnh nhân từ 65 – 79 tuổi Có 19 bệnh nhân tử vong (12%) tất trường hợp tử vong thuộc nhóm bệnh nhân 80 tuổi - Ở bệnh nhân sống khả sinh hoạt vận động nhóm bệnh nhân 80 tuổi so với nhóm bệnh nhân từ 65-79 tuổi, khơng có bệnh nhân có mức sinh hoạt bình thường PS-0 sinh hoạt mức PS-2 chiếm tới 84,6% - Mức lọc cầu thận nhóm bệnh nhân 80 tuổi giảm mức 31,94 ± 9,13 ml/phút, nhóm bệnh nhân từ 65-79 tuổi giá trị 52,96 ± 32,56 ml/phút Sự khác biệt mức lọc cầu thận hai nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Thực trạng tuân thủ điều trị đặc điểm liên quan tới tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi - Sự khác biệt tỷ lệ kê đơn loại thuốc điều trị suy tim khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê hai nhóm ĐTNC - Bệnh nhân nhóm có độ tuổi từ 65-79 có tỷ lệ dùng thuốc điều trị đái tháo đường cao so với nhóm 80 tuổi, đạt giá trị 33,3% 8,7% - Nhóm bệnh nhân 80 tuổi có tỷ lệ tái khám định kỳ thấp so với nhóm cịn lại, tỷ lệ tái khám định kỳ 41,2% nhóm bệnh nhân từ 65-79 tuổi tỷ lệ đạt tới 77,8% - Nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị có tuổi trung bình 79,47 ± 7,1, cao so với nhóm khơng tn thủ điều trị 73,03 ± 7,428 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Nhóm bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị tái khám trung bình 3,74 ± 1,642 lần vòng năm, giá trị nhóm bệnh nhân có tuân thủ điều trị lên tới 11,76 ± 7,08 lần Tỷ lệ tái khám định kỳ nhóm khơng tn thủ đạt 6,7%, nhóm có tn thủ tỷ lê lên tới 93,1% Điều có nghĩa việc tái khám định kỳ hẹn làm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị với thuốc bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm 65 tuổi - Thống kê ảnh hưởng tuân thủ điều trị tới hiệu điều trị có kết có ý nghĩa thống kê 68 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu đưa đề nghị: - Cần trọng việc tuân thủ chế độ điều trị thuốc, tái khám định kỳ thay đổi lối sống theo hướng dẫn bác sĩ để cải thiện chất lượng sống nâng cao hiệu điều trị, - Chú ý đến giá trị chức thận bệnh nhân suy tim mạn tính - Cố gắng cải thiện yếu tố nguy thay đổi cân nặng chế độ ăn để giảm biến cố trình điều trị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Murphy S P, Ibrahim N E, Januzzi J L, Jr (2020) "Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: A Review" Jama, 324 (5), 488-504 Douglas L Mann M C (2018) Harrison's Principles of Internal Medicine, 1763-1769 Sen H T N, Linh T T T, Trang D T K (2020) "Factors Related to Treatment Compliance Among Patients With Heart Failure" Ramathibodi Medical Journal, 43 (2), 30-40 Unverzagt S, Meyer G, Mittmann S, et al (2016) "Improving Treatment Adherence in Heart Failure" Dtsch Arztebl Int, 113 (25), 423-430 Sevilla-Cazes J, Ahmad F S, Bowles K H, et al (2018) "Heart Failure Home Management Challenges and Reasons for Readmission: a Qualitative Study to Understand the Patient's Perspective" J Gen Intern Med, 33 (10), 1700-1707 McIlvennan C K, Allen L A (2016) "Palliative care in patients with heart failure" BMJ, 353 i1010 Diop M S, Rudolph J L, Zimmerman K M, et al (2017) "Palliative Care Interventions for Patients with Heart Failure: A Systematic Review and MetaAnalysis" J Palliat Med, 20 (1), 84-92 Jankowska-Polańska B, Świątoniowska-Lonc N (2020) "Patient-Reported Compliance in older age patients with chronic heart failure" 15 (4), e0231076 van der Wal M H, Jaarsma T (2008) "Adherence in heart failure in the elderly: problem and possible solutions" Int J Cardiol, 125 (2), 203-208 10 Riles E M, Jain A V, Fendrick A M (2014) "Medication adherence and heart failure" Curr Cardiol Rep, 16 (3), 458 11 Jaarsma T, Strömberg A, Ben Gal T, et al (2013) "Comparison of self-care behaviors of heart failure patients in 15 countries worldwide" Patient Educ Couns, 92 (1), 114-120 12 Tanai E, Frantz S (2015) "Pathophysiology of Heart Failure" Compr Physiol, (1), 187-214 13 Patterson J H, Adams Jr K F (1993) "Pathophysiology of Heart Failure" Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 13 (5P2), 73S-81S 14 Châu Minh Đức Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn Bộ Giáo dục Đào tạo: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 15 McDonagh T A, Metra M, Adamo M, et al (2021) "2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: Developed by the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) With the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" European Heart Journal, 42 (36), 3599-3726 16 Gardner R S, McDonagh T A, Walker N L (2014) Oxford Specialist Handbooks in Cardiology 3-302 70 17 King M, Kingery J, Casey B (2012) "Diagnosis and evaluation of heart failure" Am Fam Physician, 85 (12), 1161-1168 18 PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, GS.TS Nguyễn Lân Việt Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính In: tế B Y, ed, 2020 19 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2022) "Khuyến cáo Hội Tim mạch Quốc gia chẩn đoán điều trị suy tim cấp suy tim mạn (2022)" 20 Do Thi Nam Phuong et al (2019) "Effect of the Optimize Heart Failure Care Program on clinical and patient outcomes – The pilot implementation in Vietnam" IJC Heart & Vasculature, 22 169-173 21 Bloom M W, Greenberg B, Jaarsma T, et al (2017) "Heart failure with reduced ejection fraction" Nature Reviews Disease Primers, (1), 17058 22 Groenewegen A, Rutten F H, Mosterd A, et al (2020) "Epidemiology of heart failure" European journal of heart failure, 22 (8), 1342-1356 23 Rapsomaniki E, Timmis A, George J, et al (2014) "Blood pressure and incidence of twelve cardiovascular diseases: lifetime risks, healthy life-years lost, and age-specific associations in 1·25 million people" Lancet (London, England), 383 (9932), 1899-1911 24 Tavazzi L, Senni M, Metra M, et al (2013) "Multicenter Prospective Observational Study on Acute and Chronic Heart Failure" Circulation: Heart Failure, (3), 473-481 25 McMurray J J, Stewart S (2000) "Epidemiology, aetiology, and prognosis of heart failure" Heart, 83 (5), 596 26 Teng T K, Tromp J, Tay W T, et al (2018) "Prescribing patterns of evidence-based heart failure pharmacotherapy and outcomes in the ASIAN-HF registry: a cohort study" Lancet Glob Health, (9), e1008-e1018 27 Vrijens B, De Geest S, Hughes D A, et al (2012) "A new taxonomy for describing and defining adherence to medications" Br J Clin Pharmacol, 73 (5), 691-705 28 Roger V L (2013) "Epidemiology of heart failure" Circ Res, 113 (6), 646659 29 Corotto P S, McCarey M M, Adams S, et al (2013) "Heart failure patient adherence: epidemiology, cause, and treatment" Heart Fail Clin, (1), 49-58 30 Evangelista L S, Berg J, Dracup K (2001) "Relationship between psychosocial variables and compliance in patients with heart failure" Heart Lung, 30 (4), 294-301 31 Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2017) "Tổng quan tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim" Journal of Vietnamese Cardiology, 80 32 Kieu T, Nguyen T (2011) "The first step in using SCHFI scale to assess self care on heart failure patients in Cardiovascular hospital" Unpublished master’s thesis, Hanoi Medical University, Dong Da, Hanoi, 71 33 Nguyễn Bá Tâm Các yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim Nam Định Kỷ yếu Hội nghị khoa học - công nghệ tuổi trẻ trường Đại học, cao đẳng y – dược Việt Nam lần thứ 18: Bộ Y tế, 2016 34 Conthe P, Visús E (2005) "[Relevance of treatment compliance in heart failure]" Med Clin (Barc), 124 (8), 302-307 35 Oosterom-Calo R, van Ballegooijen A J, Terwee C B, et al (2013) "Determinants of adherence to heart failure medication: a systematic literature review" Heart Fail Rev, 18 (4), 409-427 36 Abete P, Testa G, Della-Morte D, et al (2013) "Treatment for chronic heart failure in the elderly: current practice and problems" Heart Fail Rev, 18 (4), 529-551 37 Fitzgerald A A, Powers J D, Ho P M, et al (2011) "Impact of medication nonadherence on hospitalizations and mortality in heart failure" J Card Fail, 17 (8), 664-669 38 Roebuck M C, Liberman J N, Gemmill-Toyama M, et al (2011) "Medication adherence leads to lower health care use and costs despite increased drug spending" Health Aff (Millwood), 30 (1), 91-99 39 Wu J R, Moser D K, Chung M L, et al (2008) "Predictors of medication adherence using a multidimensional adherence model in patients with heart failure" J Card Fail, 14 (7), 603-614 40 Clark A M, Freydberg C N, McAlister F A, et al (2009) "Patient and informal caregivers' knowledge of heart failure: necessary but insufficient for effective self-care" Eur J Heart Fail, 11 (6), 617-621 41 Bangalore S, Kamalakkannan G, Parkar S, et al (2007) "Fixed-dose combinations improve medication compliance: a meta-analysis" Am J Med, 120 (8), 713-719 42 Silavanich V, Nathisuwan S, Phrommintikul A, et al (2019) "Relationship of medication adherence and quality of life among heart failure patients" Heart Lung, 48 (2), 105-110 43 Greene S J, Butler J, Albert N M, et al (2018) "Medical Therapy for Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: The CHAMP-HF Registry" J Am Coll Cardiol, 72 (4), 351-366 44 Rabelo-Silva E R, Saffi M A L, Aliti G B, et al (2018) "Precipitating factors of decompensation of heart failure related to treatment adherence: multicenter study-EMBRACE" Rev Gaucha Enferm, 39 e20170292 45 Pham Thi Thu Huong "Self-care behaviors in Vietnamese adults with heart failure" 46 Yusuf S, Hawken S, Ounpuu S, et al (2004) "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study" Lancet, 364 (9438), 937-952 47 Weir C B, Jan A (2022) BMI Classification Percentile And Cut Off Points, StatPearls Publishing 72 Copyright © 2022, StatPearls Publishing LLC 48 Matz R (2002) "Cockcroft-Gault equation and estimation of creatinine clearance" Am J Med, 112 (8), 684; author reply 684-685 49 Williams B, Mancia G, Spiering W, et al (2018) "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension" Eur Heart J, 39 (33), 3021-3104 50 American Diabetes Association (2020) "2 Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020" Diabetes Care, 43 (Suppl 1), S14-s31 51 Catapano A L, Graham I, De Backer G, et al (2017) "2016 ESC/EAS Guidelines for the Management of Dyslipidaemias" Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 70 (2), 115 52 Mishra P, Pandey C M, Singh U, et al (2019) "Selection of appropriate statistical methods for data analysis" Ann Card Anaesth, 22 (3), 297-301 53 Hunt S A, Abraham W T, Chin M H, et al (2009) "2009 Focused update incorporated into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Developed in Collaboration With the International Society for Heart and Lung Transplantation" J Am Coll Cardiol, 53 (15), e1-e90 54 Dickstein K, Cohen-Solal A, Filippatos G, et al (2008) "ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM)" Eur J Heart Fail, 10 (10), 933-989 55 Butler J, Yang M, Manzi M A, et al (2019) "Clinical Course of Patients With Worsening Heart Failure With Reduced Ejection Fraction" J Am Coll Cardiol, 73 (8), 935-944 56 Roger V L, Weston S A, Redfield M M, et al (2004) "Trends in heart failure incidence and survival in a community-based population" Jama, 292 (3), 344350 57 Ho J E, Enserro D, Brouwers F P, et al (2016) "Predicting Heart Failure With Preserved and Reduced Ejection Fraction: The International Collaboration on Heart Failure Subtypes" Circulation Heart failure, (6), 10.1161/CIRCHEARTFAILURE.1115.003116 e003116 58 Gửk G, Klỗ S, Sinan ĩ Y, et al (2020) "Epidemiology and clinical characteristics of hospitalized elderly patients for heart failure with reduced, mid-range and preserved ejection fraction" Heart Lung, 49 (5), 495-500 59 Chioncel O, Lainscak M, Seferovic P M, et al (2017) "Epidemiology and one-year outcomes in patients with chronic heart failure and preserved, mid- 73 range and reduced ejection fraction: an analysis of the ESC Heart Failure LongTerm Registry" Eur J Heart Fail, 19 (12), 1574-1585 60 Greene S J, Lautsch D, Yang L, et al (2022) "Prognostic Interplay Between COVID-19 and Heart Failure with Reduced Ejection Fraction" Journal of cardiac failure, S1071-9164(1022)00516-00514 61 Havranek E P, Mujahid M S, Barr D A, et al (2015) "Social Determinants of Risk and Outcomes for Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American Heart Association" Circulation, 132 (9), 873-898 62 Conrad N, Judge A, Tran J, et al (2018) "Temporal trends and patterns in heart failure incidence: a population-based study of million individuals" Lancet (London, England), 391 (10120), 572-580 63 Dawber T R, Kannel W B, Lyell L P (1963) "An approach to longitudinal studies in a community: the Framingham Study" Ann N Y Acad Sci, 107 539556 64 Psaty B M, Kuller L H, Bild D, et al (1995) "Methods of assessing prevalent cardiovascular disease in the Cardiovascular Health Study" Ann Epidemiol, (4), 270-277 65 Diercks G F, Janssen W M, van Boven A J, et al (2000) "Rationale, design, and baseline characteristics of a trial of prevention of cardiovascular and renal disease with fosinopril and pravastatin in nonhypertensive, nonhypercholesterolemic subjects with microalbuminuria (the Prevention of REnal and Vascular ENdstage Disease Intervention Trial [PREVEND IT])" Am J Cardiol, 86 (6), 635-638 66 Bild D E, Bluemke D A, Burke G L, et al (2002) "Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis: objectives and design" Am J Epidemiol, 156 (9), 871-881 67 Pallangyo P, Millinga J, Bhalia S, et al (2020) "Medication adherence and survival among hospitalized heart failure patients in a tertiary hospital in Tanzania: a prospective cohort study" BMC research notes, 13 (1), 89-89 68 Chamberlain A M, McNallan S M, Dunlay S M, et al (2013) "Physical health status measures predict all-cause mortality in patients with heart failure" Circulation Heart failure, (4), 669-675 69 Chiarantini D, Volpato S, Sioulis F, et al (2010) "Lower extremity performance measures predict long-term prognosis in older patients hospitalized for heart failure" J Card Fail, 16 (5), 390-395 70 Kanagala P, Arnold J R, Singh A, et al (2020) "Characterizing heart failure with preserved and reduced ejection fraction: An imaging and plasma biomarker approach" PloS one, 15 (4), e0232280-e0232280 71 Zhang G, Shi K, Yan W-F, et al (2022) "Effects of diabetes mellitus on left ventricular function and remodeling in hypertensive patients with heart failure with reduced ejection fraction: assessment with 3.0 T MRI feature tracking" Cardiovascular diabetology, 21 (1), 69-69 74 72 Alosco M L, Spitznagel M B, van Dulmen M, et al (2012) "Cognitive function and treatment adherence in older adults with heart failure" Psychosomatic medicine, 74 (9), 965-973 73 Scalvini S, Bernocchi P, Villa S, et al (2021) "Treatment prescription, adherence, and persistence after the first hospitalization for heart failure: A population-based retrospective study on 100785 patients" Int J Cardiol, 330 106-111 74 Wong C Y, Chaudhry S I, Desai M M, et al (2011) "Trends in comorbidity, disability, and polypharmacy in heart failure" Am J Med, 124 (2), 136-143 75 Parajuli D R, Shakib S, Eng-Frost J, et al (2021) "Evaluation of the prescribing practice of guideline-directed medical therapy among ambulatory chronic heart failure patients" BMC cardiovascular disorders, 21 (1), 104-104 76 Alla F, Zannad F, Filippatos G (2007) "Epidemiology of acute heart failure syndromes" Heart Fail Rev, 12 (2), 91-95 77 Benjamin E J, Virani S S, Callaway C W, et al (2018) "Heart Disease and Stroke Statistics-2018 Update: A Report From the American Heart Association" Circulation, 137 (12), e67-e492 78 Braunwald E (2015) "The war against heart failure: the Lancet lecture" The Lancet, 385 (9970), 812-824 75 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Đối tượng: Dịch vụ/Bảo hiểm Số điện thoại liên hệ: Yếu tố xã hội – nghề nghiệp: Tơn giáo: Có   Khơng   Trình độ học vấn: Khơng biết chữ   Biết chữ   Trình độ: Kết hơn: Sống chung Góa bụa Ly Độc thân Tình trạng gia đình:         Sống chung với người thân Sống chung với người khác Sống Hưởng trợ cấp xã hội: Có Không           II Chuyên Môn Tiền sử: Bản thân: - Thời gian phát suy tim (năm): - Bệnh kèm theo: Đột quỵ Bệnh tim thiếu máu cục     Bệnh van tim Bệnh tim 76     Tăng huyết áp   Đái tháo đường   Suy giảm trí nhớ   Trầm cảm   Khác: - Các thuốc dùng: Ức chế men chuyển   Lợi tiểu kháng Aldosterol   Ức chế thụ thể angiotensin   Digoxin   Chẹn beta giao cảm   Aspirin   Statin   Clopidogrel   Warfarin   NOAC   Các thuốc khác cho bệnh đồng mắc   1.2 Tiền sử hút thuốc lá/uống rượu: - Tình trạng hút thuốc : Đã hút trước   Chưa hút thuốc   Vẫn tiếp tục hút   - Tình trạng uống rượu: Đã uống trước   Chưa uống rươu   Vẫn tiếp tục uống   Lý vào viện: - Hồi hộp đánh trống ngực   - Đau ngực (T)   - Khó thở   + Sau gắng sức   + Thường xuyên   - Phù   - Lý khác: 77 Bệnh sử - Thời gian phát bị bệnh tim: Lần đầu   < năm   > năm   - Thời gian tái nhập viện suy tim: Trong vòng 30 ngày Trong vòng tháng     Trên tháng   - Số lần tái nhập viện suy tim năm trước: - Đã hướng dẫn điều trị thuốc chế độ lối sống: Có Khơng     - Mức độ tuân thủ điều trị thuốc uống nhà: + Rất tn thủ   + Khơng tn thủ xác   + Không điều trị   - Nguyên nhân không điều trị (nếu có): - Ngun nhân tn thủ khơng xác: Chưa giải thích q trình điều trị   Chưa hiểu rõ trình điều trị Do nhiều thuốc điều trị bệnh đồng mắc Do quên Tài khơng ổn định Khơng có người chăm sóc           Nguyên nhân khác: - Mức độ vận động nhà: 78 + Nghỉ ngơi giường + Tự lại + Thể dục 20-30’ + Thể dục ≥ 30’ + Không giới hạn hoạt động           - Theo dõi cân nặng hàng ngày/tuần: + Có   + Khơng   - Chế độ ăn giảm muối dịch (bệnh nhân tự đánh giá): + Có + Khơng     - Mức độ suy tim (NYHA): I   + II   III   + IV   - Tiêm vaccin cúm/Covid: + Tiêm theo khuyến cáo + Không tiêm     Số mũi vaccine tiêm:……………… - Triệu chứng bật tại: + Khó thở + Ho + Phù + Đau ngực + Mệt mỏi           - Tần suất tái khám: + Định kỳ + Không tái khám     Khám lâm sàng: - Chiều cao: (m) - Nhịp tim: - Cân nặng: (kg) < 60 ck/p   Bình thường   Nhanh ≥ 90 ck/p   - BMI: - Huyết áp: 79 - Nhịp thở: - Thở oxy: Có   Khơng   - Phổi có ran   - Gan to - tĩnh mạch cổ   - Phù   - Số lượng nước tiểu ngày   - Tiếng thổi tim: Có   Không   Triệu chứng cận lâm sàng: Xét nghiệm sinh hóa máu: Urê Troponin Creatinin Pro-BNP GOT Cholesterol GPT Triglycerid GGT LDL/HDL Siêu âm tim: LA EF D% Dd Ds Vd Vs Nhĩ trái DMC ALĐMP Tổn thương khác Điện tâm đồ: - Nhịp xoang   - Rung nhĩ   - Ngoại tâm thu nhĩ   - Ngoại tâm thu thất   - Dày thất trái   - Dày thất phải   - Nhịp nhanh thất không bền bỉ   - Chậm dẫn truyền thất   - Biến đổi ST   - Block dẫn truyền: Nhánh trái   Nhánh phải   X quang: 80 - Chỉ số tim ngực (Gredel): + Bình thường   + > 50%   - Dấu hiệu tăng áp động mạch phổi   Chẩn đoán suy tim do: - Bệnh van tim   - Tăng huyết áp   - Bệnh tim   - Bệnh mạch vành   - Rối loạn nhịp tim   - Bệnh khác: Tình trạng triệu chứng - Đỡ   - Không khỏi   - Nặng lên   - Tử vong   81 ... 68 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 68 Thực trạng tuân thủ điều trị đặc điểm liên quan tới tình trạng tuân thủ điều trị bệnh. .. số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân Mục tiêu Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 65 tuổi Biến số Định nghĩa Nguyên nhân gây suy. .. tim có phân suất tống máu giảm 65 tuổi? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi Khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị tìm hiểu

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w