1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh học 12- Các phương pháp chọn lọc

12 3,9K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 492 KB

Nội dung

Sinh học 12- Các phương pháp chọn lọc

Trang 1

SINH HỌC 12

BÀI 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

1 Tính trạng cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2 Thế nào là giống?

Câu hỏi chuẩn bị bài mới

1 Thế nào là chọn lọc giống?

2 Vai trò của chọn lọc giống?

3 Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt (cách tiến hành, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm, ý nghĩa).

4 Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể (cách tiến hành, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm, ý nghĩa).

5 So sánh hai phương pháp chọn lọc trên.

6 Vì sao cây tự thụ phấn chỉ cần chọn lọc một lần là có kết quả?

7 Vì sao cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần mới có kết quả?

Trang 3

SINH HỌC 12

BÀI 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu

Trang 4

I Khái niệm về chọn lọc giống

a Ví dụ: Chọn giống lúa, giống ngô

b Khái niệm:

Chọn lọc giống là quá trình chọn lọc do con người tiến hành trên cây trồng, vật nuôi gồm hai mặt song song – vừa tích luỹ những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị không có lợi cho con người, tạo giống cây trồng, vật nuôi.

Trang 5

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu Sinh học Lớp 12 – Bài 9: Các phương pháp chọn lọc

II Các phương pháp chọn lọc

1 Hệ số di truyền

- Hệ số di truyền của sản lượng trứng của gà Lơgo là 9 – 22%.

- Hệ số di truyền khối lượng trứng của gà Lơgo là 39 – 93%.

- (Nghĩa là: Tính trạng sản lượng trứng phụ thuộc nhiều vào môi trường nuôi

dưỡng; tính trạng khối lượng trứng phụ thuộc ít vào môi trường nuôi dưỡng, phụ thuộc nhiều vào kiểu gen.)

Ví dụ

Hệ số di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình tính bằng phần trăm (%) hoặc bằng số thập phân từ 0 đến 1.

Trang 6

a Phương pháp chọn lọc hàng loạt

Năm thứ 1 Chọn cây tốt

Ruộng chọn giống trồng vật liệu khởi đầu

Trộn lẫn hạt cây tốt

Năm thứ 2:

so sánh

Giống khởi đầu

Giống chọn hỗn hợp

Giống đối chứng

Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần

2 Các phương pháp chọn lọc

Trang 7

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu Sinh học Lớp 12 – Bài 9: Các phương pháp chọn lọc

b Phương pháp chọn lọc cá thể

Sơ đồ phương pháp chọn lọc cá thể 1 lần

Năm thứ 1 Chọn cây tốt Giống khởi đầu

Năm thứ 2:

So sánh các dòng

1,2,3,4,5: Giống chọn từng cây 6: Giống khởi đầu

7 Giống đối chứng

Trang 8

II Các phương pháp chọn lọc cơ bản

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể

a) Cách tiến

hành

– Dựa vào kiểu hình chọn nhóm cá thể phù hợp thu hoạch củ, quả, hạt, trộn lẫn Vụ sau, năm sau gieo chung So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng

– Chọn một số ít cá thể tốt nhất thu hoạch hạt, củ, quả riêng của từng cây Vụ sau, năm sau gieo riêng thành từng hàng (dòng) So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng Loại bỏ dòng xấu, giữ lại dòng tốt

– Động vật chọn cá thể có những đặc điểm tốt để nhân giống – Động vật con cháu những cá thể tốt nhân giống riêng thành dòng – Có thể chọn lọc một lần hoặc

nhiều lần – Có thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần

b) Phạm vi

ứng dụng

– Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần – Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần – Cây giao phấn, động vật chọn lọc

nhiều lần – Cây giao phấn chọn lọc nhiều lần, động vật kiểm tra kiểu gen qua đời

sau

– Chỉ tiến hành với những tính trạng

có hệ số di truyền cao – Tiến hành với những tính trạng có hệ số di truyền thấp

Trang 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu Sinh học Lớp 12 – Bài 9: Các phương pháp chọn lọc

II Các phương pháp chọn lọc cơ bản

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể

c) Ưu,

– Dễ làm, nhanh có kết quả, ít tốn kém, có thể áp dụng đại trà – Phức tạp, thời gian dài, tốn kém, khó thực hiện

– Không xác định được tính biến dị của từng cá thể, không kiểm tra kiểu gen nên không củng cố và tích luỹ được biến dị tốt

– Kiểm tra đầy đủ tính di truyền của từng cá thể, kết hợp kiểm tra kiểu hình, kiểu gen; tích luỹ và củng cố các biến dị tốt nên có hiệu quả cao

– Chỉ có kết quả với những tính

d) Ý nghĩa

– Duy trì chất lượng và năng suất của giống khi đưa vào sản xuất đại trà

– Tạo giống mới từ vật liệu khởi đầu

– Phục tráng những giống đã khu vực hoá – Tạo giống từ giống hỗn tạp là nguyên liệu cho phương pháp chọn

lọc hàng loạt hoặc sản xuất đại trà

Kết luận: kết hợp chọn lọc  lai tạo  chọn lọc  gây đột biến  chọn lọc  lai tạo

chọn lọc tạo giống mới thoả mãn kinh tế và thị hiếu con người

Trang 10

Năm thứ 1 Chọn cây tốt

Ruộng chọn giống cây trồng vật liệu khởi đầu

Trộn lẫn hạt cây tốt

Năm thứ 2

Giống khởi đầu

Giống chọn hỗn hợp

Giống đối chứng Năm thứ 3

Trang 11

Phương pháp chọn lọc cá thể nhiều lần

Năm thứ 1 Chọn cây tốt Giống khởi đầu

Giống chọn từng cây

Giống khởi đầu

Giống đối chứng

Trang 12

Trò chơi đoán chữ

1) Người nghiên cứu phương pháp gây đột biến gen tạo giống cây trồng mới ở Việt Nam là ai? Họ tên ông có 8 chữ cái.

2) Người nghiên cứu tạo giống cây trồng đa bội thể ở Việt Nam là ai? Họ tên ông có 12 chữ cái.

3) Phương pháp tạo giống nào gồm 12 chữ cái?

4) Phương pháp chọn lọc giống nào gồm 15 chữ cái?

5) Phương pháp chọn lọc giống nào gồm 12 chữ cái?

Những người trả lời đúng xin nán lại nhận quà của Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng CHU VĂN AN

Ngày đăng: 03/09/2012, 00:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hệ số di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình tính bằng phần trăm (%) hoặc bằng số thập phân từ 0 đến 1. - Sinh học 12- Các phương pháp chọn lọc
s ố di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình tính bằng phần trăm (%) hoặc bằng số thập phân từ 0 đến 1 (Trang 5)
– Dựa vào kiểu hình chọn nhóm cá thể phù hợp thu hoạch củ, quả, hạt,  trộn  lẫn.  Vụ  sau,  năm  sau  gieo  chung - Sinh học 12- Các phương pháp chọn lọc
a vào kiểu hình chọn nhóm cá thể phù hợp thu hoạch củ, quả, hạt, trộn lẫn. Vụ sau, năm sau gieo chung (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w