Tổng cầu và mức giá chung Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống... Tổng cầu và mức giá chung L
Trang 1Bài 9: Tổng cầu và các yếu tố tác
động đến tổng cầu
Trang 2Tổng cầu
Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung.
Trang 3– Chi đầu tư của doanh nghiệp Id
– Chi mua hàng của chính phủ Gd
– Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X
Trang 4Thành phần của Tổng cầu
AD = Cd + Id + Gd + X
phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu),
ta có:
AD = C + I + G + X – IM
AD = C + I + G + NX
Trang 5Tổng cầu và mức giá chung
Khi mức giá chung hàng hóa trong nước
tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa
và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống.
Trang 6Tổng cầu và mức giá chung
Lý thuyết kinh tế vi mô giải thích đường cầu hàng hóa có độ dốc âm:
A và B)
Hiệu ứng thay thế: giảm tiêu dùng A và tăng tiêu dùng B
Hiệu ứng thu nhập: giảm tiêu dùng A và giảm tiêu dùng B
→ Khi giá A tăng thì lượng cầu A sẽ giảm
Lý thuyết kinh tế vi mô không áp dụng cho đường tổng cầu vì ở đây là mức giá chung tăng (giá tương đối không thay đổi)
Trang 7Tổng cầu và mức giá chung
Nguyên nhân tổng cầu tỷ lệ nghịch với mức giá chung
Trang 8Tổng cầu và mức giá chung
Giá tăng làm giảm sức mua của lượng của cải tích lũy từ
trước
Người tiêu dùng cảm thấy nghèo đi và để duy trì sức mua
của lượng của cải tích lũy thì họ sẽ phải tăng tiết kiệm và giảm tiêu dùng C.
C → AD
Trang 9Tổng cầu và mức giá chung
Giá cả tăng khiến cho sức mua thực tế của lượng của cải
tiết kiệm giảm
Lượng tiết kiệm giảm tạo áp lực tăng lãi suất
Tăng lãi suất khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp
giảm → đầu tư I giảm.
I → AD
Trang 10Tổng cầu và mức giá chung
3. Hiệu ứng tỷ giá
theo đồng nội tệ tăng và đồng nội tệ sẽ lên giá so với đồng ngoại tệ
dùng hàng nội sang hàng ngoại
Trang 11120 100 110
Trang 12Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu
Đường tổng cầu AD dịch chuyển khi các yếu
tố ngoài mức giá chung có ảnh hưởng tới tổng cầu (gồm bốn bộ phận chi tiêu C, I, G, NX) thay đổi.
Trang 13Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:
Trang 14Yếu tố làm dịch chuyển Tổng cầu
Kỳ vọng
hưởng tới kế hoạch chi tiêu hiện tại– VD:
Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng hiện tại
Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng cao trong tương lai → tăng đầu
tư hiện tại
Kỳ vọng lạm phát giảm sẽ làm mọi người giảm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng tương lai
Trang 15Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu
Chính sách
– Chính sách tài khóa:
tăng của tổng cầu
Trang 16 Nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu
Nội tệ mất giá làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu
Trang 17Đường tổng cầu dịch chuyển
AD2
AD1
Trang 19Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô
Trạng thái cân bằng vĩ mô dài
hạn
GDP tiềm năng và bằng tổng lượng cầu hàng hóa dịch vụ
Trang 20Biến động kinh tế
Biến động kinh tế là việc GDP thực tế
chệch khỏi GDP tiềm năng → chu kỳ kinh doanh
Trang 21Chu kỳ kinh doanh
Năm
6.8 7.0 7.2
a
Biến động của GDP thực tế Khoảng
suy thoái
GDP tiềm năng
b
Toàn dụng việc làm
Khoảng tăng trưởng
c
GDP thực tế
Trang 22Khoảng suy thoái
Chu kỳ kinh doanh
Trang 23Toàn dụng việc làm
Trang 24Khoảng tăng trưởng
Trang 25Biến động kinh tế
Nguyên nhân của biến động kinh tế
Trang 26Biến động kinh tế
1 Biến động từ phía tổng cầu
thay đổi
thay đổi tổng lượng cung.
Trang 29Biến động kinh tế
2 Biến động từ tổng cung ngắn hạn
AS ngắn hạn thay đổi (khi nào ) làm
thay đổi mức sản lượng và mức giá chung.
Trang 31Biến động kinh tế
Dài hạn
hướng làm giảm tiền lương
(thời tiết bình thường trở lại, giá các nhân tố đầu vào giảm trở lại )
đầu và trạng thái cân bằng vĩ mô
Trang 32cao và không giảm xuống
– Đường tổng cung dài hạn
có thể sẽ giảm
cao giống như việc giảm nguồn tài nguyên
– Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn ở E1
Trang 34Tăng trưởng và lạm phát
Tổng cung dài hạn tăng sẽ
mang lại tăng trưởng kinh tế
Y1