1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết lịch sử 7 full

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU Quá trình hình thành xã hội phong kiến châuÂu - Từ kỉ III, người Giéc-man xâm nhập, tiêu diệt đế quốc La Mã - Năm 476, thành lập nhiều vương quốc như: Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt, vương quốc người Ănglô-Xắc-xông Lược đồ vương quốc Tây Âu V - VI - Xã hội: chia làm giai cấp + Lãnh chúa phong kiến: hình thành tự phận tướng lĩnh quân tăng lữ phân phong ruộng đất + Nơng nơ hình thành từ phận: nơ lệ giải phóng nơng dân khơng có rộng đất Nơng nơ phải phụ thuộc vào lãnh chúa => Thế kỉ VIII, Chế độ phong kiến châu Âu hình thành Đặc điểm lãnh địa quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu - Khoảng kỉ VIII, lãnh địa phong kiến Tây Âu hình thành - Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phản quyền Tây Âu Lãnh địa phong kiến - Đời sống lãnh địa: + Lãnh chúa đời sống xã hoa, lao động + Nông nô phải lao động khổ cực lao động chính, chịu nhiều thứ thuế khác nhau, bị đối xử tàn nhẫn lệ thuộc vào lãnh chúa * Đặc điểm - Kinh tế: kinh tế khép kín, tự cung tự cấp - Xã hội: quan hệ bóc lột lãnh chúa với nông nộ Thành thị Tây Âu thời trung đại - Cuối kỉ XI, thành thị trung đại đời - Nguyên nhân đời: + Sản xuất phát triển, hàng hóa dư thừa → nảy sinh cầu trao đổi buôn bán + Thợ thủ công đem hàng hóa đến nơi đơng đúc để bn bán lập xưởng sản xuất - Vai trò: Thúc đẩy phát triển xã hội + Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hố phát triển + Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền + Tạo tiền đề cho hình thành trường đại học lớn Tây Âu, Bô-lô-nha (Ita-li-a)… Hoạt động trao đổi buôn bán thành thị trung đại Sự đời Thiên Chúa giáo - Thiên Chúa giáo Giê-su sáng lập vào kỉ I Giu-đê (vùng Giê-ru-sa-lem | nay) - Thiên Chúa giáo trở thành tư tưởng thống trị giai cấp phong kiến chi phối lớn trị, kinh tế, văn hố, xã hội Tây Âu Bài CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI Một số phát kiến địa lí lớn giới Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVI, nhà thám hiểm tiến hành nhiều phát kiến địa lí lớn tìm kiếm vùng đất - Bồ Đào Nha Tây Ban Nha hai nước đầu trình tìm kiếm vùng đất - Các phát kiến địa lí + Năm 1487, B Đi-a-xơ vịng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm mũ Hảo Vọng + Năm 1497, Va-xcơ Ga-ma huy đồn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng Đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút phía tây nam Ấn Độ + Năm 1492, C.Cơ-lơm-bơ “tìm ra” châu Mĩ + Từ 1519 – 1522, Ph.Ma-gien-lan thực chuyên vòng quanh trái đất Lược đồ: Các phát kiến địa lí lớn (thế kỉ XV – XVI) Hệ phát kiến địa lí lớn - Hệ tích cực: + Phát kiến địa lí đem lại hiểu biết Trái Đất + Tìm tuyến đường vùng đất mới; Va-xcô Ga-ma cập bến cảng Ca-li-cút (Ấn Độ) + Góp phần thúc đẩy phát triển thương nghiệp châu Âu + Đẩy nhanh trình tan rã chế độ phong kiến tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa tư châu Âu - Hạn chế: Nảy sinh trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI - Kinh tế: + Sau phát kiến địa lý, quý tộc thương nhân châu Âu sức cướp bóc cải, tài nguyên nước thuộc địa giàu có + Tư sản mở rộng kinh doanh, lập xưởng sản xuất quy mô lớn, công ty thương mại đồn điền rộng lớn - Xã hội: + Giai cấp tư sản lên lực kinh tế chưa có địa vị trị, xã hội tương xứng Họ đấu tranh chống lại tư tưởng lỗi thời giai cấp phong kiến giáo lí khắt khe Giáo hội Thiên Chúa đương thời + Giai cấp tư sản chủ trương khôi phục, làm sống lại tinh hoa văn hóa Hi Lạp – La Mã trước đây; đồng thời hình thành văn hoá tiến Thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hoá Phục hưng - Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn nhiều lĩnh vực, văn học, nghệ thuật, khoa học, đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc sắc + Văn học: có tác phẩm kịch, tiểu thuyết, thơ tiếng Rô-mê-ô Giuli-ét Sếch-xpia… Vở kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét (tranh minh họa) + Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc tác phẩm Nàng Mô-na Li-sa, bữa ăn tối cuối cùng… Bữa ăn tối cuối + Kiến trúc, điêu khắc: nhiều cơng trình có giá trị cao kiến trúc, điêu khắc đời, như: lâu đài Sam-bộ (Pháp), nhà thờ Xanh Pi-tơ (Va-ti-căng), Lâu đài Sam-bô (Pháp) + Khoa học tự nhiên: lĩnh vực toán học, thiên văn học, tiêu biểu Cơ-péc-ních, Bru-nơ Ga-li-lê với Thuyết Nhật tâm Nhà khoa học N Cơ-péc-ních Ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu - Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo đả phá trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị vẻ đẹp người quyền tự cá nhân - Mở đường cho phát triển văn hoá châu Âu văn hoá nhân loại Bài PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo - Nguyên nhân: + Hệ tư tưởng Giáo hội giai cấp quý tộc phong kiến trở nên lỗi thời, cản trở phát triển xã hội + Giai cấp tư sản hình thành, lực kinh tế lại khơng lực trị bị Giáo hội Thiên chúa giáo cản trở => Giai cấp tư sản lên đòi thay đổi cải cách tổ chức, giáo lí Của Giáo hội Thiên Chúa giáo Nội dung tác động Cải cách tôn giáo - Phong trào Cải cách Tôn giáo diễn khắp Tây Âu, đầu Đức, Thụy Sĩ… với đại diện tiêu biểu là: Mác-tin Lu-thơ Giăng Can-vanh… - Nội dung cải cách: + M Lu Thơ (Đức): Lên án hành vi tham lam đồi bại giáo hồng, trích giáo lý giả dối Giáo hội, đòi bãi bỏ thủ tục nghi lễ phiền toái + Can-vanh (Thụy Sĩ): bãi bỏ thẩm quyền giáo hồng - Hệ quả: + Đạo Ki-tơ bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo Ki-tô cũ Tân giáo, mâu thuẫn xung đột với + Làm bùng lên chiến tranh nông dân Đức Bài SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU TRUNG ĐẠI Những biến đổi xã hội Tây Âu thời trung đại a Biến đổi kinh tế: - Sau phát kiến địa lý, quý tộc thương nhân châu Âu sức cướp bóc cải, tài nguyên nước thuộc địa giàu lên nhanh chóng Cảnh buôn bán nô lệ da đen (minh họa) - Ở nước, quý tộc thương nhân châu Âu cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô khỏi lãnh địa Nơng nơ phải làm th xí nghiệp tư sản - Tư sản mở rộng kinh doanh, lập xưởng sản xuất quy mô lớn, công ty thương mại đồn điền rộng lớn => Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành b Biến đổi xã hội - Các giai cấp hình thành, giai cấp tư sản giai cấp vô sản Sự đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa gắn liền với hai giai cấp tư sản vô sản + Giai cấp tư sản (thương nhân, chủ xưởng, quý tộc…) thuê mướn nhân công, thu lợi nhuận - Nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, nhiều lần bị quân Minh công, bao vây + lần rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa) vào năm 1418, 1419, 1423 + Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng - Năm 1423, Lê Lợi định hồ hỗn với quân Minh, xây dựng lực lượng Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến qn bắc (1424 – 1426) - Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An quay đánh Đông Đô Nghĩa quân tiến vào miền Tây Nghệ An giành thắng lợi - Tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân từ Nghệ An tiến vào đánh tan qn địch Tân Bình, Thuận Hóa - Trong 10 tháng nghĩa quân giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (1426 – 1427) - Tháng – 1426, Lê Lợi chia làm đạo quân tiến quân Bắc, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, địch cố thủ thành Đông Quan → Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công a Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) - Cuối năm 1426, nghĩa quân phục kích, đánh tan vạn quân Minh, Vương Thông tháo chạy thành Đông Quan b Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427) * Diễn biến: - Tháng 10 -1427, đưa 15 vạn viện binh từ TQ sang chia làm đạo: + Đạo thứ nhất: Liễu Thăng huy tiến vào theo hướng Lạng Sơn + Đạo thứ hai: Mộc Thạnh huy từ Vân Nam tiên vào theo hướng Hà Giang Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta bị phục kích bị giết ải Chi Lăng - Quân Minh kéo tới Xương Giang bị nghĩa quân công, tiêu diệt * Kết - Mộc Thạnh sợ hãi rút chạy nước Vương Thông chấp nhận giảng hòa - Ngày 10 - 12 - 1427, diễn hội thề Đông Quan huy Lam Sơn đại diện quân Minh - Ngày - - 1428, quân Minh rút nước => Khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử: a Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý chí bất khuất, đồn kết chiến đấu - Sự lãnh đạo tài tình tham mưu, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi với đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo b Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo nhà Minh - Mở thời kỳ phát triển xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ BÀI 20: VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Sự thành lập nhà Lê Sơ - Tháng – 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng Đơng Kinh (Thăng Long) - Nhà Lê Sơ tiến hành nhiều sách nhằm khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Tình hình trị * Tổ chức máy quyền - Ở Trung ương: Đứng đầu vua, trực tiếp nắm quyền hành - Ở địa phương: + Thời Lê Thánh Tông: nước chia thành 13 đạo thừa tuyên + Dưới đạo là: Phủ, huyện/ châu, xã * Quân đội - Tổ chức theo chế độ Ngụ binh nơng” - Ban hành nhiều sách xây dung quân đội, có kỉ luật cao - Quân đội đặt huy tối cao nhà vua * Luật pháp: - Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành Quốc triều hình luật (Hồng Đức) - Nội dung chính: + Bảo vệ quyền lợi vua, hồng tộc + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị + Bảo vệ chủ quyền quốc gia + Bảo vệ phụ nữ… Tình hình kinh tế, xã hội a Nông nghiệp: - Ban hành chế độ “quân điền” để chia lại ruộng đất cho nhân dân - Đặt chức quan lo sản xuất nông nghiệp, như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ - Chú trọng công tác thủy lợi => Nhờ sách tích cực nhà nước, nơng nghiệp phục hồi phát triển, đời sống nhân dân cải thiện b Công thương nghiệp - Thủ công nghiệp dân gian: có nhiều làng nghề tiếng Chu Đậu (Hải dương), Bát Tràng (Hà Nội) - Các xưởng thủ công nhà nước gọi cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền, c Thương nghiệp - Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ - Ngoại thương: bn bán với nước ngồi trì, nhiên kiểm soát chặt chẽ Xã hội - Tầng lớp xã hội là: quý tộc, quan lại, địa chủ - Tầng lớp bình dân: xuất thân từ nho sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân Nông dân chiếm đại đa số, họ phải cày cấy ruộng công, nộp tô thuế thực nghĩa vụ lao dịch với nhà nước - Nơ tì tầng lớp thấp nhất, số lượng nơ tì giảm dần Phát triển văn hóa, giáo dục a Văn hóa - Tư tưởng, tôn giáo: + Nho giáo chiếm vị trí độc tơn + Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế - Văn học: + Văn học chữ Hán chiêm ưu với tác phẩm: Bình Ngơ Đại cáo, Quân Trung từ mệnh tập + Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với tác phẩm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập - Khoa học: có tác phẩm nổ tiếng Đại Việt sử kí tồn thư (sử học); Hồng đức đồ (Địa lí)… - Nghệ thuật + Nghệ thuật sân khấu : chèo, tuồng, ca hát… phục hồi phát triển + Nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện : Cung điện Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng, Đôi rồng đá bậc thềm điện Kính Thiên (Khu di tích thành Thưng Long, Hà Nội) Khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) b Giáo dục: Chú trọng tuyển chọn nhân tài - Năm 1482, mở lại Quốc Tử Giám trường học - Năm 1442, mở khoa thi Hội lấy đỗ tiến sĩ - Tổ chức thi cử chặt chẽ qua kì thi : Hương, Hội, Đình - Thời Lê tổ chức thi 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Bia đá tiến sĩ Văn Miếu – Quốc tử giám (Hà Nội) Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ a Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Là bậc công thần hàng đầu nhà Lê sơ, danh nhân văn hóa giới - Có nhiều tác phẩm giá trị: Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập b Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Là vị vua thứ tư nhà Lê sơ anh minh, tài xuất sắc nhiều lĩnh vực, kinh tế, trị, qn thơ văn - Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị: Quỳnh uyển cửu ca, Châu thắng thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập c Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ XV) - Từng giữ chức Đô ngự sử thời Lê sơ - Là nhà sử học tiếng kỷ XV - Tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” Đền thờ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) d Lương Thế Vinh ( 1442 - 1496) - Người đứng đầu Viện hàn lâm thời Lê Thánh Tông - Là người tài nhiều lĩnh vực đặc biệt mơn Tốn học - Có nhiều cơng trình có giá trị như: Đại thành tốn pháp, Thiền mơn giáo khoa… Đền thờ Lương Thế Vinh (Nam Định) BÀI 21: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI * Chính trị - Đầu kỉ X, Chăm-pa bị Chân Lạp công - Đến cuối kỉ X, vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng - Năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô In-đờ-ra-pu-ra (thuộc Quảng Nam ngày nay), trở lại xây dựng kinh đô Vi-giay-a (còn gọi thành Đồ Bàn Chà Bàn, thuộc Bình Định ngày nay), vương triều Vi-giay-a xác lập - Thế kỉ XI - XIII, vương triều Vi-giay-a thường có nhiều biến động - Từ nửa sau kỉ XIII – đầu kỉ XIV, Chăm-pa bước vào thời kì ổn định trị, quyền lực quyền trung ương củng cố - Từ khoảng kỉ XIV, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng * Kinh tế - Nơng nghiệp: nghành kinh tế Người dân sử dụng guồn nước, đào kênh mương, canh tác ruộng bậc thang - Đánh bắt thủy sản phát triển, giữ vai trò quan trọng kinh tế - Thủ công nghiệp: nghề thủ công truyền thống bật Chăm-pa là: đồ gốm, đóng thuyền, chế tác trang sức vàng, bạc… - Thương nghiệp: + Nội thương gắn liền với mạng lưới trao đổi ven sông + Ngoại thương phát triển với hoạt động trao đổi, buôn bán nhiều tàu thuyền nước ngồi Chăm-pa đóng vai trị đầu mối giao thương khu vực tuyến đường biển kết nối Ấn Độ Trung Quốc * Văn hóa - Chữ viết: sử dụng chữ Phạn chữ Chăm; chữ Chăm dần hồn thiện - Tơn giáo: + Hinđu giáo giữ vai trò chủ đạo, Phật giáo dần phai nhạt + Hồi giáo du nhập vào Chăm-pa từ khoảng kỉ XIII - Kiến trúc: xây dựng nhiều đền tháp với họa tiết sinh động, tỉ mỉ, phản ánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - Nghệ thuật ca múa đa dạng, nhiều hình thức múa quạt, múa lụa… Điệu múa truyền thông nhân dân Chăm-pa Vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI * Chính trị - Từ cuối kỉ VI – đầu kỉ VII, Chân Lạp bước xâm chiếm Phù Nam - Thế kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng phân tán lãnh thổ phân chia thành Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp (Nam Bộ ngày nay) - Ở vùng đất Thủy Chân Lạp (Nam Bộ), nhiều nơi bị ngập mặn chủ yếu rừng rậm, cư dân thưa thớt, gần khơng có quản lí hành triều đinh Chân Lạp - Từ ki XVI, phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất Vùng đất Nam Bộ (ngày nay) * Kinh tế - Cư dân vùng đất Nam Bộ thời kì chủ yếu khai thác thuỷ hải sản, lâm sản kết hợp với nghề nông trồng lúa, làm nghề thủ công buôn bán nhỏ * Văn hóa - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến đời sống cư dân nơi rõ nét, đặc biệt là:sự phổ biến Phật giáo, Hin-đu giáo; - Các tác phẩm điêu khắc phổ biến tượng thần, phật Điêu khắc đá thủy quái Ma-ka-na (thế kỉ XIII) ... mộng Tào Tuyết Cần,… - Lịch sử: + Biên soạn nhiều sử đồ sộ có giá trị to lớn : Bộ Sử kí Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh thư, + Cơ quan chép sử nhà nước thành lập Sử quán Nghệ thuật: - Nhiều... hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý BÀI 15: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÀ LÝ (1 075 -1 077 ) Chủ động tiến công để tự vệ (1 075 ) * Âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống -... QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc - Từ kỉ VII đến kỉ XIX, Trung Quốc có vương triều Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh + Nhà Đường (618 - 9 07) thành lập đầu

Ngày đăng: 31/01/2023, 09:55