Lý thuyết lịch sử 7 – chân trời sáng tạo full

74 8 0
Lý thuyết lịch sử 7 – chân trời sáng tạo full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 4: VĂN HÓA PHỤC HƯNG Những biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI - Vào kỉ XIII, thành thị ngày có vai trò trung tâm kinh tế quan trọng Tây Âu, nhiều xưởng sản xuất, công ty thương mại với qui mô lớn xuất ngày nhiều => Mầm móng quan hệ sản xuất tư CN xuất - Giai cấp tư sản họ lực kinh tế lại chưa có địa vị xã hội Họ đứng ủng hộ bảo trợ tư tưởng lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật, dẫn đến xuất phát triển phong trào văn hóa Phục hưng - Phong trào Văn hóa Phục hưng bắt đầu vào kỉ XIV, thành phố tự trị, giàu có thuộc miền Bắc nước Ý, như: Phi-ren-xê, Mi-lan, Vơ-ni-dơ… Thành phố Phi-ren-xê trung tâm phong trào văn hóa Phục hưng - Từ kỉ XV – XVI, chủ nghĩa tư đời quốc gia thống ( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ), nên phong trào văn hóa Phục Hưng có điều kiện lan rộng khắp châu Âu… Những thành tựu tiêu biểu phong trào văn hóa Phục hưng - Từ kỉ XIV – XVII lịch sử chứng kiến sáng tạo người diễn nhiều lĩnh vực: * Văn học: + Nổi bật tác phẩm Hài kịch thần thánh Đan-tê, Đôn ki-hô-tê nhà văn M Xéc-van-téc + Đỉnh cao kịch W.Sếch-xpia, kịch tiếng ông Hămlét, Rô-mê-ô Giu-li-ét, => Nội dung tác phẩm lên án tàn bạo, tham lam phong kiến, đấu tranh cho tự tình yêu Tác phẩm Đôn-ki-hô-tê Xéc-van-téc * Nghệ thuật kiến trúc: Thế kỉ XVI đỉnh cao nghệ thuật Phục hưng gắn liền với danh họa tiếng: + Lê-ô-na Vanh-xi với họa: Bữa ăn tối cuối cùng, La-Giô-công-đơ + Mi-ken-lăng-giơ với tác phẩm: Sáng tạo giới vẽ trần nhà thờ Xi-xtin Rôma, tượng Đa-vit, người nơ lệ bị trói,… "Bữa ăn tối cuối cùng" Leonardo da Vinci * Khoa học – kĩ thuật: Xuất nhiều nhà khoa học chống lại quan điểm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn người Trái đất, vũ trụ, tiêu biểu như: N Cô-péc- nich, G Bru-nô, G Ga-li-lê,… Ý nghĩa tác động phong trào văn hóa Phục Hưng xã hội Tây Âu a Ý nghĩa: - Đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao khoa học – kĩ thuật - Phá vỡ tinh thần thống trị nhà thờ Thiên Chúa Giáo đả phá chế độ phong kiến - Thay đổi nhận thức người, đặt sở mở đường cho phát triển văn hóa Tây Âu b Tác động: Phong trào văn hóa Phục hưng làm xuất “ người khổng lồ” mà tác phẩm tư tưởng họ khai sáng Châu Âu Trung cổ thay đổi lịch sử văn minh nhân loại BÀI 5: PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO Nguyên nhân phong trào Cải tôn giáo - Thiên Chúa giáo chỗ dựa vững chế độ phong kiến Tây Âu, thống trị chi phối đời sống tinh thần xã hội Châu Âu - Vào thời kì Phục hưng, Giáo hội công khai đàn áp tư tưởng tiến bộ, trở thành lực cản trở bước tiến xã hội Vì , giai cấp tư sản lên muốn thay đổi cải cách lại tổ chức Giáo hội - Năm 1517 cần tiền, Giaó hội cho phép tự bán “thẻ miễn tội” => làm bùng lên phong trào Cải cách tôn giáo Tây Âu cuối thời kì Trung đại Nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu a Nội dung - Phê phán hành vi sai trái giáo hội, chống lại việc tùy tiện giải thích Kinh Thánh - Họ cho rằng, cần đặt niềm tin vào Thiên Chúa Kinh Thánh gười cứu rỗi khơng cần phải thông qua Giáo sĩ hay lễ nghi phức tạp, phiền tối - Phủ nhận vai trị Giáo hồng, Giáo hội, chủ trương khơng thờ tranh tượng, xây dựng Giáo hội đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian b Tác động: - Đạo Ki-tô bị chia thành giáo phái: + Cựu giáo: Thiên Chúa Giáo + Tân giáo: Tôn giáo Tin Lành - Các lực bảo thủ đàn áp người theo tân giáo dẫn đến tình trạng bất ổn xã hội, châm ngịi cho chiến tranh nơng dân Đức năm 154 - Tác động thuận lợi đến hoạt động phát kiển kinh tế tư sản Hầu hết thành phố theo đạo Tin Lành có kinh tế phát triển thành phố theo Công giáo BÀI : KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ THỨ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Khái lược tiến trình lịch sử trung quốc từ kỉ thứ VII đến kỉ XIX - Từ kỉ VII đến kỉ XIX Trung Quốc trải qua triều đại lớn: Thời gian Tên triều đại/ thời kì 618 - 907 Nhà Đường 907 - 960 Thời kì Ngũ Đại Thập quốc 960 - 1279 Nhà Tống 1271 - 1368 Nhà Nguyên 1368 - 1644 Nhà Minh 1644 - 1911 Nhà Thanh - Trong có triều đại khơng phải người Hán lập nên triều Nguyên (người Mông Cổ thành lập) triều Thanh ( người Mãn thành lập) - Những triều đại phát triển trị, kinh tế, văn hóa nhà Đường, Tống, Minh - Nhà Thanh triều đại cuối chế độ phong kiến Trung Quốc Từ kỉ XIX nhà Thanh suy yếu, Trung Quốc đứng trước nguy bị thực dân phương Tây xâm lược Tranh vẽ người Mông Cổ tràn vào Trung Quốc lập triều Nguyên (minh họa) Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường a Tổ chức máy nhà nước: - Bộ máy nhà nước củng cố hoàn thiện từ trung ương đến địa phương - Cử người thân tín cai quản địa phương - Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài b Chính sách đối ngoại: - Tiến hành sách bành trướng lãnh thổ chiến tranh xâm lược: Triều Tiên, Nội Mông, Tây Vực, cố chế độ cai trị An Nam - Cuối kỉ VII lãnh thổ nhà Đường rộng gần gấp đơi nhà Hán c Tình hình kinh tế: - Vê nông nghiệp: Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân Thực chế độ quân điền, sản xuất phát triển - Thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển Gốm sứ tơ lụa theo đường tơ lụa đến tận Phương Tây - Thương nghiệp: hình thành đường tơ lụa trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế nhiều thương nhân khắp giới => Kinh tế phát triển phồn thịnh Thương nhân buôn bán đường tơ lụa Sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh - Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập đổ nhà Ngun, lên ngơi Hồng đế lập nhà Minh - Ba kỉ sau, lợi dụng bất ổn cuối nhà Minh, người Mãn từ phía Đơng Bắc tràn xuống, xâm chiếm toàn Trung Quốc lập nhà Thanh (1644) - Triều Minh - Thanh thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế: * Nông nghiệp: + Sản xuất nông nghiệp gia tăng sản lượng, diện tích, suất + Giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nơng dân, trọng canh tác thủy lợi + Áp dụng luân canh trồng, chọn giống + Xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh trồng ngũ cốc, chè, bông,… * Thủ công nghiệp: + Xuất ngành nghề thủ công tiếng: Dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,… + Các xưởng thủ công xuất ngày nhiều thành thị Thời nhà Thanh hình thành nên khu vực chun mơn hóa sản xuất cao, đông đảo người làm thuê đến Gốm men xanh thời Minh * Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán nước phát triển + Quảng Châu trở thành thương cảng lớn thu hút thương nhân nước đến bn bán + Hàng hóa trao đổi bn bán với nước Ấn Độ, Ba Tư, nước Đông Nam Á,… + Cuối nhà Minh, thực chích sách hạn chế ngoại thương, cấm buôn bán đường biển + Đến thời nhà Thanh cấm đoán ngặt nghèo => mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất BÀI 7: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Nho Giáo - Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến - Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị tôn ti trật tự xã hội - Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại lấy nội dung sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày vững xã hội Trung Quốc Khổng Tử học trò (tranh vẽ thời Tống) Văn học, sử học - Văn học: + Đạt nhiều thành tựu thể loại: thơ, từ, phú, kịch,… + Thơ Đường coi đỉnh cao thơ ca Trung Quốc có giá trị nghệ thuật thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, + Thời Nguyên, tiểu thuyết đời đạt đỉnh cao thời Minh – Thanh, tiêu biểu Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm) Bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội - Văn học: đạt nhiều thành tựu bật + Văn học chữ Hán: Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi), Quỳnh uyển cửu ca (Lê Thánh Tông), + Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc am thi tập (Lê Thánh Tơng), - Về sử học: Đại Việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên Về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức đồ, y học có Bản thảo thực vật tốt yếu Phan Phu Tiên - Về toán học: Đại thành toán pháp - Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp - Vũ Hữu - Nghệ thuật: Nhã nhạc cung đình Huế đời, quy định nhạc khí biểu diễn + Các loại hình nghệ thuật: Chèo, tuồng,… - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: + Nghệ thuật kiến trúc cơng trình lăng tẩm, cung điện Điện Lam Kinh, Điện Kinh Thiên cơng trình đặc sắc + Điêu khắc: sử dụng chất liệu đá, trao chuốt, tỉ mỉ, khối hình hịa quyện khơng gian phong cách thời Lê Sơ Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu - Nguyễn Trãi (1380-1420): + Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới + Khi đánh giặc hay xây dựng đất nước ông đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Những tác phẩm tiếng: Qn trung từ mệnh tập, Bình ngơ đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí,… - Vua Lê Thánh Tông (1442-1497): + Lên năm 1460, đặt niên hiệu Quang Thuận Năm 1470 đổi niên hiệu Hồng Đức + Ngồi tài trị nước ơng cịn nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc + Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị: Hồng Đức quốc thi âm tập, Quỳnh uyển cửu ca,… + Ông lập hội Tao Đàn (nhóm nhà thơ) tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu phát triển văn chương đương thời Vua Lê Thánh Tông (tranh vẽ minh họa) - Lương Thế Vinh (1441-1496): + Là Nhà tốn học Ơng đỗ Trạng ngun năm 1463, giỏi tính tốn nên người ta gọi ơng Trạng Lường + Cơng trình tiêu biểu: Đại thành tốn pháp, ngồi cịn tác giả tác phẩm Hí phường phả lục, mô tả môn nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối,… - Ngô Sĩ Liên ( kỉ XV): + Là nhà sử học thời Lê sơ Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, đảm nhận vị trí quan trọng Hàn Lâm Viện + Ơng đóng vai trị trọng yếu việc biên soạn quốc sử Đại Việt sử kí tồn thư BÀI 21: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Diễn biến trị vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI - Ở khu vực Nam Trung Bộ: + Đầu kỉ X đến kỉ XVI, vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt + Năm 1069, thời Lý sau chiến, vua Chăm-pa nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt + Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia Chăm-pa kéo dài 100 năm + Cuối kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt kháng chiến chống qn Mơng-Ngun thiết lập mối quan hệ hịa hiếu + Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân Đại Việt Cắt châu Ơ, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ Năm 1307 châu Ơ, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa Cơng chúa Huyền Trân kết với Chế Mân (vua Chăm-pa) – tranh minh họa + Nửa sau kỉ XIV đến kỉ XV xung đột hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sáp nhập vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt - Ở khu vực Nam Bộ: + Vào kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp + Vào thời kì Ăng-Co triều đình tập trung phát triển vương quốc khu vực Biển Hồ, dân cư theo mà tập trung Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ Từ kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày gần khơng có dấu chân người + Cuối kỉ XVI, tình trang hoang dã tiếp tục tồn có xuất khai phá người Việt Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI a Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp: + Việc trồng lúa giữ vai trị ni sống dân Chăm-pa lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam + Vào kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi kỹ thuật đóng thuyền - Thủ cơng nghiệp: Một số nghề thủ cơng trì phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền, - Thương nghiệp: cơng đồng cư dân ven biển cịn bn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngồi b Văn hóa: - Từ Quảng Bình đến Phú n, người Việt, Chăm sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập văn học Đời sống bình yên nên dân số tang vào kỉ XV - Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng tiếp thu tín ngưỡng người Chăm - Nhiều phong tục độc đáo thể hòa nhập hai văn hóa xuất Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung người Việt Chăm Tháp Nhạn, Phú yên, xây dựng vào kỉ XI BÀI – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU Qúa trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Đầu kỉ IV, Đế chế La Mã suy yếu, bị chia thành hai phần: Tây La Mã Đông La Mã - Cuộc xâm lược người Giéc-man khiến đế chế La Mã sụp đổ vào năm 476 - Những việc làm người Giécman: + Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt… + Chiếm đoạt ruộng đất chủ nô, đem chia cho Phế truất, phong tước vị … - Biến đổi xã hội: Xuất giai cấp mới: Lãnh chúa nông nô + Lãnh chúa hình thành từ phận: thủ lĩnh quân tăng lữ giáo hội nhà vua phân phong tước vị, ruộng đất Lãnh chúa giàu có nhiều quyền lực, sống sa hoa bóc lột nơng nơ + Nơng nơ hình thành từ phận: nông dân bị ruộng đất, nô lệ giải phóng… họ sống lệ thuộc vào lãnh chúa - Đến kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu hình thành Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu a Lãnh địa phong kiến - Thời gian hình thành: khoảng kỉ IX - Khái niệm: Lãnh địa vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng Mô cấu trúc lãnh địa phong kiến Tây Âu thời kì trung đại - Đặc điểm lãnh địa phong kiến: + Lãnh chúa xây dựng lâu đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh Phần đất đai xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ chăn nuôi gia súc, rừng nhà nông nô + Trong lãnh địa, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, ngồi lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép, công cụ lao động,… nơng nơ tự sản xuất Tính chất kinh tế là: tự cấp, tự túc + Mỗi lãnh địa đơn vị hành độc lập Lãnh chúa “ơng vua” có tồn quyền định lãnh địa b Quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu: - Trong lãnh địa lãnh chúa lao động, suốt ngày họ sống xa hoa, hưởng thụ - Nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa ruộng đất thân phận Cuộc sống nghèo khổ, bị lãnh chúa bóc lột, đối xử tàn nhẫn => Như quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu quan hệ bóc lột Lãnh chúa phong kiến nông nô thông qua địa tô, thuế Sự xuất thành thị Trung đại: - Nguyên nhân: Vào kỉ XI, sản xuất phát triển thợ thủ cơng đem hàng hố nơi đơng người để trao đổi→ hình thành thị trấn → thành thị trung đại đời ( thành phố) - Hoạt động thành thị: + Cư dân chủ yếu thợ thủ công thương nhân,… + Đặc điểm kinh tế: Nền kinh tế hàng hóa + Thị dân lập trường đại học như: Bô lô nha (Ý) O-xphớt (Anh), Xoocbon (Pháp)… để mở mang tri thức hình thành trung tâm kinh tế - văn hóa lớn như: Ln Đơn (Anh), Pa-ri (Pháp), Lu – bếch (Đức), Phi-ren-xê (Ý) để trao đổi sản xuất bn bán hàng hóa - Vai trị thành thị: + Phá vỡ kinh tế tự niên lãnh địa Tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa + Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền + Đưa đến xuất tầng lớp thị dân + Tạo dựng sở để xây dựng văn hóa mới, nhiều trường đại học thành lập; mang lại khơng khí tự cởi mở Cảnh buôn bán hội chợ thành thị Sự đời Thiên Chúa Giáo: - Thiên Chúa Giáo đời vào kỉ I TCN Pa-le-xtin - tỉnh La Mã vào thời kì đế chế - Quá trình phát triển: + Ban đầu, Thiên Chúa giáo tôn giáo người nghèo khổ, bị áp Chính quyền đế chế La Mã sức đàn áp Thiên Chúa giáo + Đến kỉ VI, Thiên Chúa Giáo Hoàng đế La Mã cơng nhận có vị trí vững xã hội + Thế kỉ XI – XII, Giáo hoàng phát động thập tự chinh, đem quân tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin - Đứng đầu Giáo hội Giáo hồng có quyền lực trị, sức ảnh hưởng đến quyền cai trị vị vua Hầu hết người dân Tây Âu giáo dân Nhà Thờ nơi để sinh hoạt văn hóa, diễn nghi thức quan trọng sống Chúa Giê-su giáng sinh máng cỏ (tranh vẽ) BÀI 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ Hành trình số phát kiến địa lí - Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nhiều phát kiến lớn địa lí tiến hành như: + Đồn thám hiểm B Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi (1487) + Đoàn thám hiểm Va-xcô Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498) + Đồn thám hiểm C.Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ (1492) + Đoàn thám hiểm Ph.Ma-gien-lan vịng quanh Trái Đất (1519 - 1522) Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ (tranh vẽ) Hệ phát kiến địa lí - Hệ tích cực: + Đem lại cho người hiểu biết Trái Đất, vùng đất mới, đường giao thương mới, dân tộc mới… + Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hóa châu lục (hàng hóa, trồng, ngôn ngữ…) + Thị trường giới mở rộng, thúc đẩy đời chủ nghĩa tư - Hệ tiêu cực: + Sự đời chủ nghĩa thực dân nạn cướp bóc thuộc địa + Buôn bán nô lệ da đen + Thổ dân châu Mỹ văn hóa họ bị tiêu diệt Nơ lệ da đen bị áp bức, bóc lột (tranh vẽ) BÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU TRUNG ĐẠI Những biến đổi xã hội Tây Âu - Biến đổi kinh tế: + Sau phát kiến địa lí, phận quý tộc, thương nhân giàu lên nhanh chóng, tích lũy vốn ban đầu + Sản xuất hàng hóa thương mại Tây Âu phát triển + Nhiều cảng biển, xưởng sản xuất, công ty thương mại, trang trại đời với quy mơ lớn Cảnh trao đổi hàng hóa thành thị trung đại - Biến đổi xã hội: Xã hội Tây Âu phân hóa sâu sắc: + Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, ngân hàng ngày giàu lên, chi phối tồn xã hội Họ có quyền cơng dân, giàu có xa hoa + Đa số dân thành thị hay nông dân bị đất quyền cơng dân, nghèo đói bị bần hóa Sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Về kinh tế: quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất tất các lĩnh vực * Trong nông nghiệp + Các chủ đất nông thôn chuyển dần sang kinh doanh tư chủ nghĩa, lập đồn điền, trang trại lớn, thuê mướn nhân công + Nông dân đất, phải làm thuê đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành công nhân nông nghiệp * Trong thủ công nghiệp + Các phường hội dần thay công trường thủ công + quan hệ chủ thợ thay quan hệ chủ xưởng (tư sản) người lao động (vô sản) * Trong thương nghiệp: công ty thương mại đời vào đầu kỉ XVII, thúc đẩy buôn bán quốc gia, đem lại quyền lợi kinh tế trị cho giai cấp tư sản - Về xã hội: giai cấp hình thành là: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp vô sản bị giai cấp tư sản bóc lột (tranh minh họa) ... a Giáo dục: - Nhà Lý trọng phát triển giáo dục để đào tạo người tài tuyển chọn quan lại - Năm 1 070 : Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu Thăng Long - Năm 1 075 : mở khoa thi - Năm 1 076 : thành lập Quốc... (tranh minh họa) - Khoa học - kĩ thuật: + Về sử học: Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu - quốc sử Đại Việt Ngồi cịn có sử như: Việt sử lược (khuyết danh), Việt sử cương mục (Hồ Tơng Thốc) + Về qn sự: tiếng... khắp châu Âu… Những thành tựu tiêu biểu phong trào văn hóa Phục hưng - Từ kỉ XIV – XVII lịch sử chứng kiến sáng tạo người diễn nhiều lĩnh vực: * Văn học: + Nổi bật tác phẩm Hài kịch thần thánh

Ngày đăng: 07/02/2023, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan