1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cô bé bán diêm tác giả tác phẩm (2022) ngữ văn lớp 6 chân trời sáng tạo

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cô bé bán diêm I Tác giả An đéc xen (1805 1875) tên đầy đủ là Christian Andersen Quê quán nhà văn người Đan Mạch Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác + Ông là nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện dành cho[.]

Cô bé bán diêm I Tác giả - An- đéc- xen (1805- 1875) tên đầy đủ Christian Andersen - Quê quán: nhà văn người Đan Mạch - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà văn tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ơng biên soạn lại từ truyện cổ tích có nhiều truyện ơng + Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em Ý + Từ ơng thường xuyên cho đời câu chuyện Nàng tiên cá, Bộ quần áo Hoàng đế, Chú vịt xấu xí… - Phong cách sáng tác: + Phong cách giản dị đan xen mộng tưởng thực, câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em II Tác phẩm Thể loại: Truyện cổ tích Xuất xứ: - Văn viết vào năm 1845, tên tuổi tác giả lừng danh giới với 20 năm cầm bút - In truyện cổ Andersen Phương thức biểu đạt : Tự Người kể chuyện: Ngôi kể thứ Tóm tắt: Trong đêm Noel giá rét tuyết phủ đầy trời, có em bé bán diêm đầu trần, chân đất đêm, mong bán diêm Nhưng khơng đối hồi đến bé tội nghiệp Em liền tìm góc khuất, có hai tường để ngồi nghỉ Vì giá lạnh, em đốt que diêm ảo ảnh dần trước mắt em: Lị sưởi, bàn ăn, thơng Noel bà em Thấy bà, em đốt bao diêm với bà lên với thượng đế Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “tay em cứng đờ ra”: Hồn cảnh vơ đáng thương em bé bán diêm tội nghiệp - Đoạn 2: Tiếp đến “ họ chầu Thượng đế”: Những lần quẹt diêm giấc chiêm bao đẹp đẽ em bé - Đoạn 3: Còn lại: Kết cục đáng thương em bé bán diêm Giá trị nội dung: - Tình cảnh đáng thương cô bé bán diêm nghèo khổ - Niềm xót thương, đồng cảm tác giả với người bất hạnh Giá trị nghệ thuật: - Trí tưởng tượng bay bổng - Đan xen yếu tố thật mộng tưởng - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Kết cấu tương phản, đối lập III Tìm hiểu chi tiết Em bé đêm giao thừa * Gia cảnh - Bà nội mẹ qua đời - Sống với bố khó tính - hay chửi mắng - Nhà nghèo, nơi tối tăm - Phải bán diêm để kiếm sống ⇒ Em bé thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Em phải chịu cảnh sống thiệt thòi so với bạn trang lứa * Bối cảnh truyện - Thời gian: Đêm giao thừa - Không gian: Rét buốt dội, tuyết rơi đầy trời Em bé đơn, đói rét, lang thang đường để mong bán bao diêm hay có bố thí cho chút - Mọi người xung quanh thờ với em → Em hoàn toàn ko nơi nương tựa * Nghệ thuật tương phản - Em bé bán diêm vào đêm giao thừa >< người chuẩn bị đón Tết - Trời gió rét, vắng vẻ >< bé đầu trần, chân đất - Ngoài trời lạnh buốt, tối tăm >< cửa sổ nhà rực ánh đèn + Em bé bụng đói, cật rét ngày chưa ăn uống >< cảnh đón giao thừa ấm áp, tưng bừng “sực nức mùi ngỗng quay” + Sự hờ hững khách qua đường >< em bé cố kiếm người mua → Gợi tình cảnh đáng thương em bé, gợi cho người đọc cảm thông với nỗi đau khổ mà người bất hạnh phải chịu, nhắc nhở quan tâm, giúp đỡ người ⇒ Nêu bật nỗi cực khổ cô bé bán diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc Những mộng tưởng cô bé bán diêm (Thực tế mộng tưởng cô bé) - Em bé quẹt diêm lần mộng tưởng đẹp đẽ - Mộng tưởng (quẹt diêm) → Thực (diêm tắt) + Lò sưởi ấm áp → bần thần trở nỗi lo bán diêm + Bàn ăn thịnh soạn, ngỗng quay → Cô đơn, lạnh lẽo + Cây thông Nôen lộng lẫy → Tất bay lên trời, nghĩ đến bà + Bà nội về, mỉm cười hiền hậu → Bà biến + Hai bà cháu bay lên - Các mộng tưởng em bé diễn theo thứ tự hợp lí (phù hợp với tâm lí tuổi thơ hồn cảnh thực tế em) + Lần 1: Vì trời rét + Lần 2: Vì bụng đói + Lần 3: Đó đêm giao thừa + Lần 4: Trong phút hạnh phúc bà đem đến cho em t/y thương thuở + Lần 5: Em muốn níu bà lại, muốn với bà => Những mộng tưởng ko cao xa, vơ giản dị, nhu cầu cần thiết, tối thiếu người bình thường - Các mộng tưởng lị sưởi, bàn ăn, thơng Nôen gắn liền với thực tế (em bé cần) Cịn hình ảnh ngỗng quay bay khỏi đĩa hình ảnh hai bà cháu nắm tay bay lên trời tuý mộng tưởng ⇒ Làm bật khát khao cháy bỏng tình cảnh thương cô bé bán diêm Một cảnh thương tâm - Em bé bán diêm chết + Ngun nhân: đói, rét + Cái chết em miêu tả nhẹ nhàng, thản Đó chết người toại nguyện “đôi má hồng đôi môi mỉm cười” (bởi em với bà giới khác chẳng cịn đói rét, buồn đau) → Em thật tội nghiệp Người đời đối xử với em lạnh lùng, có mẹ, bà em thương em, Người cha đối xử với em thiếu tình thương, khách qua đường chẳng đối hồi nên em chẳng bán diêm, người nhìn thấy thi thể em vào ngày mồng tết lạnh lùng → Cái chết em bé: - Nói lên số phận bất hạnh người đau khổ - Tố cáo thờ xã hội, cảnh tỉnh thói vơ tâm, ích kỉ người → Thái độ tác giả: - Vơ cảm thơng, thương xót Ơng thấu hiểu sâu sắc tình cảnh em em vào mộng tưởng đẹp đẽ Và ơng tiễn đưa em với giọt nước mắt nụ cười an ủi bà - Tác giả muốn gửi gắm chúng ta: Con người phải biết yêu thương đùm bọc ... thương em bé bán diêm Giá trị nội dung: - Tình cảnh đáng thương cô bé bán diêm nghèo khổ - Niềm xót thương, đồng cảm tác giả với người bất hạnh Giá trị nghệ thuật: - Trí tưởng tượng bay bổng - Đan... cô bé bán diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc Những mộng tưởng cô bé bán diêm (Thực tế mộng tưởng cô bé) - Em bé quẹt diêm lần mộng tưởng đẹp đẽ - Mộng tưởng (quẹt diêm) → Thực (diêm tắt)... đầy trời Em bé đơn, đói rét, lang thang đường để mong bán bao diêm hay có bố thí cho chút - Mọi người xung quanh thờ với em → Em hoàn toàn ko nơi nương tựa * Nghệ thuật tương phản - Em bé bán diêm

Ngày đăng: 30/01/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN