1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên yên bái 21 22

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,53 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi Ngữ văn Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 Mơn thi: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu) Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Khóa thi ngày: 10/6/2021 Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hiệu biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương (Thanh Thảo, Sự bùng nổ mùa xuân) Câu (3,0 điểm) “Nếu sống lịng tự trọng rễ; sống nước lịng tự trọng dịng chảy; sống lửa lịng tự trọng bùng cháy; sống chim ưng lịng tự trọng đơi cánh Lịng tự trọng thực cịn cao mạng sống.” Viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (5,0 điểm) Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều ” (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.15) Bằng hiểu biết truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) thơ Đồng chí (Chính Hữu), em làm sáng tỏ ý kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Bài thi: Ngữ văn (Đáp án – Thang điểm gồm có 05 trang) Câu Nội dung Viết đoạn văn phân tích hiệu biện pháp tu từ đoạn thơ a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận Vẻ đẹp sức sống bền bỉ, mãnh liệt thiên nhiên c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh trình bày theo nhiều cách, song cần nêu ý sau: - Bằng phép nhân hóa “Những giọt sương lặn vào cỏ”, Thanh Thảo thổi hồn vào hình ảnh thiên nhiên, biến giọt sương đỗi nhỏ bé mong manh, tiềm ẩn, khuất lấp thành hình tượng nghệ thuật mang sức sống mãnh liệt - Các hình ảnh “nắng gắt”, “bão tố” ẩn dụ, gợi biểu tượng khó khăn, thử thách đời - Phép điệp “Qua qua ” nhấn mạnh sức sống mãnh liệt giọt sương, dù trải qua bao khắc nghiệt tự nhiên, bao thăng trầm sống vững bền, bất biến (Thí sinh xác định thêm biện pháp tu từ khác đáp án.) => Qua sức sống bền bỉ, mãnh liệt thiên nhiên, Thanh Thảo muốn gợi sức sống bền bỉ, mãnh liệt người trước sóng gió đời Cuộc sống ln tiềm ẩn vẻ đẹp kì diệu Có vật tưởng chừng mong manh, có người nhìn nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, cỏ) lại ẩn chứa sức mạnh lớn lao, vẻ đẹp diệu kì (Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh /Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương ) (Thí sinh so sánh với câu thơ Hữu Thỉnh Sang thu: Sấm bớt bất ngờ / Trên hàng đứng tuổi) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến: “Nếu sống lịng tự trọng rễ; sống nước lịng tự trọng dịng chảy; sống lửa lịng tự trọng bùng cháy; sống chim ưng lịng tự trọng đơi cánh Lịng tự trọng thực cao mạng Điểm 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 3,0 sống” a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết 0,25 khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Vai trò lòng tự trọng sống c Triển khai vấn đề nghị luận 2,0 Thí sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu vấn đề, trích dẫn ý kiến * Giải thích: - Lịng tự trọng: coi trọng giữ gìn phẩm chất, nhân cách, danh dự - Qua loạt hình ảnh so sánh, ý kiến nhấn mạnh vai trò lòng tự trọng sống: lòng tự trọng điều quan trọng nhất, rễ cây, dòng chảy nước, bùng cháy lửa, đôi cánh chim ưng Nếu lịng tự trọng người trở nên thấp hèn, sống người trở nên vô nghĩa Lòng tự trọng cao mạng sống * Bàn luận, chứng minh: - Đây ý kiến đúng, gợi suy ngẫm sâu xa vai trò lòng tự trọng cần thiết phải giữ gìn lịng tự trọng sống - Lịng tự trọng phẩm chất làm nên danh dự, nhân cách người Giữ gìn lịng tự trọng giữ gìn giá trị mình, đánh lịng tự trọng đồng nghĩa với việc người đánh - Lịng tự trọng xuất phát từ niềm tin vào giá trị thân; từ khả nhận thức để xác định điều cần gìn giữ, khả hành động để tạo bảo vệ giá trị thân - Lòng tự trọng giúp người tránh việc làm sai trái; có ý thức trách nhiệm hơn; biết hành động đắn để xây dựng giá trị thân Lòng tự trọng sở để người hoàn thiện phẩm chất tốt đẹp trung thực, tự tin, lĩnh, ý chí Lịng tự trọng giúp người biết hướng đến giá trị tinh thần cao quý - “Lòng tự trọng thực cao mạng sống” Lòng tự trọng bị xúc phạm tổn thương đau đớn người Người ta chấp nhận chết khơng thể đánh lịng tự trọng - Cần phê phán người đánh lòng tự trọng, nhiên không | nên đề cao, thổi phồng lòng tự trọng thân Giữ gìn lịng tự trọng phải đơi với việc trân trọng, đề cao, khơng làm tổn thương lịng tự trọng người khác 3 * Bài học nhận thức, hành động: Thí sinh rút học nhận thức hành động phù hợp, thể suy nghĩ sâu sắc, chân thật thân d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Làm sáng tỏ ý kiến Nguyễn Đình Thi: “Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu 5,0 thương căm hờn nhiều ” qua truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) thơ Đồng chí (Chính Hữu) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết 0,25 khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Sự tác động văn học nghệ thuật tâm hồn người qua ý kiến Nguyễn Đình Thi: “Nghệ thuật mở rộng khả tâm 0,5 hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều ” (làm sáng tỏ ý kiến qua hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Đồng chí - Chính Hữu) c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng để triển khai, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Có thể triển khai theo nhiều cách, song cần nêu nội dung bản: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Dẫn dắt, trích dẫn ý kiến Nguyễn Đình Thi; giới hạn phạm vi dẫn 0,5 chứng (hai tác phẩm: Lão Hạc - Nam Cao Đồng chí - Chính Hữu) * Giải thích, đánh giá ý kiến: 2,5 - Nghệ thuật: hoạt động tinh thần bao gồm lĩnh vực: âm nhạc, hội họa, điêu khắc, văn chương Nghệ thuật tác giả nói tới hiểu nghệ thuật văn chương - “Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn”: Nghệ thuật có khả tác động sâu sắc đến đời sống tâm hồn, làm cho đời sống tâm hồn người trở nên phong phú - Nghệ thuật “làm cho người vui buôn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn”: Nghệ thuật có khả giáo dục, cảm hóa, có sức mạnh thức tỉnh tâm hồn, hướng người đến tình cảm tốt đẹp, biết cảm phục, vui buồn, yêu ghét, xót xa, căm giận cách đắn trước cảnh đời cụ thể Đến với nghệ thuật, người không thờ ơ, vô cảm trước đẹp hay nỗi đau, bất hạnh người  Đây ý kiến đúng, đề cao chức giáo dục, chức thẩm mĩ tác phẩm văn chương * Làm sáng tỏ ý kiến qua hai tác phẩm: - Lão Hạc (Nam Cao): + Tác phẩm viết năm 1943, dựng lên tranh chân thực cảm động số phận khốn người nông dân nghèo, người trí thức nghèo sống mịn mỏi, bế tắc xã hội thực dân phong kiến + Đến với tác phẩm, người đọc khơng khỏi buồn thương, đau đớn, xót xa trước số phận người: ++ Lão Hạc: người nơng dân có hồn cảnh éo le (tuổi già sức yếu, sống cảnh gà trống nuôi bất lực chứng kiến cảnh trai phần chí khơng lấy vợ mà bỏ làm đồn điền cao su; phải sống với chó Vàng - ki | vật trai, sống khốn khó khiến lão phải bán cậu Vàng tâm trạng đau đớn, day dứt; cuối phải chọn chết cách ăn bả chó ) | ++ Con trai lão Hạc: nghèo mà khơng lấy vợ, phần chí bỏ làm đồn điện cao su với mong muốn thay đổi số phận (bao có bạc trăm về) Nhưng dù trải qua bao vất vả, phải đăng kí thêm hạn mà anh khơng đạt điều mong muốn Ỗ ++ Ơng giáo: người trí thức nghèo, có nhiều chữ nghĩa, nhiều kí luận, người ta kiêng nể” sống người nông dân Tài sản q ơng cịn năm sách cuối “dù có phải chết khơng chịu bán” phải bán nốt để lo cho ++ Vợ ơng giáo: nỗi lo toan hàng ngày đè nặng mà trở nên ích kỉ, vơ cảm, không dễ cảm thông với lão Hạc, không ủng hộ việc chồng giúp đỡ lão (Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến ) + Bên cạnh đó, tác phẩm gợi người đọc niềm cảm thông, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người: ++ Lão Hạc: người cha hết lòng yêu thương con, người nơng dân lương thiện, giàu lịng tự trọng (thà chọn chết dội để bảo toàn danh dự nhân phẩm cịn phiền lụy hàng xóm hay theo gót Binh Tư ) ++ Ơng giáo: người có lịng nhân hậu, ln sẵn lịng đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ lão Hạc; hiệu lão Hạc, xót xa trước chết lão Hạc + Càng yêu thương, trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đau đớn, xót xa trước số phận người, người đọc căm ghét xã hội thực dân phong kiến đẩy người dân vào bước đường cùng, khiến họ trở nên xấu xa, ích kỉ phải chọn chết => Tác phẩm Lão Hạc giúp người đọc mở rộng tâm hồn để vui buồn, yêu thương nhiều hơn, dễ cảm thông, chia sẻ với cảnh đời, biết trân trọng lịng cao q, biết nhìn nhận người cách toàn diện sâu sắc - Đồng chí (Chính Hữu): + Bài thơ viết năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến thắng chiến dịch Việt Bắc (thu đơng 1947) Tác phẩm tái chân thực hình ảnh giản dị mà cao đẹp người lính năm đầu kháng chiến chống Pháp + Đến với thơ, người đọc “mở rộng” tâm hồn với nhiều cảm xúc: ++ Cảm phục trước lí tưởng cao đẹp người lính: xuất thân từ miền quê nghèo (Quê hương anh nước mặn đồng chua / Làng nghèo đất cày lên sỏi đá), họ sẵn sàng bỏ lại sau lưng quý giá, thân thương (Ruộng nương anh gửi bạn thân cày: Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay), theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc ++ Ngưỡng mộ trước tình đồng chí, đồng đội người lính: thứ tình cảm đỗi thiêng liêng nảy sinh từ chung nhiệm vụ, chung chí hướng (Súng bên súng, đầu sát bên đầu) bền chặt chia sẻ gian lao, buồn vui sống (Đêm rét chung chăn thành đối tri kỉ) ++ Đồng cảm với tâm tư, nỗi niềm họ: nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương da diết Trong hành trang người lính hình ảnh gia đình, q hương với “ruộng nương”, “gian nhà khơng”, “giếng nước gốc đa” quen thuộc Nhưng họ gạt tình cảm riêng tư, “mặc kệ” tất để hi sinh cho nghiệp chung Tổ quốc ++ Thương người lính phải chịu đựng nhiều gian khổ (Anh với biết ớn lạnh / Sốt run người vừng trán trớt mồ hôi); trân trọng, ngưỡng mộ thái độ ung dung vượt lên hồn cảnh khó khăn thiếu thốn (do anh rách vai / Quần có vài mảnh vá / Miệng cười buốt giá / Chân khơng giày); xúc động trước tình đồng chí đồng đội vơ sâu sắc, gắn bó chia sẻ khó khăn, thiếu thốn (Thương tay nắm lấy bàn tay) ++ Tin tưởng vào sức mạnh tình đồng chí đồng đội tiếp thêm nghị lực để người lính ln sát cánh bên nhau, sẵn sàng đối đầu với kẻ thù (Đêm rừng hoang sương muối / Đứng cạnh bên chờ giặc tới / Đầu súng trăng treo) Ba hình ảnh: người lính, súng, trăng gắn kết với tạo nên tranh thật đặc sắc, gợi liên tưởng phong phú hịa quyện ý chí kiên cường tâm hồn lãng mạn, phẩm chất chiến sĩ tâm hồn thi sĩ ++ Lạc quan, tin tưởng vào chiến đấu dân tộc ta Dù chiến đấu có gian khổ, trường kì người lính vững vàng tay súng, tình đồng đội ngời sáng lung linh Chất thơ tỏa từ hình ảnh “Đầu súng trăng treo” chất thơ từ tâm hồn người lính niềm lạc quan, tin tưởng vô bờ bến họ vào ngày mai chiến thắng dân tộc  Bài thơ Đồng chí giúp người đọc “mở rộng” tâm hồn để trân trọng, ngưỡng mộ, đồng cảm, sẻ chia với người lính nhiều góc độ, từ hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ, người Việt Nam hòa quyện riêng với chung, tình người tình đất nước Tóm lại: Nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng có khả thức tỉnh tâm hồn người đọc, đem đến cho người cảm xúc thật phong phú, sâu sắc, hướng người tới giá trị, tình cảm nhân văn cao đẹp để người ngày vị tha, nhân ái, giúp tâm hồn trở nên cao, sáng, rộng mở * Đánh giá chung: - Khẳng định lại ý kiến Nguyễn Đình Thi - Rút học việc đọc hiểu tác phẩm văn chương cách chủ động, tích cực, sáng tạo để làm giàu thêm giá trị tinh thần, làm cho tâm hồn ngày phong phú, sâu sắc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ TỔNG ĐIỂM 0,5 0,25 0,5 10,0 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2 021 – 2 022 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Bài thi: Ngữ văn (Đáp án – Thang điểm

Ngày đăng: 30/01/2023, 20:56

w