Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH)

60 2 0
Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH) Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh hiện nay (Đề tài NCKH)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Mã số: T2014 - 137 Chủ nhiệm đề tài: GV ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN TP HCM, 11/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Mã số: T2014 - 137 Chủ nhiệm đề tài: GV.ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN TP HCM, 11/2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ 1.1 Khái quát đời, phát triển nội dung chủ nghĩa thực dụng 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận chủ nghĩa thực dụng 1.1.2 Khái lược trình phát triển chủ nghĩa thực dụng 1.1.3 Nội dung chủ nghĩa thực dụng 11 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đời sống xã hội du nhập vào Việt Nam 20 1.2.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đời sống xã hội làm định hình lối sống Mỹ 20 1.2.2 Sự du nhập chủ nghĩa thực dụng vào Việt Nam 24 Chương LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HIỆN NAY DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 29 2.1 Biểu lối sống thực dụng sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật 29 2.1.1 Thông tin chung phương pháp nghiên cứu, địa bàn đối tượng khảo sát 29 2.1.2 Kết điều tra biểu lối sống thực dụng sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật 30 2.2 Một số giải pháp giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên 37 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực dụnglà trào lưu triết họcthuộc khuynh hướng khoa học triết học phương tây đại Hình thành vào cuối kỷ XIX phát triển mạnh mẽ vào đầu kỷ XX, nhanh chóng trở thành diện mạo đặc trưng tư tưởng Mỹ với tính cách triết học bán thức lối sống Mỹ Cùng với qtrình cơng nghiệp hố - đại hố, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, việc tích cực chủ động hội nhập tồn cầu hóa tạo điều kiện cho văn hoá phương tây du nhập vào nước ta, có chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng du nhập vào Việt Nam với tư cách lối sống học thuyết triết học Hiện tại, có tác động không nhỏ đến tư duy, cách hành động, cách ứng xử sống nhân dân mà đặc biệt hệ trẻ Nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến lối sống sinh viên nói chung, sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc góp phần giữ gìn, phát huy hệ giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục sinh viên định hướng lối sống lành mạnh, tiến tới góp phần thực hố triết lý giáo dục trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nay.” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, năm gần có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề triết học phương tây đại có chủ nghĩa thực dụng Tuy nhiên, nay, nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng gợi mở ban đầu Trong đó, phải kể đến tác phẩm như: - Mấy trào lưu triết học phương Tây tác giả Nguyễn Minh Lăng phân tích đánh giá vấn đề hạn chế chủ nghĩa thực dụng - Các đường triết học phương Tây đại tác giả Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm phân tích vấn đề nhận thức luận đưa đánh giá thể tính hai mặt chủ nghĩa thực dụng - Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến đời sống xã hội, Luận văn thạc sỹ tác giả Mai Phú Hợp nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam đại - Ngồi ra, cịn có tác phẩm dịch thuật nghiên cứu nội dung chủ nghĩa thực dụng Phê phán chủ nghĩa thực dụng U.K.Menvin, Triết học phương tây đại, giáo trình tiến tới kỷ 21 Lưu Phóng Đồng … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu tính hai mặt chủ nghĩa thực dụng triết học ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp góp phần giáo dục sinh viên định hướng lối sống lành mạnh 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tập trung vào thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: trình bày khái quát hình thành, trình phát triển, nội dung chủ nghĩa thực dụng du nhập chủ nghĩa thực dụng vào Việt Nam Thứ hai: điều tra biểu lối sống thực dụng sinh viên đại học Sư phạm kỹ thuật Thứ ba:đề xuất giải pháp định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên trường đại học Sư phạm kỹ thuật từ quan điểm chủ nghĩa thực dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 4.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài chọn, tác giả khái quát hình thành, phát triển, nội dung chủ nghĩa thực dụng điều tra biểu lối sống thực dụng sinh viên khoa thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Để thực yêu cầu trên, đề tài chủ yếu dựa sở lý luận triết học quan điểm phát triển văn hoá xã hội – người Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời có kế thừa kết số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2.Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời với nhiệm vụ đề ra, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể tương ứng: Nhiệm vụ 1: sử dụng phương pháp lịch sử logic, nghiên cứu tài liệu; Nhiệm vụ 2: sử dụng phương pháp điềutra xã hội học, điều tra giáo dục, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp để xử lý số liệu thu thập từ phiếuđiều tra dành cho sinh viên trường Đại họcSư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ 3: sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp kinh nghiệm giáo dục, tham khảo tài liệu, quy nạp - diễn dịch, phương pháp chuyên gia, phương pháp giả thuyết… Đóng góp đề tài Giúp cho Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác học sinh sinh viên, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp sinh viên Việt Nam cán giáo viên trường có thêm góc nhìn tồn diện lối sống sinh viên trường, từ có nội dung phương pháp phù hợp nhằm giáo dục sinh viên xây dựng phát huy lối sống lành mạnh, đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội nhà trường giai đoạn Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhập môn xã hội học môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo đề tài gồm có hai chương vàbốn tiết: Chương CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái quát đời, phát triển nội dung chủ nghĩa thực dụng 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) với tư cách trường phái triết học thuộc khuynh hướng khoa học hình thành vào sau kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ vào đầu kỷ XX Đó trào lưu triết học mang tính đặc trưng tư tưởng Mỹ đời từ điều kiện lịch sử đặc thù nước Mỹ, thâm nhập sâu vào đời sống, trị, văn hoá, xã hội Mỹ trở thành học thuyết triết học bán thức lối sống Mỹ Nước Mỹ hình thành từ sóng di dân “tứ chiếng” dân tộc, từ nhiều nước giới Vì vậy, đặc điểm dân cư, Mỹ xã hội có thành phần dân cư đa dạng, nơi hội tụ nhiều sắc tộc, quốc tịch tôn giáo hồn tồn khác phần lớn dân di cư từ châu Âu Họ rời bỏ quê hương quán để tránh đàn áp trị, để tìm tự thực hành tơn giáo họ để tìm kiếm phiêu lưu vận may mà khơng có từ q hương họ Nước Mỹ hình thành từ hệ người nhập cư Mỗi nhóm di dân mang theo truyền thống có triết học Ở họ đương đầu với chủ nghĩa phong kiến ý thức hệ họ cịn quê nhà Mặc dù mục đích di cư hình thức nhập cư khác nhau, q trình hồ nhập văn hoá khác thành phần nhập cư từ nơi giới qua thời gian có gắn kết mơi trường chung Và khác biệt lớn sắc tộc, văn hố, tơn giáo, truyền thống buộc phải dần tính xung đột 41 Tiếp tục củng cố phát triển phong trào hiến máu nhân đạo, cơng tác xã hội, chiến dịch tình nguyện, phịng chống tệ nạn xã hội,xây dựng môi trường sư phạm, ký túc xá văn hoá … trường nhằm phát huy tinh thần tương thân tương ái, tìnhđồn kết, gắn bó cá nhân với cộng đồng sinh viên Thường xuyên tổ chức hoạt động nêu gương, tôn vinh giá trị tốtđẹp đời sống sinh viên như: liên hoan điển hình học tập nghiên cứu khoa học, liên hoan sinh viên xuất sắc, sinh viên tốt, liên hoan người hiếu thảo, liên hoan niên có nghĩa cửđẹp … Mở rộng tuyên truyền giá trị tốt đẹp lối sống truyền thống kết hợp với chuẩn mực đại cho sinh viên, giúp sinh viên nhận thức rõ để phát huy tác động tích cực rời xa, lên án tác động tiêu cực chủ nghĩa thực dụng, lối sống thực dụng Thứ hai, đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Từ năm học 2012 – 2013, trường ta áp dụng chương trình đào tạo 150 tín học kỳ hai năm học 2013 – 2014 thay đổi tỷ lệ đánh giá trình từ 30/70 thành 50/50 Với tỷ lệ này, địi hỏi giảng viên phải có định hướng, gợi mởi nội dung cần nghiên cứu, trao đổi sinh viên phải có q trình tự thận vận động lớn Tuy nhiên, đến nay, việc thực đánh giá trình nhiều giảng viên khoa chưa thật đạt hiểu mong muốn Một số giảng viên làm theo cách đối phó, cho qua Từ dẫn đến tình trạng sinh viên chủ quan, học tủ không chịu học đến thi chờ thầy, cho giới hạn nội dung ơn tập; cịn đợt đăng ký mơn học truyền tai thầy, cho đề dễ, không học mà điểm cao đăng ký Vì vậy, đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên phải giảng viên, phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảng viên 42 phát huy vai trò giáo dục thầy giáo dục, rèn luyện lối sống cho sinh viên Đồng thời, nhà trường cần có quy định nội dung, yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện đảm bảo tổ chức bồi dưỡng nâng cao thường xuyên cán phịng Cơng tác sinh viên, giảng viên khoa Lý luận trị, trách nhiệm lãnh đạo đội ngũ cán bộ, thầy cô giáo khoa trường Thứ ba, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục, định hướng lối sống cho sinh viên Các Mác viết: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội” Vì vậy, lối sống sinh viên chịu tác động nhiều từ mơi trường xã hội họ Nhà trường sở đào tạo sinh viên, nơi mà sinh viên học tập rèn luyện thường xuyên Đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý tổ chức Đồn, Hội chủ thể có ý nghĩa trực tiếp quy định việc hình thành phát triển lối sống sinh viên Gia đình, theo nghĩa rộng bao gồm dòng họ nội ngoại người có quan hệ mật thiết với cha mạ mà người có tác động tíchcực đến lối sống sinh viên; theo nghĩa hẹp nhà sinh viên bao gồm thành viên sống thường trực nhà như: ông bà, cha mẹ, anh chị em điều kiện sinh hoạt kinh tế hoạt động kinh tế - xã hội yếu tạo nên sống ổn định thành viên trực tiếp quy định đến đời sống, học, tập, rèn luyện đạo đức sinh viên “Gia đình tốt xã hội tốt” (Hồ Chí Minh), ảnh hưởng gia đình vơ quan trọng lối sống sinh viên C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, t.3, Nxb Ch ính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.11 43 Xã hội sản phẩm tổng thể mối quan hệ người với người Khái niệm xã hội hiểu tổng thể mối quan hệ kinh tế trị - xã hội (ngồi gia đình nhà trường nêu trên) tạo nên hoàn cảnh thực mà sinh viên sinh sống, học tập, nghĩ ngơi tu dưỡng lối sống, rèn luyện đạo đức Như vậy, xã hội hiểu sở mà sinh viên thực hành, thực tập, kiến tập, sinh hoạt tập thể nhà trường gia đình Trong có dạng thức xã hội đặc biệt tập thể Tập thể hình thức liên hệ cá nhân thành nhóm có tính chất xã hội xuất phát từ nhu cầu, lợi ích trực tiếp kinh tế, trị, đạo đức, thẩm mỹ, sở thích, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp Ngày nay, ngồi câu lạc đội nhóm nhà trường, sinh viên tự tham gia vào diễn đàn trang mạng xã hội hay câu lạc tự nguyện Hội đồng hương, Hội đồng mơn v.v Nhà trường, gia đình xã hội ba chủ thể độc lập, ba chủ thể giáo dục, định hướng lối sống khác Nhà trường có khuynh hướng thiên giáo dục lý trí hệ thống lý luận khoa học với hình mẫu lý tưởng cơng cụ mang tính cưỡng chế nội quy, quy chế học tập, rèn luyện Gia đình có khuynh hướng thiên giáo dục hành vi cụ thể sinh hoạt tình cụ thể lời khuyên răn người thân Xã hội có khuynh hướng thiên giáo dục hành vi đối nhân xử theo chuẩn mực cộng đồng người với mảng thực tiễn xã hội mà sinh viên tham gia; đồng thời thực chế tài pháp luật với sức mạnh máy nhà nước Kết hợp nhà trường, gia đình xã hội giải pháp cần thiết để giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên, hình thành phát huy tính tích cực cá nhân; hạn chế yếu tố tiêu cực lối sống sinh viên tác động chủ nghĩa thực dụng 44 Thứ tư, kết hợp giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh sinh viên với tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường Hiện nay, chương trình đào tạo trường ta, môn học Pháp luật đại cương môn bắt buộc tất sinh viên Tuy nhiên, thời lượng không cho phép nên giảng viên giảng dạy môn học đưa vào giới thiệu nội dung giảng văn pháp luật có liên quan đến niên, sinh viên Luật Thanh niên, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật nghĩa vụ qn Vì vậy, theo chúng tơi, cần phải chủ động xây dựng chương trình, hoạt động mang tính giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh có chứa đựng thông tin giáo dục pháp luật Đó việc lồng ghép giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên với giáo dục pháp luật phạm vi khả cho phép Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên, theo chúng tôi, cần phải đảm bảo thời lượng định dành cho môn Pháp luật đại cương cho tất ngành học, khoá học Có thể chia chương trình mơn Pháp luật đại cương làm hai phần: phần kiến thức chung, giảng dạy cho tất sinh viên; phần hai kiến thức chuyên sâu với nội dung riêng biệt, phù hợp với ngành học Ví dụ như: sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khoa Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí động lực, Điện – điện tử cần giới thiệu sâu Luật Lao động; sinh viên khoa Kinh tế giới thiệu sâu Luật Kinh tế, Luật Thương mại, Luật Đầu tư; sinh viên khoa Xây dựng giới thiệu sâu Luật Xây dựng; sinh viên học sư phạm giới thiệu sâu Luật Giáo dục, Luật giáo dục đại học 45 PHẦN KẾT LUẬN Chủ nghĩa thực dụng xuất vào cuối kỷ XIX, giai đoạn triết học khoa học nhân loại bước chuyển từ giai đoạn cận đại sang giai đoạn đại Khơng bó hẹp phạm vi nước Mỹ, chủ nghĩa thực dụng có sức lan toả tương đối mạnh vào nhiều khu vực giới châu Âu, chấu Á, châu Mỹ latinh đồng thời giữ vai trò quan trọng phát triển triết học phương Tây đại Với việc lấy hiệu tính hữu dụng làm tiêu chuẩn, chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh tác dụng đời sống thực tiễn triết học Ở Việt Nam nay, tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế mang lại tác động tích cực lẫn tiêu cực phát triển xã hội Chủ nghĩa thực dụng nhiều học thuyết, quan điểm, lối sống phong cách tư phương Tây du nhập, tác động đến đời sống xã hội Việt Nam Chủ động hội nhập tìm cách phủ định hay chối bỏ tác động mà phải biết tiếp thu yếu tố tích cực kết hợp với giá trị truyền thống làm lọc để loại bỏ yếu tố tiêu cực Đề tài nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng nhằm làm rõ nội dung có giá trị tích cực lý luận hệ thống triết học đồng thời điểm hạn chế quan điểm lối sống Từ đó, tìm hiểu ảnh hưởng lối sống thực dụng đến sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật góp phần xây dựng phát huy lối sống lành mạnh sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ đức, đủ tài góp sức đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba, 2003, Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số Hồng Chí Bảo, 1997, Văn hoá phát triển nhân cách niên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số baodientu.chinhphu.vn/Nghị Hội nghị trung ương khoá XI baodientu.chinhphu.vn/Nghị Hội nghị trung ương khoá XI Bộ Giáo dục Đào tạo,2002, Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen, 1995, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Dung, 2005, Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Tự Đan, 2000, Bản lĩnh niên, sinh viên ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lưu Phóng Đồng, 1994,Triết học phương Tây đại (Tập1), Nxb.C hí nh trị q uốc gia ,HàNội, (Lê Quang Lâm dịch) 11 Phạm Văn Đồng, 1989, Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đường lối văn hóa Việt Nam, 1995, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Văn G iàu, 1993, G iá trị tinh thần truyền th ống dân tộc V iệt Nam, Nxb TP HC M 14 Phạm Minh Hạc, 2007, Về phát triển người thời kỳ CNH – HĐH, Nxb C hí nh trị q uốc gia ,HàNội 47 15 Nguyễn Thị Hằng, 2004, Xây dựng lối sống văn hóc cho sinh viên giai đoạn Tạp chí Khoa học trị số 16 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2004, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Hội Sinh viên Việt Nam, 2004, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Thanh niên, Hà nội 18 Hội sinh viên Việt Nam, 2013, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Ánh Hồng, 2000, Bài giảng tâm lý học lứa tuổi,Nxb Tủ sách Đại học KHXH & NV Tp.HCM (lưu hành nội bộ) 20 Nguyễn Thị Phương Hồng, 1997, Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Mai Phú Hợp, 2007, Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến đời sống xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sỹ) 22 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu, 2004, Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huyên, 1997, Mấy vấn đề triết học phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện Văn hố Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 J.K Melvil,1997, Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Biên dịch: Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm) 25 Phạm Minh Lăng, 1984, Mấy trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội 48 26 V I Lênin, 2004, Bàn niên, Nxb Thanh niên 27 Nguyễn Tấn Phát (chủ biên), 2004, Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 -1975 kinh nghiệm học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Will Durant, 2000, Câu chuyện triết học, Nxb.Đà Nẵng (Bản dịch Huỳnh Phan Anh Mai Sơn) 29 Nhà xuất Thanh niên, 2004, Hồ Chí Minh giáo dục niên 30 Mạc Văn Trang, (chủ biên), 1994, Lối sống niên – sinh viên, Viện Nghiên cứu chiến lược Giáo dục 31 Các website, diễn đàn Internet, blog cá nhân 49 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào bạn sinh viên! Đây điều tra xã hội học để lấy tư liệu, số liệu cho đề tài NCKH “ Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nay” nhóm nghiên cứu - giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Với mong muốn tìm hiểu thực trạng lối sống bạn sinh viên trường ta thời kỳ hội nhập,những đánh quan niệm bạn góp phần vào thành cơng đề tài hiệu giúp nhà trường, xã hội có phương hướng, giải pháp tốt để xây dựng lối sống lành mạnh, có ích cho cộng đồng xã hội Chúng mong nhận hợp tác từ phía bạn nhằm bổ sung hiệu cho nghiên cứu nhóm Những thông tin mà bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cám ơn! Câu 1: Bạn thuộc độ tuổi nào?     Từ 17 đến 19 Từ 20 đến 22 Từ 23 đến 25 Từ 25 trở lên Câu 2: Bạn sinh viên năm thứ mấy?      Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Khác 50 Câu 3: Theo bạn, biểu lối sống thực dụng sinh viên là: Biểu Đồng ý Không Không trả đồng ý lời Tự ý thức cá nhân, chủ động học hỏi, phát huy sức sáng tạo cá nhân học tập, nghiên cứu khoa học Giao tiếp rộng, biết tự lập Thể vai trò cá nhân, tự cao, coi thường người khác Coi trọng lợi ích cá nhân, ích kỷ, vụ lợi, hội Thái độ bàng quan với xung quanh Coi trọng vật chất, coi trọng đồng tiền Tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi Thấy điều sai trái bình thường, khơng cần đấu tranh Coi trọng cấp Yêu đương bừa bãi, thiếu trách nhiệm Câu 4: Bạn tham gia vào hoạt động tình nguyện, cơng tác xã hội trường chưa?   Rồi Chưa Câu 5: Nếu có, cho biết hoạt động xã hội mà bạn tham gia?    Ngày chủ nhật xanh Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh Hiến máu tình nguyện 51    Xuân tình nguyện Tiếp sức mùa thi Hoạt động khác: Câu 6: Theo bạn, lý mà sinh viên tham gia vào hoạt động đó?        Vì sở thích Vì muốn làm điều có ích cho xã hội Để tìm hội học hịi, rèn luyện kỹ khẳng định thân Để cộng điểm rèn luyện nhận học bổng Vì cán Đoàn – Hội nên phải bắt buộc phải tham gia để làm gương cho bạn khác Vì bạn bè rủ tham gia cho vui Lý khác: Câu 7: Theo bạn, lý mà sinh viên khơng tham gia hoạt động đó?       Vì mang tính hình thức Vì nhàm chán, vơ bổ, khơng thiết thực với cá nhân Mất thời gian, để thời gian làm việc khác cho cá nhân Vì bị bó buộc vào tổ chức Vì khơng liên quan đến ngành học Lý khác: Câu 8: Theo bạn,trong học tập, hành vi sau sinh viên bạn chọn thực để đạt điểm cao? Rất phổ biến Sao chép tài liệu người khác Chép người khác làm thi Nhờ người khác thi hộ Phổ biến Ít phổ Không biến phổ biến 52 Thuê viết tiểu luận, đồ án Xin điểm thầy cô Hăm doạ thầy cô Quan hệ thân thiết với thầy Tích cực phát biểu học Chủ động tự học, tự nghiên cứu Câu 9: Quan niệm bạn đồng tiền?        Là tất cả, vạn Là mục đích việc học tập, lao động, sống Không có tiền khơng thể giải việc “Đồng tiền trước đồng tiền khôn” Chỉ phương tiện Không quan tâm Ý kiến khác: Câu 10: Quan niệm bạn tự cá nhân?       Làm điều thích Làm điều thích khơng đụng chạm đến người xung quanh Tự giới hạn pháp luật Nhà nước, không vi phạm nội quy, quy chế nhà trường Có quyền phát biểu ý kiến trước người, diễn đàn trang cá nhân Không quan tâm Ý kiến khác: Câu 11: Theo bạn, sinh viên làm thêm lý gì?     Do hồn cảnh khó khăn Do chi tiêu vượt mức gia đình chu cấp Kiếm tiền để sử dụng vào hoạt động cá nhân Tích luỹ kinh nghiệm 53   Rèn luyện kỹ Lý khác: Câu 12: Những thông tin mà bạn thường xuyên quan tâm phương tiện thông tin đại chúng là?         Đường lối, sách Đảng Nhà nước Thông tin kinh tế Thông tin khoa học kỹ thuật Thông tin pháp luật Thông tin xã hội Chương trình giải trí Khơng quan tâm Ý kiến khác: Câu 13: Thái độ bạn vấn đề xã hội? Rất quan Quan tâm Không tâm quan tâm Không biết Môi trường bị ô nhiễm Tệ nạn xã hội Phân biệt giàu nghèo Tha hoá đạo đức Văn hoá truyền thống bị suy đồi Hoạt động tình nguyện cộng đồng Ý kiến khác: Câu 14: Bạn làm biết bạn bè gặp hồn cảnh khó khăn?     Gặp bạn an ủi, động viên lời nói Chia sẻ với bạn trang cá nhân Tìm hiểu để giúp đỡ khả Đó vấn đề bạn, bạn tự giải 54 Câu 15: Cho biết thái độ bạn xấu, sai diễn xung quanh bạn?     Kịch liệt phản đối, lên án Đấu tranh để chống lại Đó điều bình thường xã hội Thờ ơ, khơng liên quan đến Câu 16: Cho biết nhận định bạn lối sống thực dụng sinh viên trường ta nay?     Rất phổ biến Phổ biến Ít phổ biến Khơng phổ biến Chân thành cám ơn bạn chúng tơi góp phần tìm hiểu lối sống thực dụng sinh viên trường ta S K L 0 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... học Sư phạm kỹ thuật từ quan điểm chủ nghĩa thực dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường Đại học Sư. .. VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HIỆN NAY DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 29 2.1 Biểu lối sống thực dụng sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật 29

Ngày đăng: 30/01/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan