1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Tự Luận Môn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính.docx

3 348 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề 4 Phân tích sự khác biệt giữa công văn và tờ trình Để tờ trình có tính thuyết phục, theo Anh (Chị), cần chú ý những gì khi soạn văn bản? Trả lời A Phân tích sự khác biệt giữa công văn và tờ trình 1[.]

Đề Phân tích khác biệt cơng văn tờ trình Để tờ trình có tính thuyết phục, theo Anh (Chị), cần ý soạn văn bản? Trả lời: A Phân tích khác biệt cơng văn tờ trình Khái niệm - Cơng văn văn hành sử dụng để giao dịch thức quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với tổ chức công dân nhằm thực hoạt động quản lý, điều hành cách có hiệu - Tờ trình văn ban hành sử dụng để đề xuất mong cấp phê duyệt vấn đề phát sinh hoạt động quan như: đề xuất chủ trương, sách đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ văn hay quy định văn khơng cịn phù hợp Mục đích - Cơng văn: thực hoạt động thông tin giao dịch nhằm thực chức nhiệm vụ mình; Sử dụng trường hợp quan trọng, đơn giản - Tờ trình: đề xuất với cấp mong muốn cấp chấp thuận chủ trương, đề án, cơng việc… đó; Sử dụng trường hợp quan trọng cần lập luận chặt chẽ Phân loại Công văn: - Công văn cấp ban hành (Công văn đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở); - Công văn cấp ban hành (Công văn đề nghị, xin ý kiến giải công việc…); - Công văn chủ thể ngang cấp ban hành (Công văn giao dịch, trao đổi ý kiến); - Công văn Nhà nước gửi cho cơng dân (Cơng văn hướng dẫn, giải thích) Tờ trình: - Tờ trình độc lập; - Tờ trình đính kèm với văn khác (đề án, kế hoạch, dự thảo văn quy phạm pháp luật…) Yêu cầu Công văn: - Khi soạn thảo phải tuân thủ quy định pháp luật hành thể thức, kỹ thuật trình bày ( Nghị định 30/2020/NĐ-CP, ngày 05/3/2020 Chính phủ quy định cơng tác văn thư) - Trích yếu nội dung văn trình bày góc trái số ký hiệu văn Tờ trình: - Phân tích thực tế làm bật nhu cầu thiết vấn đề cần trình duyệt - Dự đốn, Phân tích khả trình bày khái quát phương án phát triển, đưa giải pháp để khắc phục khó khăn - Văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao - Nội dung xin phê duyệt phải rõ ràng, cụ thể - Các kiến nghị phải hợp lý Cách thức soạn thảo Công văn: Kết cấu (bố cục) chung công văn: - Quốc hiệu (tiêu ngữ) - Tên quan ban hành công văn - Số ký hiệu công văn - Địa danh thời gian gửi công văn - Chủ đề nhận công văn (cơ quan cá nhân) - Trích yếu nội dung - Nội dung cơng văn - Chữ ký, đóng dấu - Nơi nhận Tờ trình: - Thiết kế bố cục thành phần: - Phần 1: Nêu lý đưa nội dung trình duyệt - Phần 2: Nội dung vấn đề cần đề xuất (trong có tờ trình phương án, phân tích chứng minh phương án khả thi) - Phần 3: Kiến nghị cấp (hỗ trợ, bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần) Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn phương án, xin cấp duyệt vài phương án xếp thứ tự, hoàn cảnh thay đổi chuyển phương án từ thức sang dự phịng Ví dụ Cơng văn - Cơng văn đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; - Công văn hướng dẫn thực văn công việc; - Cơng văn giải thích Tờ trình - Đề xuất tiêu chuẩn, định mức, chế độ; chủ trương, sách, đề án cơng tác… B Để tờ trình có tính thuyết phục cần ý điều sau: - Tờ trình viết phải đảm bảo đẹp hình thức, thuyết phục lý - Hình thức văn phải có đủ phần: phần tựa đề, phần nội dung phần kết thúc Nội dung quan trọng nêu bật mục đích cần thiết nội dung xin phê duyệt - Trong phần nêu lý do, cứ: cần thể đươc nhu cầu khách quan, hoàn cảnh thực tế địi hỏi - Phần đề xuất: Cần dùng ngơn ngữ có tính thuyết phục cao cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu Các luận phải lựa chọn điển hình từ tài liệu có độ tin cậy cao, cần phải xác minh để bảo đảm kiện số liệu trung thực Nêu rõ ích lợi, khó khăn phương án, tránh nhận xét chủ quan thiên vị Các kiến nghị: phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, luận chứng phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi tạo niềm tin nội tâm cho cấp phê duyệt Tờ trình đính kèm phụ lục để minh họa thêm cho phương án đề xuất kiến nghị tờ trình - Chuẩn bị tốt phương án trình bày, dự liệu trước tình giúp người tham mưu làm chủ tình thế, hạn chế lúng túng, bị động - Để thuyết phục thành công, cần sử dụng lý lẽ lập luận Để có lý lẽ cần am hiểu, nắm vững vấn đề tham mưu, đề xuất; nắm bắt điểm mấu chốt vấn đề; hiểu mục tiêu việc giải vấn đề đặt ý tưởng đề xuất; Để có lập luận cần có quan điểm, hướng giải ý tưởng đề xuất rõ ràng; có thư logic; có kỹ tốt việc đưa vấn đề, phân tích vấn đề, khai thác thông tin, phản biện vấn đề, tổng hợp vấn đề… ... thức soạn thảo Công văn: Kết cấu (bố cục) chung công văn: - Quốc hiệu (tiêu ngữ) - Tên quan ban hành công văn - Số ký hiệu công văn - Địa danh thời gian gửi công văn - Chủ đề nhận công văn (cơ... án xếp thứ tự, hoàn cảnh thay đổi chuyển phương án từ thức sang dự phịng Ví dụ Cơng văn - Công văn đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; - Công văn hướng dẫn thực văn cơng việc; - Cơng văn giải thích... thành công, cần sử dụng lý lẽ lập luận Để có lý lẽ cần am hiểu, nắm vững vấn đề tham mưu, đề xuất; nắm bắt điểm mấu chốt vấn đề; hiểu mục tiêu việc giải vấn đề đặt ý tưởng đề xuất; Để có lập luận

Ngày đăng: 30/01/2023, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w