1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm nha chu trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có hỗ trợ laser diode

180 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nha chu 1.1.1 Giải phẫu sinh lý mô nha chu 1.1.2 Khái niệm phân loại bệnh nha chu 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm nha chu 1.1.4 Các số lâm sàng để đánh giá tình trạng nha chu 1.1.5 Điều trị viêm nha chu 11 1.2 Bệnh đái tháo đường 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Phân loại 13 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán, theo dõi bệnh đái tháo đường 13 1.2.4 Các biến chứng bệnh đái tháo đường 15 1.3 Mối liên quan đái tháo đường viêm nha chu 16 1.3.1 Ảnh hưởng đái tháo đường lên sức khỏe nha chu 16 1.3.2 Tác động viêm nha chu lên bệnh đái tháo đường 20 1.4 Tổng quan laser laser diode 24 1.4.1 Tổng quan laser 24 1.4.2 Laser Diode 26 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 34 1.5.1 Nghiên cứu giới 34 1.5.2 Nghiên cứu nước 37 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp thử nghiệm lâm sàng có đối chứng 39 2.2.2 Xác định cỡ mẫu 39 2.2.3 Quy trình chọn mẫu 40 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 40 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá 42 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 44 2.2.7 Xử lý số liệu 46 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 47 2.2.9 Khống chế sai số 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm lâm sàng, số hóa sinh, miễn dịch viêm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 50 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 50 3.1.2 Chỉ số hóa sinh HbA1c 54 3.1.3 Chỉ số miễn dịch viêm 55 3.2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 56 3.2.1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 56 3.2.2 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 62 3.2.3 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 69 Chƣơng BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm lâm sàng, số hóa sinh, miễn dịch viêm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 85 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 85 4.1.2 Chỉ số hóa sinh (HbA1c) trước điều trị 91 4.1.3 Chỉ số miễn dịch viêm trước điều trị 92 4.2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode 810nm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 94 4.2.1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 96 4.2.2 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 107 4.2.3 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 114 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 128 CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh nha chu theo Viện Nha chu học Hoa Kỳ (AAP) năm 1999 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định typ ĐTĐ 14 Bảng 3.1 So sánh theo nhóm tuổi hai nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.2 So sánh theo giới tính hai nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.3 So sánh thời gian mắc bệnh ĐTĐ hai nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.4 So sánh thói quen miệng số cịn hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.5 So sánh bệnh kèm hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.6 So sánh số nha chu hai nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.7 Nồng độ HbA1c trước điều trị hai nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.8 So sánh hàm lượng CRP, TNF-α, IL-1β, IL-6 hai nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.9 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 56 Bảng 3.10 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 57 Bảng 3.11 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 57 Bảng 3.12 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.13 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.14 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 59 Bảng 3.15 So sánh trung bình hàm lượng số miễn dịch viêm 60 Bảng 3.16 So sánh hàm lượng trung bình CRP trước sau tháng điều trị 60 Bảng 3.17 So sánh hàm lượng trung bình TNF-α trước sau tháng điều trị 61 Bảng 3.18 So sánh hàm lượng trung bình IL-1β trước sau tháng điều trị 61 Bảng 3.19 So sánh hàm lượng trung bình IL-6 trước sau tháng điều trị 62 Bảng 3.20 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 62 Bảng 3.21 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 63 Bảng 3.22 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 64 Bảng 3.23 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 64 Bảng 3.24 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 65 Bảng 3.25 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 65 Bảng 3.26 So sánh trung bình PlI sau tháng tháng điều trị 66 Bảng 3.27 So sánh trung bình GI sau tháng tháng điều trị 67 Bảng 3.28 So sánh trung bình BOP sau tháng tháng điều trị 67 Bảng 3.29 So sánh trung bình PD sau tháng tháng điều trị 68 Bảng 3.30 So sánh trung bình CAL sau tháng tháng điều trị 68 Bảng 3.31 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 69 Bảng 3.32 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 69 Bảng 3.33 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 70 Bảng 3.34 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 71 Bảng 3.35 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 71 Bảng 3.36 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 72 Bảng 3.37 So sánh trung bình số CAL trước sau tháng điều trị 72 Bảng 3.38 So sánh trung bình PlI sau tháng tháng điều trị 73 Bảng 3.39 So sánh trung bình GI sau tháng tháng điều trị 74 Bảng 3.40 So sánh trung bình BOP sau tháng tháng điều trị 75 Bảng 3.41 So sánh trung bình PD sau tháng tháng điều trị 76 Bảng 3.42 So sánh trung bình CAL sau tháng tháng điều trị 77 Bảng 3.43 Trung bình số miễn dịch viêm sau tháng điều trị 79 Bảng 3.44 So sánh trung bình CRP trước sau tháng điều trị 79 Bảng 3.45 So sánh trung bình TNF-α trước sau tháng điều trị 80 Bảng 3.46 So sánh trung bình IL-1β trước sau tháng điều trị 80 Bảng 3.47 So sánh trung bình IL-6 trước sau tháng điều trị 81 Bảng 3.48 So sánh trung bình CRP sau tháng tháng điều trị 81 Bảng 3.49 So sánh trung bình TNF-α sau tháng sau tháng điều trị 82 Bảng 3.50 So sánh trung bình IL-1β sau tháng sau tháng điều trị 82 Bảng 3.51 So sánh trung bình số IL-6 sau tháng sau tháng điều trị 83 Bảng 3.52 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị 83 Bảng 3.53 So sánh trung bình nồng độ HbA1c thời điểm tháng tháng sau điều trị 84 Bảng 4.1 So sánh trung bình tuổi với nghiên cứu khác 85 Bảng 4.2 So sánh trung bình tuổi với nghiên cứu khác 86 Bảng 4.3 So sánh trung bình thời gian mắc bệnh ĐTĐ với nghiên cứu khác 87 Bảng 4.4 So sánh trung bình số cịn với nghiên cứu khác 88 Bảng 4.5 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác 91 Bảng 4.6 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 100 Bảng 4.7 So sánh kết số miễn dịch viêm với tác giả khác 106 Bảng 4.8 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 110 Bảng 4.9 So sánh số lâm sàng nha chu với tác giả khác thời điểm sau điều trị tháng 117 Bảng 4.10 So sánh kết thay đổi HbA1c sau điều trị nha chu bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu 123 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc mơ nha chu Hình 1.2 Sự hình thành phức hợp HbA1c 15 Hình 1.3 Mối liên quan đái tháo đường viêm nha chu 20 Hình 1.4 Liên quan yếu tố viêm bệnh viêm nha chu với đái tháo đường 24 Hình 1.5 Cấu tạo chế hoạt động laser 25 Hình 1.6 Bước sóng laser Diode phổ tự nhiên 27 Hình 1.7 Sơ đồ phác thảo đơn giản máy laser Diode điển hình 27 Hình 1.8 Tương tác laser với mơ đích 29 Hình 1.9 Hệ số hấp thụ bước sóng với sắc thể 30 Hình 1.10 Sử dụng laser Diode điều trị túi nha chu 33 Hình 2.1 Cây thăm dò túi nha chu Apex dental USA 40 Hình 2.2 Máy phân tích yếu tố viêm Bio-Plex 200 41 Hình 2.3 Máy laser diode AMD LASERS Picasso (USA) 42 Hình 2.5 Quy trình điều trị hỗ trợ viêm nha chu laser Diode 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố loại bệnh kèm đối tượng nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ viêm nha chu trước điều trị hai nhóm nghiên cứu 54 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ viêm nha chu trước điều trị tháng sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 59 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ viêm nha chu tháng sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 66 Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ viêm nha chu trước sau điều trị thời điểm tháng, tháng, tháng 73 Biểu đồ 3.6 So sánh trung bình PlI thời điểm trước; sau 1,3, tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 74 Biểu đồ 3.7 So sánh trung bình GI thời điểm trước; sau 1,3, tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 75 Biểu đồ 3.8 Trung bình BOP thời điểm trước; sau 1,3, tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.9 So sánh trung bình PD thời điểm trước; sau 1,3, tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 77 Biểu đồ 3.10 Trung bình CAL thời điểm trước; sau 1,3, tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 78 Biểu đồ 3.11 Trung bình nồng độ HbA1c thời điểm trước; sau 3,6 tháng theo dõi hai nhóm nghiên cứu 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh lý mạn tính nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh mạn tính chiếm khoảng 40% gánh nặng bệnh tật tồn cầu dự kiến tăng lên đến 60% vào năm 2020 Một bệnh mạn tính khơng lây có tốc độ phát triển nhanh bệnh đái tháo đường, đặc biệt đái tháo đường typ [119], [146] Trong mối liên quan tình trạng sức khỏe miệng bệnh tồn thân, viêm nha chu bệnh đái tháo đường có mối quan hệ chặt chẻ, hai chiều Đái tháo đường gây tăng nguy bệnh viêm nha chu ngược lại viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường làm khó kiểm sốt đường huyết [65] Viêm nha chu bệnh mạn tính gây vi khuẩn mảng bám Chính đáp ứng miễn dịch viêm mơ nha chu tạo chất trung gian viêm (Interleukin-1β, Interleukin-6, yếu tố hoại tử sinh u α ) gây phá hủy mô nha chu [69] Ở bệnh nhân đái tháo đường, tình trạng tăng đường máu đồng thời liên quan đến đáp ứng miễn dịch thể dịch đặc trưng tăng cytokine viêm yếu tố hoại tử sinh u α (TNF-α), Interleukin-1(IL-1β), Interleukin-6 (IL-6) Nhiều nghiên cứu kết luận bệnh nhân đái tháo đường có nguy mắc bệnh nha chu cao có ý nghĩa so với người có đường máu bình thường Ngồi ra, làm trầm trọng thêm bệnh lý nha chu [53], [69], [85] Số liệu thống kê năm 2015 hiệp hội ĐTĐ giới (IDF), có 415 triệu người giới mắc bệnh đái tháo đường số dự báo tiếp tục tăng Trong đó, thống kê Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), đái tháo đường typ chiếm khoảng 85% - 95% tổng số người mắc bệnh đái tháo đường Ở nước ta, theo nghiên cứu bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2012, tỷ lệ mắc đái tháo đường toàn quốc 5,8%, cao gấp hai lần so với thống kê năm 2002 (2,7%) Từ năm 2005 đến 2015, số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường tăng 211% Với tỷ lệ vậy, Việt Nam nằm số quốc gia có tốc độ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường cao giới [14], [40], [64] Viêm nha chu với phá hủy tổ chức quanh dẫn đến tạo túi nha chu, bám dính lâm sàng, lung lay Đây nguyên nhân gây hàng đầu, ảnh hưởng đến chất lượng sống giảm khả ăn nhai, làm tự tin tác động tiêu cực đến giao tiếp xã hội Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2005, 10% - 15% dân số giới mắc bệnh viêm nha chu nặng [64], [108] Cạo cao-làm láng gốc phương pháp điều trị không phẫu thuật, quy trình điều trị viêm nha chu Tuy nhiên phương pháp học không đủ hiệu đặc biệt viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường [119] Trong năm gần đây, laser nghiên cứu sử dụng phương pháp điều trị hỗ trợ cho điều trị nha chu không phẫu thuật nhằm loại bỏ tổ chức viêm, diệt khuẩn kích thích sinh học làm tăng lành thương mơ nha chu [26], [30], [48] Hỗ trợ laser diode điều trị viêm nha chu đem lại nhiều kết tốt Các nghiên cứu giới cho thấy điều trị bệnh viêm nha chu có hỗ trợ laser diode giúp giảm đáng kể vi khuẩn túi nha chu; cải thiện số lâm sàng (viêm lợi, độ sâu túi nha chu, bám dính lâm sàng); giảm chất trung gian viêm dịch khe lợi toàn thân [34], [81] Ngoài ra, điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường có cải thiện tình trạng đường huyết (HbA1c) [52], [57] [83] Ở Việt Nam, nghiên cứu laser nha khoa nói chung điều trị viêm nha chu nói riêng thực đối tượng bệnh nhân có đường huyết bình thường Vì nghiên cứu tiến hành nhằm trả lời câu hỏi: ảnh hưởng điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode có cải thiện lâm sàng (PlI, GI, BOP, PD, CAL), số hóa sinh (HbA1c), miễn dịch viêm (CRP, TNFα, IL-6, IL-1β) bệnh nhân viêm nha chu có đái tháo đường hay khơng so sánh với nhóm cạo cao-làm láng gốc Đề tài nghiên cứu với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số hóa sinh, miễn dịch viêm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode 810nm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ XÉT NGHIỆM CÁC YẾU TỐ MIÊN DỊCH VIÊM 5.1 Trƣớc điều trị CRP: Ngày xét nghiệm: Kết quả: TNF-α: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-1: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-6: Ngày xét nghiệm: Kết quả: 5.2 tháng sau điều trị CRP: Ngày xét nghiệm: Kết quả: TNF-α: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-1: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-6: Ngày xét nghiệm: Kết quả: 5.3 tháng sau điều trị CRP: Ngày xét nghiệm: Kết quả: TNF-α: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-1: Ngày xét nghiệm: Kết quả: IL-6: Ngày xét nghiệm: Kết quả: Người thực PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm nha chu bệnh nhân đáo tháo đường typ có hỗ trợ laser Diode Người thực NC: Th.S BS Nguyễn Văn Minh, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược Huế Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu thực Bệnh viện Đại học Y Dược Huế nhằm thu thập thông tin lâm sàng, cận lâm sàng điều trị VNC bệnh nhân ĐTĐ typ Sự đóng góp ông/bà góp phần quan trọng việc đánh giá hiệu điều trị VNC kiểm soát đường huyết Có 80 bệnh nhân bao gồm ơng/bà tham gia nghiên cứu Nghiên cứu gồm bước sau: Bước 1: Khám miệng, làm xét nghiệm trước điều trị Bước 2: Điều trị viêm nha chu: Ông/Bà chia ngẫu nhiên vào hai nhóm, nhóm điều trị viêm nha chu đơn (hướng dẫn vệ sinh miệng, cạo cao- làm láng gốc răng) nhóm điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser Diode (hướng dẫn vệ sinh miệng, cạo cao-làm láng gốc chiếu hỗ trợ laser Diode) Ông/Bà khám làm xét nghiệm sau 1, 3, tháng để đánh giá hiệu điều trị Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Sự hợp tác ơng/bà quan trọng để đưa kết xác nghiên cứu Để đảm bảo tính riêng tƣ, thơng tin ơng/bà đƣợc hồn tồn giữ bí mật Địa liên hệ Nếu ông/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan hỏi trực tiếp liên hệ : Nghiên cứu viên: BS.Nguyễn Văn Minh, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược Huế Điện thoại: 0988619557 Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu này? □ Đồng ý □ Từ chối Ngày tháng năm (Chữ ký người tham gia nghiên cứu) PHỤ LỤC: SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC Một số nghiên cứu điều trị laser diode Nghiên Phƣơng cứu pháp Chỉ số Loại Laser Chandra RCT: DL 808nm đánh giá Lâm sàng Kết NC Các số lâm sàng S (2019) VNC/ĐTĐ (Mikro NC (PI, GI, NC: giảm có ý nghĩa India typ Sunny) PD, CAL), thống kê sau tháng SRP+DL Mức HbA1c, vi nhóm Nhóm (n=18) lượng:1,5W- khuẩn SRP+DL giảm có ý SRP 1,8W túi nghĩa thống kê so với (n=18) Đường kính NC nhóm SRP (p=0,000) sợi quang: Trước ĐT, HbA1c: giảm có ý nghĩa 320nm sau tháng thống kê sau tháng nhóm (p0,05) HbA1c: Thời gian tháng, giảm có ý nghĩa thống chiếu 20s/R tháng kê sau tháng Các số lâm sàng nhóm Nhóm SRP+DL giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm SRP (0,41% vs 0,22%, p

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w