1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm nha chu trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có hỗ trợ laser diode

209 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP CÓ HỖ TRỢ LASER DIODE LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nha chu 1.1.1 Giải phẫu sinh lý mô nha chu 1.1.2 Khái niệm phân loại bệnh nha chu 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm nha chu 1.1.4 Các số lâm sàng để đánh giá tình trạng nha chu 1.1.5 Điều trị viêm nha chu 11 1.2 Bệnh đái tháo đường 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Phân loại 13 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán, theo dõi bệnh đái tháo đường 13 1.2.4 Các biến chứng bệnh đái tháo đường 15 1.3 Mối liên quan đái tháo đường viêm nha chu 16 1.3.1 Ảnh hưởng đái tháo đường lên sức khỏe nha chu 16 1.3.2 Tác động viêm nha chu lên bệnh đái tháo đường 20 1.4 Tổng quan laser laser diode 24 1.4.1 Tổng quan laser 24 1.4.2 Laser Diode 26 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 34 1.5.1 Nghiên cứu giới 34 1.5.2 Nghiên cứu nước 37 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp thử nghiệm lâm sàng có đối chứng 39 2.2.2 Xác định cỡ mẫu 39 2.2.3 Quy trình chọn mẫu 40 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 40 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá 42 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 44 2.2.7 Xử lý số liệu 46 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 47 2.2.9 Khống chế sai số 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm lâm sàng, số hóa sinh, miễn dịch viêm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 50 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 50 3.1.2 Chỉ số hóa sinh HbA1c 54 3.1.3 Chỉ số miễn dịch viêm 55 3.2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 56 3.2.1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 56 3.2.2 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 62 3.2.3 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 69 Chƣơng BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm lâm sàng, số hóa sinh, miễn dịch viêm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 85 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 85 4.1.2 Chỉ số hóa sinh (HbA1c) trước điều trị 91 4.1.3 Chỉ số miễn dịch viêm trước điều trị 92 4.2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode 810nm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 94 4.2.1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 96 4.2.2 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 107 4.2.3 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 114 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 128 CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh nha chu theo Viện Nha chu học Hoa Kỳ (AAP) năm 1999 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định typ ĐTĐ 14 Bảng 3.1 So sánh theo nhóm tuổi hai nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.2 So sánh theo giới tính hai nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.3 So sánh thời gian mắc bệnh ĐTĐ hai nhóm nghiên cứu .51 Bảng 3.4 So sánh thói quen miệng số cịn hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.5 So sánh bệnh kèm hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.6 So sánh số nha chu hai nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.7 Nồng độ HbA1c trước điều trị hai nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.8 So sánh hàm lượng CRP, TNF-α, IL-1β, IL-6 hai nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.9 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 56 Bảng 3.10 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 57 Bảng 3.11 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 57 Bảng 3.12 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.13 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.14 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 59 Bảng 3.15 So sánh trung bình hàm lượng số miễn dịch viêm 60 Bảng 3.16 So sánh hàm lượng trung bình CRP trước sau tháng điều trị60 Bảng 3.17 So sánh hàm lượng trung bình TNF-α trước sau tháng điều trị 61 Bảng 3.18 So sánh hàm lượng trung bình IL-1β trước sau tháng điều trị 61 Bảng 3.19 So sánh hàm lượng trung bình IL-6 trước sau tháng điều trị 62 Bảng 3.20 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 62 Bảng 3.21 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 63 Bảng 3.22 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 64 Bảng 3.23 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 64 Bảng 3.24 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 65 Bảng 3.25 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 65 Bảng 3.26 So sánh trung bình PlI sau tháng tháng điều trị 66 Bảng 3.27 So sánh trung bình GI sau tháng tháng điều trị 67 Bảng 3.28 So sánh trung bình BOP sau tháng tháng điều trị 67 Bảng 3.29 So sánh trung bình PD sau tháng tháng điều trị 68 Bảng 3.30 So sánh trung bình CAL sau tháng tháng điều trị 68 Bảng 3.31 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 69 Bảng 3.32 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 69 Bảng 3.33 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 70 Bảng 3.34 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 71 Bảng 3.35 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 71 Bảng 3.36 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 72 Bảng 3.37 So sánh trung bình số CAL trước sau tháng điều trị 72 Bảng 3.38 So sánh trung bình PlI sau tháng tháng điều trị 73 Bảng 3.39 So sánh trung bình GI sau tháng tháng điều trị 74 Bảng 3.40 So sánh trung bình BOP sau tháng tháng điều trị 75 Bảng 3.41 So sánh trung bình PD sau tháng tháng điều trị .76 Bảng 3.42 So sánh trung bình CAL sau tháng tháng điều trị 77 Bảng 3.43 Trung bình số miễn dịch viêm sau tháng điều trị 79 Bảng 3.44 So sánh trung bình CRP trước sau tháng điều trị 79 Bảng 3.45 So sánh trung bình TNF-α trước sau tháng điều trị 80 Bảng 3.46 So sánh trung bình IL-1β trước sau tháng điều trị 80 Bảng 3.47 So sánh trung bình IL-6 trước sau tháng điều trị 81 Bảng 3.48 So sánh trung bình CRP sau tháng tháng điều trị 81 Bảng 3.49 So sánh trung bình TNF-α sau tháng sau tháng điều trị .82 Bảng 3.50 So sánh trung bình IL-1β sau tháng sau tháng điều trị .82 Bảng 3.51 So sánh trung bình số IL-6 sau tháng sau tháng điều trị 83 Bảng 3.52 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị83 Bảng 3.53 So sánh trung bình nồng độ HbA1c thời điểm tháng tháng sau điều trị 84 Bảng 4.1 So sánh trung bình tuổi với nghiên cứu khác 85 Bảng 4.2 So sánh trung bình tuổi với nghiên cứu khác 86 Bảng 4.3 So sánh trung bình thời gian mắc bệnh ĐTĐ với nghiên cứu khác 87 Bảng 4.4 So sánh trung bình số cịn với nghiên cứu khác 88 Bảng 4.5 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác 91 Bảng 4.6 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 100 Bảng 4.7 So sánh kết số miễn dịch viêm với tác giả khác 106 Bảng 4.8 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 110 Bảng 4.9 So sánh số lâm sàng nha chu với tác giả khác thời điểm sau điều trị tháng 117 Bảng 4.10 So sánh kết thay đổi HbA1c sau điều trị nha chu bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu 123 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH NHA CHU 1.1.1 Giải phẫu sinh lý mô nha chu Mô nha chu tập hợp cấu trúc bao quanh răng, bao gồm loại mô: lợi, xương ổ (XOR), dây chằng nha chu (DCNC) xê măng (XM) gốc [3], [8] 1.1.1.1 Lợi (Nướu) Định nghĩa Lợi phần tiếp nối niêm mạc miệng, bao bọc quanh xương ổ răng, ôm sát cổ răng, trải dài từ cổ đến lằn tiếp hợp lợi- niêm mạc di động Lợi chia nhỏ thành nhiều vùng hình thái khác nhau: lợi tự do, lợi dính nhú lợi [3], [5] Cấu tạo Lợi tự (nướu rời, viền lợi): phần lợi bao quanh cổ nhẫn khơng dính trực tiếp vào tạo thành vách mềm rãnh lợi Lợi dính: phần lợi tự do, chạy từ rãnh khe lợi đến lằn tiếp hợp lợi - niêm mạc di động Màu lợi dính màu hồng, bề mặt lấm da cam Chiều cao lợi dính thay đổi tuỳ tuỳ người Rãnh lợi (khe nướu): rãnh nhỏ hẹp hình chữ V, khoảng giới hạn lơi tự Độ sâu rãnh lợi bình thường - 3mm Rãnh lợi gồm vách: vách cứng bề mặt gốc răng, vách mềm vách lợi tự Đáy rãnh lợi nơi bám biểu mơ bám dính Nhú lợi (gai nướu): phần lợi kế cận nhau, lấp đầy khoảng trống Hình dáng, kích thước cấu trúc nhú lợi tuỳ thuộc tương quan tiếp xúc độ rộng khoảng tiếp cận [3] 1.1.1.2 Dây chằng quanh răng/dây chằng nha chu Định nghĩa giới hạn Dây chằng nha chu kéo dài mô liên kết lợi, nối gốc vào xương ổ DCNC chiếm khoảng hẹp bề mặt xê măng xương ổ răng, rộng khoảng 0,1- 0,25mm Trên phim X quang đường thấu quang bao quanh bề mặt chân răng, khoảng gọi khoảng nha chu hay khe khớp Cấu tạo Các sợi mơ liên kết: sợi sợi collagen chiếm đa số, ngồi cịn có sợi oxytalan (sợi kháng acid) sợi chun Các tế bào: nguyên bào sợi, tế bào nội mô, tế bào xê măng, tạo cốt bào, huỷ cốt bào, đại thực bào tế bào biểu mơ Malassez cịn sót lại Các mạch máu, mạch bạch huyết, dây thần kinh Chất bản: có độ nhớt cao, khơng có cấu trúc rõ ràng chứa mucopolysaccharides, glycoprotein lipid [3], [8] Chức Duy trì tương quan với mơ cứng mơ mềm Duy trì hoạt động sinh học xương, xê măng (chức thành lập tái cấu trúc) Giảm lực tải va chạm truyền lực nhai tới xương Chức dinh dưỡng cảm giác [3] 1.1.1.3 Xê măng gốc Định nghĩa Xê măng phần mơ liên kết khống hố, khơng mạch máu, tạo thành lớp bao phủ quanh chân giải phẫu Đặc điểm cấu tạo Là mơ khống hố số ba thành phần mô cứng cao xương Có tính thẩm thấu nên chất lỏng xâm nhập Cấu tạo gồm thành phần: sợi muối khống: Ca, P Mg Nồng độ fluor XM cao so với men mơ cứng khác XM khơng có thần kinh mạch máu Đường nối men- XM: mối tương quan có ý nghĩa lâm sàng Có ba cách tương quan: XM phủ lên men (60 - 65%), men tiếp xúc với XM (25 - 30%), không tiếp xúc (5 - 15%) Trường hợp không tiếp xúc ngà bị để lộ, tụt nướu dễ gây cảm ngà, đồng thời dễ làm tích tụ mảng bám cao răng, khó loại bỏ [3], [8] Chức Là chỗ bám cho dây chằng nha chu nối vào xương ổ Hình 1.1 Cấu trúc mô nha chu (Nguồn: Color Atlas of Dental Medicine Periodontology) [144] Nguyễn RCT Văn VNC Minh, typ Tạ Anh SRP Tuấn, (n=3 Hoàng SRP Tử (n=3 Hùng (2020), Việt Nam kê sau tháng điều trị , nhóm SRP+DL giảm có ý nghĩa nhiều (p0,05) Miễn dịch viêm huyết (CRP, TNF-α, IL-1β, IL6):giảm có ý nghĩa thống kê sau 1,3 tháng nhóm Trong IL- 1β giảm khơng có ý nghĩa thống kê nhóm IL-6 nhóm SRP+DL giảm có ý nghĩa thống kê so với SRP Kết số lâm sàng nha chu sau 1,3,6 tháng điều trị Tác giả Võ Thị Thúy Hồng (2011) Chandr a (2019) Eltas (2019) Kocak 2016 Kemal Ustun (2014) M Kreisler (2005) Kết số miễn dịch viêm sau 1,3,6 tháng điều trị Tác giả Lalla (2007) O’Connell (2008) Correa (2010) Chen (2012) Chúng tơi (2020) a: có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị b: có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm can thiệp nhóm chứng Phụ lục kết nghiên cứu số lâm sàng PI Trước ĐT tháng tháng tháng SRP+DL 1,22±0,45 SRP 1,20±0,43 0,57±0,14 0,58±0,11 0,64±0,22 0,74±0,19 0,94±0,40 1,01±0,29 Kết nghiên cứu số đƣờng huyết (HbA1c) SRP+DL HbA1c (%) 8,17±1,1 Kết nghiên cứu số miễn dịch viêm Trƣớc điều trị CRP (mg/L) SRP+D 2,26 ± 2, TNF-α (ng/mL) 3,88 ± 4, IL-1β (ng/mL) 0,57 ± 0, IL-6 (ng/mL) 1,05 ± 3, ... 4 .2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode 810nm bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 94 4 .2. 1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 96 4 .2. 2 Kết điều trị viêm. .. viêm 55 3 .2 Kết điều trị viêm nha chu có hỗ trợ laser diode bệnh nhân viêm nha chu có bệnh đái tháo đường typ 56 3 .2. 1 Kết điều trị viêm nha chu sau tháng 56 3 .2. 2... NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 1.5.1 Nghiên cứu giới Có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu laser hỗ trợ điều trị viêm nha chu, nhiên cịn nghiên cứu đánh giá hiệu hỗ trợ laser diode điều trị

Ngày đăng: 22/03/2022, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w