1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án hiệu quả sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm tới tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ 20 49 tuổi vùng nông thôn tỉnh thái bình

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu lượng trường diễn gây nhiều hậu cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn giảm khả đáp ứng miễn dịch dẫn đến chậm hồi phục mắc bệnh Thiếu lượng trường diễn làm tăng tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến biểu thiếu vi chất đặc hiệu thiếu máu, rối loạn thiếu I-ốt v.v…[1], [2], [3], [4] Một số chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người thường bị thiếu sắt, vitamin A, kẽm tình trạng thiếu chất phổ biến nước phát triển, làm ảnh hưởng tới phát triển thể lực, trí lực, tăng tỷ lệ mắc bệnh tăng tỷ lệ tử vong [5], [6] Trên giới tình trạng thiếu lượng trường diễn thiếu vi chất sắt, kẽm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phổ biến nước chậm phát triển Tại Ấn Độ cho thấy tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 41,5% [7], Bangladesh 37,0% [8] Tỉ lệ thiếu máu Somalia 44,4%, Nam Phi 26,0%, Botswana 30,2% [9] Tại Azerbaijan, tỉ lệ thiếu máu 38,2%, thiếu sắt 34,1%, thiếu folate 35,0% thiếu vitamin B12 19,7% [10] Tỉ lệ thiếu kẽm nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Bangladesh 57,3%, Cameroon 81,6%, Campuchia 62,8% Ecuador 56% [11] Ở Việt Nam, năm qua, có nhiều chương trình, hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng triển khai nước địa bàn trọng điểm thu kết khả quan Tuy nhiên, mức độ giảm khơng đồng nhóm đối tượng, vùng, khu vực Tỷ lệ cao vùng nông thôn miền núi, đặc biệt nhóm phụ nữ tuổi sinh đẻ Theo điều tra gần cho thấy Việt Nam, tỷ lệ nhóm thiếu lượng trường diễn nhóm phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh Bắc Giang 39,1% [12], Thừa Thiên Huế 26,4% [13], tỉnh Tuyên Quang 22,2% [14], An Giang 19,9% [15] Điều tra quốc gia vi chất dinh dưỡng năm 2014, 2015 Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ toàn quốc 25,5%, thiếu sắt 23,6%, tỷ lệ thiếu kẽm 63,6% [16], tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ thiếu thiếu máu 25,5% [17], số tỉnh Tây Bắc Bộ tỷ lệ thiếu kẽm phụ nữ 15 - 35 tuổi 86,8% [18] Mục tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 đến 2020 giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống 15% vào năm 2015 12% vào năm 2020 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai giảm cịn 28% vào năm 2015 23% năm 2020 Tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi giảm 20% vào năm 2015 15% năm 2020 [19] Hiện nay, giới có giải pháp can thiệp phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến là, đa dạng hóa chế độ ăn, tăng cường vi chất thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng Trong giải pháp tăng cường vi chất vào thực phẩm mang lại hiệu chậm có tác động rộng rãi bền vững Đồng thời, giải pháp thực số nước phát triển đạt thành công đáng kể [20], [21] Trong giải pháp can thiệp này, người ta chọn tăng cường vi chất vào gạo giải pháp phù hợp nhất, đặc biệt khu vực sử dụng gạo nguồn lương thực chính, khả tiêu thụ rộng rãi, khả chấp nhận cộng đồng [22] Trên thực tế, có quốc gia có luật để tăng cường vi chất vào thực phẩm nhiều quốc gia khác quan tâm đến vấn đề [23] Năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới đưa giải pháp cung cấp thông tin chứng cho can thiệp hiệu để ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng thiếu hụt vitamin khống chất Trong tăng cường vào thực phẩm biện pháp can thiệp sức khỏe cộng đồng an toàn hiệu quả, bao gồm việc tăng cường sắt vi chất dinh dưỡng khác gạo [24] Gạo nguồn lương thực bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam với mức tiêu thụ trung bình người trưởng thành khoảng 350g/người/ngày Thái Bình vùng đất nông nghiệp phát triển từ lâu gắn liền với văn hóa lúa nước, có nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời nay, với nhiều sản phẩm tiếng nước Hiện nay, huyện hình thành cụm công nghiệp làng nghề thu hút nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp vừa lớn tham gia với nhiều sản phẩm xuất khẩu, làm cho đối sống người dân ngày nâng cao Cho đến nay, tỉnh Thái Bình dẫn liệu khoa học đầy đủ tình trạng dinh dưỡng nhóm phụ nữ tuổi sinh đẻ chưa đầy đủ không cập nhật, có chương trình can thiệp dinh dưỡng, đặc biệt chưa có nghiên cứu tăng cường sắt, kẽm triển khai Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu tăng cường sắt, kẽm vào gạo, cách tạo hạt premix, trộn với gạo thường để sử dụng bữa ăn hàng ngày người dân vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình Từ kết đề tài, xây dựng mơ hình can thiệp phù hợp đưa chứng khoa học nhằm giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, thiếu máu, thiếu vi chất đối tượng phụ nữ 20-49 tuổi, để tăng suất lao động bảo vệ tốt đứa mà họ sinh Thêm vào đó, kết đề tài kiến nghị Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia giai đoạn 2025 đến 2030 sách bắt buộc tăng cường vi chất vào thực phẩm Chính phủ, nhằm giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, giảm tỷ lệ thiếu máu, thiếu vi chất phụ nữ 20-49 tuổi Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm đến tình trạng dinh dưỡng phụ nữ 20-49 tuổi Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, thiếu máu số yếu tố liên quan phụ nữ 20-49 tuổi xã Minh Khai Nguyên Xá thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm sau 12 tháng can thiệp lên số số nhân trắc phụ nữ 20-49 tuổi Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm sau 12 tháng can thiệp lên tình trạng vi chất phụ nữ 20-49 tuổi Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ 1.1.1 Khái niệm thiếu lượng trường diễn Thiếu lượng trường diễn tình trạng mà cá thể trạng thái thiếu cân lượng ăn vào lượng tiêu hao dẫn đến cân nặng dự trữ lượng thể thấp Những người thiếu NLTD có chuyển hố lượng thấp bình thường giảm hoạt động thể lực dẫn đến phần ăn vào thấp bình thường [5] Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số khối thể, Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa khái niệm số khối thể (Body Mass Index - BMI) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành, theo phân loại WHO năm 2000 [25] Cân nặng (kilogam) BMI = (Chiều cao)2 (met) BMI < 16,0 (kg/cm2) Thiếu NLTD độ III BMI từ 16,0 – 16,9 (kg/cm2) Thiếu NLTD độ II BMI từ 17,00 – 18,4 (kg/cm2) Thiếu NLTD độ I BMI 0,05) thu nhập gia đình hàng tháng cho thấy có mối liên quan thuận chiều với BMI (p < 0,05) [42] Nghiên cứu tác giả Asvini K Subasinghe thiếu NLTD nông thôn Ấn Độ cho thấy tỷ lệ thiếu NLTD PNTSĐ 41,5% Phụ nữ nông dân bị thiếu NLTD (52%) chiếm tỷ lệ cao nhóm phụ nữ khác (p < 0,05), phụ nữ thuộc gia đình có thu nhập thấp bị thiếu NLTD (46%) cao phụ nữ thuộc gia đình có thu nhập cao (34%; p < 0,01) [29] Nghiên cứu tác giả Nadia Fanou-Fogny tình trạng dinh dưỡng thiếu sắt phụ nữ thành thị Malian độ tuổi sinh đẻ cho thấy có 16,0% phụ nữ bị thiếu NLTD, nhóm thiếu NLTD có nguy thiếu sắt cao đáng kể so với nhóm có cân nặng bình thường (p < 0,05) [7] Nghiên cứu tác giả RK Gautam Jr thiếu lượng mạn tính 446 phụ nữ từ 18-60 tuổi hai khu sinh thái Madhya Pradesh Uttarakhand, Ấn Độ cho thấy tỷ lệ thiếu NLTD 42,1% Tỷ lệ thiếu NLTD cao phụ nữ Bà la môn Uttarakhand (58,3%), Ahirwar Madhya Pradesh (47,1%) Tỷ lệ thiếu NLTD thấp phụ nữ Bà la môn Madhya Pradesh (24,0%) [43] Trong điều tra sức khỏe gia đình quốc gia Ấn Độ 2016 tác giả Supa Pengpid, vấn đánh giá số trắc, huyết áp sinh hóa 582.320 phụ nữ từ 18–49 tuổi, độ tuổi trung bình 31 tuổi, kết cho thấy 20,1% phụ nữ có số khối thể (BMI) < 18,5 kg/m2 36,3% thừa cân, béo phì loại I loại II (BMI ≥ 23,0 kg/m2) Phụ nữ tuổi trẻ hơn, học vấn thấp hơn, thuộc hộ nghèo, không ăn trái cây, rau, đồ chiên hàng ngày, sử dụng thuốc có mối liên quan đến tình trạng nhẹ cân [30] Trong nghiên cứu AH Mtumwa Tanzania cho thấy phần lớn phụ nữ (75%) chọn từ vùng nơng thơn, có 13% bị thiếu NLTD, 25% phụ nữ chọn từ khu vực thành thị, có 7% bị thiếu NLTD; 13% phụ nữ không học bị thiếu NLTD tỷ lệ phụ nữ có trình độ tiểu học trung học sở trở lên bị thiếu NLTD 11% 8% Phụ nữ chưa kết hôn báo cáo người bị ảnh hưởng nhiều tình trạng thiếu dinh dưỡng, so sánh với nhóm khác [44]  Tại Việt Nam Tình trạng thiếu NLTD phụ nữ phản ánh hạn chế chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho phụ nữ, đồng thời có liên quan đến tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai Tỷ lệ thiếu NLTD PNTSĐ tính chung tồn quốc năm giảm 1% Số liệu điều tra Giám sát dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2014 cho thấy tỷ lệ phụ nữ 15-49 bị thiếu NLTD (BMI < 18,5 kg/m2) 15,1% Trong cao nhóm tuổi từ 15 -24 tuổi với 19,1%; nhóm tuổi 25-34 14,4% nhóm tuổi 35-49 9,5% Tỷ lệ phụ nữ 15-49 bị thiếu NLTD vùng thành thị 12,1% vùng nông thôn 16,3% [16] Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng PNTSĐ năm vừa qua cho thấy tỷ lệ thiếu NLTD phụ nữ lứa tuổi mức độ nặng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại WHO nhiều địa phương khác Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thu Hiền tình trạng thiếu NLTD số yếu tố liên quan nữ công nhân từ 18-49 tuổi cơng ty Cổ phần Cao su Hịa Bình, kết cho thấy tỷ lệ thiếu NLTD đối tượng nghiên cứu 13,5% Trong tỷ lệ thiếu NLTD độ 1(10%), thiếu NLTD độ (2,8%) thiếu NLTD độ (0,7%) Có khác tỷ lệ thiếu NLTD nhóm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế gia đình khơng có ý nghĩa thống kê [45] Nghiên cứu tác giả Trần Nguyên Đức 648 phụ nữ tuổi 15-49 xã Tà Lài - huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai cho thấy tỷ lệ thiếu NLTD PNTSĐ nói chung 10,3% (thiếu NLTD độ độ 2, khơng có độ 3); tỷ lệ thiếu NLTD phụ nữ người Kinh 11,5%; thiếu NLTD phụ nữ dân tộc Satieng 14,2% thiếu NLTD phụ nữ Châu Mạ 3,1% [46] Điều tra 2.862 phụ nữ 15-49 tuổi tác giả Lê Minh Uy An Giang kết cho thấy: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi thiếu NLTD 19,9%, thừa cân béo phì 10 10,5% Chiều cao trung bình phụ nữ 15-49 tuổi 153cm, cân nặng trung bình 49,5 kg BMI 21,1 kg/m2 [15] Nghiên cứu tác giả Chu Quỳnh Mai thực nhằm đánh giá số số nhân trắc dinh dưỡng phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi dân tộc Dao dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thiếu NLTD đối tượng nghiên cứu 22,2% Phụ nữ dân tộc Tày thiếu NLTD cao so với phụ nữ dân tộc Dao Tỷ lệ thiếu NLTD diễn độ I 77,9%, độ II 18,9% độ III 3,2% [14] Tỷ lệ thiếu NLTD phụ nữ nghiên cứu tác giả Hoàng Hưng năm 2008 Thừa Thiên Huế cho thấy mức 26,4%, chủ yếu thiếu NLTD độ I: 21,2%; độ II: 4,4% độ III: 0,7% Tỷ lệ thiếu NLTD chung nhóm phụ nữ lứa tuổi 2029 23,6 % nhóm phụ nữ lứa tuổi 30-35 26,9% Có khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) tỷ lệ thiếu NLTD hai nhóm tuổi [13] Như thấy tình trạng thiếu NLTD PNTSĐ vấn đề sức khoẻ cộng đồng nhiều nước phát triển có Việt Nam Tỷ lệ thiếu NLTD nước ta mức cao so với phân loại WHO Diễn biến tình trạng thiếu NLTD cịn phức tạp khác vùng sinh thái 1.2 Vi chất thiếu vi chất dinh dưỡng 1.2.1 Khái niệm - Vi chất dinh dưỡng: Vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng chất vi lượng khác cần thiết cho tăng trưởng, phát triển trì sống cho thể người Vitamin, khoáng chất chất dinh dưỡng mà thể người không tự tổng hợp được, cần cung cấp qua thức ăn Các vi chất dinh dưỡng với hàm lượng nhỏ có vai trị quan chuyển hố phát triển thể Một số chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người thường bị thiếu sắt, vitamin A, kẽm tình trạng thiếu chất phổ biến nước phát triển (nơi có phần ăn chủ yếu loại ngũ cốc thiếu protein nguồn gốc động vật) [5], [6] xxvii Phủ tạng Côn trùng Cá hải sản Thực phẩm khác Thịt vịt Thịt chim Gan Thận (cật) Tim Tiết Nhộng Cá tươi Cá khơ Cá hộp Tơm Cua Lươn Ngao/sị Hàu Trai, ốc, hến Hải sản khác Lòng đỏ trứng Sữa Dầu ăn 77 Khác (ghi rõ) II.5 PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU, THIẾU KẼM TT Câu hỏi Trả lời 37 Chị cho biết biện pháp để Ăn chế độ ăn giàu sắt phòng chống thiếu máu? Ăn thức ăn nhiều Vitamin C sau (không gợi ý, nhiều lựa chọn? bữa ăn Ăn loại thức ăn tăng cường/bổ sung sắt Uống bổ sung sắt theo định Y tế Điều trị nguyên nhân khác thiếu máu (nhiễm 77 trùng) 99 Với trẻ 6-23 tháng, tiếp tục cho bú mẹ Khác Không biết 38 Chị cho biết biện pháp để Ăn chế độ ăn giàu kẽm phòng chống thiếu kẽm? Ăn thức ăn chựa đạm động vật (không gợi ý, nhiều lựa chọn? Ăn thức ăn tăng cường/bổ sung kẽm xxviii 39 77 99 Chị có biết loại thực phẩm tăng cường sắt, kẽm không? Uống BS kẽm theo định cán y tế Với trẻ 6-23 tháng, tiếp tục cho trẻ bú mẹ Khác Không biết Có (ghi rõ)………………………………………… Khơng II.6 THỰC PHẨM LÀM TĂNG HOẶC GIẢM HẤP THU SẮT, KẼM TT Câu hỏi Trả lời Chuyển 40 Chị kể tên số loại thực TP giàu Vít C có múi (cam, chanh….) phẩm giúp thể tăng hấp thu Chất đạm (nguồn gốc động vật) sắt, kẽm (không gợi ý, nhiều 77 Khác lựa chọn) 99 Không biết 41 Chị kể tên số loại thực Cà phê phẩm làm thể giảm hấp thu Nước chè đặc sắt, kẽm (không gợi ý, nhiều Rượu, bia lựa chọn) 77 Khác 99 Khơng biết NGUỒN THƠNG TIN 42 Các thông tin thiếu máu Cán y tế, phụ nữ thiếu sắt, thiếu kẽm chị Gia đình (chồng, bố mẹ, anh chị em) nghe từ nguồn nào? Hàng xóm, bạn bè (ĐTV đọc khoanh vào lựa Sách báo, tờ rơi, biển quảng cáo chọn, co thể nhiều lựa chọn) Loa truyền taị xã Ti vi, đài Internet (trang thông tin điện tử) Tham dự buổi truyền thông, hội họp 77 khác 99 43 Trong nguồn thông tin Cán y tế, phụ nữ chị tin cậy nguồn nhất? Gia đình (chồng, bố mẹ, anh chị em) (ĐTV đọc khoanh vào lựa Hàng xóm, bạn bè chọn, co thể nhiều lựa chọn) Sách báo, tờ rơi, biển quảng cáo Loa truyền taị xã Ti vi, đài Internet (trang thông tin điện tử) Tham dự buổi truyền thông, hội họp 77 khác 99 xxix III THÁI ĐỘ VỀ THỰC HÀNH DINH DƯỠNG Cảm nhận lợi ích 44 Theo chị việc cho trẻ ăn thực Không tốt Nếu 2, 99 phẩm giàu sắt thịt bò, gà, phủ Tốt chuyển tạng, TP giàu kẽm hải sản có 99 Khơng biết/khơng trả lời C46 tốt hay không? 45 Lý không tốt (ghi rõ) 46 Theo chị việc cho trẻ ăn thực Không tốt Nếu 2, 99 phẩm tăng cường thêm sắt Tốt chuyển kẽm có tốt khơng? Khơng biết/khơng trả lời C48 Việc chế biến thực phẩm giàu Khơng khó Nếu 1,2, sắt, kẽm cho trẻ có khó khan cho Bình thường 99 chị hay khơng? Khó khăn chuyển 99 Khơng biết/khơng trả lời C50 47 99 Lý không tốt (ghi rõ) Cảm nhận rào cản 48 49 Lý khó khăn (ghi rõ) 50 Viêc chế biến thực phẩm có Khơng khó Nếu 1,2, tăng cường thêm sắt, kẽm cho trẻ Bình thường 99 có khó khăn cho chị khơng? Khó khăn chuyển 99 Khơng biết/khơng trả lời C52 51 Lý khó khăn (ghi rõ) 52 Chị có băn khoăn cho trẻ ăn Có Nếu thức ăn giàu sắt, kẽm Không chuyển bổ sung sắt, kẽm hay không? 53 Nếu có, lý (ghi rõ) C54 xxx 54 55 Chị có ý định mua thức ăn Khơng có ý định Nếu 2, giàu sắt, kẽm tăng Sẵn sang 77, 99 cường sắt, kẽm cho trẻ ăn hàng 77 Khác (phụ thuộc giá….) chuyển ngày hay không? Không biết C56 99 Lý khơng có ý định làm việc này? Ghi rõ…………………… Thái độ sở thích loại thực phẩm 56 57 58 Cháu (tên) có thích ăn Khơng thích thực phẩm (thịt, cá, phủ Không chắn tạng, hải sản….) khơng Thích 99 Khơng biết/khơng trả lời Lý trẻ không ăn thực phẩm này: Cháu (tên) có ăn thực Có phẩm tăng cường sắt Khơng kẽm chưa? 99 Khơng biết/khơng trả lời 59 Nếu có thực phẩm gì? (ĐTV đọc lựa chọn, có nhiều lựa chọn) 77 99 60 Cháu có thích ăn thực phẩm khơng? 99 Nếu có sao? Nếu khơng sao? 61 62 IV THỰC HÀNH ĂN UỐNG (P) TT Câu hỏi 63 Chị có thường xuyên ăn loại có múi (cam, bưởi) Nếu 2,3 chuyển C58 Nếu 2, 99chuyển IV Gạo Mỳ sợi Bột ăn dặm Gia vị (nước mắm, bột nêm, canh) Sữa chế phẩm Bánh qui Đường Khác (ghi rõ)…………… Khơng biết/khơng trả lời Có Khơng khơng biết/khơng trả lời Trả lời Có ăn hàng ngày Có ăn (1-2 lần/tuần) Chuyển xxxi 64 65 66 uống nước vắt từ loại không? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) Chị thường ăn/uống loại vào lúc nào? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) Chị có thường xuyên cho trẻ ăn loại có múi (cam, bưởi) uống nước vắt từ loại không? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) Chị co thường xuyên cho trẻ ăn/uống loại vào lúc nào? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) 99 Không ăn Không biết/không trả lời 77 77 99 77 99 Trước bữa ăn 30 phút Cùng với bữa ăn Sau bữa ăn 30 phút Khác (sau ăn tối….) Có ăn hàng ngày Có ăn (1-2 lần/tuần) Khơng ăn Khác (1 lần/tháng…) Không biết/không trả lời Trước bữa ăn 30 phút Cùng với bữa ăn Sau bữa ăn 30 phút Khác (sau ăn tối….) Không biết/không trả lời 67 Chị trẻ có ăn thực phẩm ngày hôm qua không? (Đọc tên thức ăn đánh dấu vào ô Không ô Có cho thực phẩm) Nhóm thực phẩm Ngũ cốc, đậu đỗ Thịt loại Thực phẩm Bánh mỳ Gạo Đậu nành Hạt đậu khô (xanh, đen, đỏ) Thịt bị/trâu Thịt dê Thịt chó Thịt thỏ Thịt gà Thịt vịt Thịt chim Gan Thận (cật) Phụ nữ Có Khơng Trẻ Có Khơng xxxii Phủ tạng Cơn trùng Cá hải sản Thực phẩm khác 77 Khác Tim Tiết Nhộng Cá tươi Cá khơ Cá hộp Tơm Cua Lươn Ngao/sị Hàu Trai, ốc, hến Hải sản khác Lòng đỏ trứng Sữa Dầu ăn (Uống bổ sung sắt, kẽm, đa vi chất….) TT Câu hỏi 68 Hiện gia đình chị có ăn gạo dinh dưỡng (của Viện DD) khơng? 69 Nếu có, người sử dụng ai? 70 71 Hiện nay, thành viên tiếp tục sử dụng loại gạo không? Thời gian sử dụng lâu? (kể dừng sử dụng) Trả lời Có khơng 77 Chỉ có trẻ em (16 tuổi) Tất thành viên Khác (ghi rõ….) 99 Có khơng khơng biết ………….ngày ………… tuần ………….tháng Chuyển Nếu chuyển C79 Nếu chuyển C72 xxxiii 72 73 74 75 76 77 78 79 Nếu dừng khơng sử dụng sao? (Câu hỏi mở) Gia đình anh chị có loại gạo cách nào? 77 99 Nếu mua giá gần 1kg? Nếu đổi tỷ lệ đổi gần bao nhiêu? Lý anh chị sử dụng loại gạo tăng cường vi chất gì? (Đọc lựa chọn để đối tượng chọn, có nhiều lựa chọn) 77 99 Theo anh chị giá loại gạo nào? 77 99 Theo thang điểm từ 1-10 anh chị cho loại gạo điểm theo mục sau? Nếu không dung, anh chị có biết loại gạo tăng cường vi chất không? …………………………………… …………………………………… …………………………………… Mua…… Trao đổi………………………… Khác (ghi rõ…………… ) Không biết ……………….đồng/1kg … kg gạo nguyên chất = kg gạo thường Vì gạo tốt cho sức khoẻ trẻ Vi giá thành chấp nhận Vì chất lượng gạo tốt Vì gạo ngon Vì gạo an tồn Vì dịch vụ kèm theo tốt Vì uy tín doanh nghiệp Vì uy tín ngành y tế Khác (ghi rõ… ) Không biết/không trả lời Hợp lý Đắt rẻ Khác (ghi rõ………………….) Không biết/không trả lời Ngon 10 Thơm 10 Đẹp mắt 10 Bổ 10 Rẻ 10 An toàn 10 Dịch vụ tiện 10 Có Khơng xxxiv 80 Lý anh chị KHÔNG sử dụng cho loại gạo tăng cường vi chất (ĐTV đọc lựa chọn để đối tượng chọn, có nhiều lựa chọn) 81 Anh chị biết thông tin loại gạo từ đâu? 82 Theo anh chị, thông tin có cung cấp đầy đủ xác không? Theo chị, để nhiều người sử dụng loại gạo này, cần làm gì? (câu hỏi mở, CB vấn ghi tương ứng vào mục bên) 83 Xin cảm ơn! 77 99 77 99 99 77 Vì thấy khơng cần thiết Vì giá thành cao, khơng có tiền Vì khơng có nhu cầu mua (gia đình tự túc) Vì chất lượng chưa tốt Vì ăn khơng ngon Vì gạo khơng (khơng an tồn) Vì khơng tiện mua (thiếu phương tiện) Vì khơng có thời gian mua Vì khơng thích Khác (ghi rõ………… Khơng biết/khơng trả lời Cán y tế Cán phụ nữ Trưởng thôn Doanh nghiệp/cơ sở sản xuất bán hàng Đài phát xã Tờ rơi Khác (ghi rõ………… Không biết/không trả lời Có Khơng Khơng biết/khơng trả lời Doanh nghiệp:………………………… Uỷ ban:………………………………… Y tế xã………………………………… Khác……………………………………… xxxv Phụ lục 4: TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM THÁNG QUA Gạo Dinh dưỡng 1/2017 (T0-T12) Họ tên ĐT……………………………Tuổi………… Mã xã: 1= Minh khai ; = Nguyên Xá Mã đối tượng: 1= trẻ em; 2= phụ nữ Số TT đối tượng: 001, 002, 003….999 Nhóm LTTP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Điểm Thực phẩm giàu sắt Mộc nhĩ, nấm hương Cùi dừa già Nghệ khô Đỗ (tương, đen,trắng) Vừng (đen, trắng), lạc Măng khơ Rau (muống, ngót, dền, đay) Tiết bò, tiết lơn Tim, gan, bầu dục (lợn, bị, gà) Trứng gà, vịt, vịt lộn Tơm, tép khơ Cua đồng, ốc, hến, trai Cá tươi Thực phẩm giàu kẽm Củ cải Cùi dừa già Đậu Hà Lan (hạt) Đậu tương (đậu nành) Bột mì Thịt lơn nạc ≥1 lần/ngày 4-6 lần/tuần 1-3 lần/tuần 1-3 lần/tháng không ăn xxxvi 20 Gạo nếp 21 Khoai lang 22 Gạo tẻ 23 Lạc hạt 24 Hạt kê 25 Rau ngổ 26 Sò 27 long đỏ trứng 28 Thịt bò loại I 29 Thịt gà ta xxxvii Phụ lục 5: KHẨU PHẦN ĂN 24 GIỜ QUA dành cho hỏi phần T0 T12 Họ tên ĐT: …………………………… tuổi………… Mã xã: = Minh Khai; = Nguyên Xá Mã đối tượng: = trẻ em; = phụ nữ Số TT đối tượng: 1, 2, 3… Bữa ăn Món ăn Tên TP ĐV Số lượng (g) Mã TP 2007 Sống (g) xxxviii Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP Cơng ty Liên Hạnh sản xuất gạo tăng cường sắt, kẽm xxxix Gạo tăng cường sắt, kẽm xl Hướng dẫn người dân đổi gạo, điều tra thông tin lấy máu xli Họp tổng kết dự án ... thiếu máu, thiếu vi chất phụ nữ 20-49 tuổi Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm đến tình trạng dinh dưỡng phụ nữ 20-49 tuổi Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tỷ lệ thiếu lượng... quan phụ nữ 20-49 tuổi xã Minh Khai Nguyên Xá thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm sau 12 tháng can thiệp lên số số nhân trắc phụ nữ 20-49 tuổi Đánh... tuổi Đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm sau 12 tháng can thiệp lên tình trạng vi chất phụ nữ 20-49 tuổi 4 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w