1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngành kinh tế phát triển với tốc độ nhanh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Thế giới Ở nước ta, Đảng Nhà nước xác định vai trò quan trọng du lịch kinh tế quốc dân Trong chiến lược phát triển ngành du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch đặt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam đón 10 – 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47 – 48 triệu khách du lịch nội địa, tổng thu từ du lịch đạt 18 tỷ USD, đóng góp du lịch vào GDP đạt 11,5 – 12%/năm với số lao động trực tiếp ngành du lịch khoảng 870.000 người (Chính phủ, 2011) Những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Năm 2019 năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vững danh hiệu ―Điểm đến hàng đầu châu Á‖ Giải thưởng Du lịch giới (WTA) 2019 bình chọn Khách quốc tế năm 2019 tăng 16,2% so với năm trước, khách đến đường hàng khơng tăng 15,2%; đường tăng 20,4%; đường biển tăng 22,7% (Tổng cục Thống kê, 2019) Tổng thu từ khách du lịch năm 2019 đạt 755 nghìn tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ la), tổng thu từ du lịch quốc tế 421 nghìn tỷ đồng, chiếm 55,7% (tương đương 18,3 tỷ đô la), tổng thu từ du lịch nội địa 334 ngìn tỷ đồng, chiếm 44,3% (tương đương 14,5 tỷ la), đóng góp du lịch đạt 9,2% GDP (Tổng cục Du lịch, 2020) Cùng với phát triển lên kinh tế nước, người dân ngày có nhu cầu hội du lịch nhiều hơn, chi tiêu khách du lịch nội địa góp phần quan trọng nguồn thu từ du lịch Điện Biên tỉnh nằm địa đầu Tây Bắc Tổ quốc với 80% dân số người dân tộc thiểu số Tỉnh có vị trí quan trọng, cửa ngõ kết nối với Bắc Lào Vân Nam (Trung Quốc) Là thành phố lịch sử, Điện Biên giới biết đến với chiến thắng Điện Biên Phủ Bên cạnh đó, Điện Biên cịn có danh thắng: Hồ Pá Khoang, cánh đồng Mường Thanh, rừng nguyên sinh Mường Phăng ; nét văn hóa đặc sắc người Thái Tây bắc Với nhiều di tích cịn lưu giữ với đặc điểm vị trí địa lý, dân cư cảnh quan tươi đẹp, Điện Biên trở thành điểm đến hấp dẫn Việt Nam (Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, 2017) Trong năm gần đây, hoạt động du lịch Điện Biên bước trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân Đến nay, số dự án có quy mơ lớn đầu tư hạ tầng khu du lịch Him Lam giai đoạn II; đường dạo, leo núi Khu du lịch hồ Pá Khoang; dự án cải tạo, nâng cấp đường Nà Nhạn – Mường Phăng; dự án tu bổ, tôn tạo di tích Điện Biên Phủ Năm 2019, tỉnh Điện Biên đón 845 nghìn lượt khách, tăng 19,9% so với năm 2018 (khách quốc tế đạt 183 nghìn lượt, tăng 21,2% so với năm trước); Tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 1.366 tỷ đồng, tăng 18,2% so với năm 2018; Giải việc làm cho 14 ngàn lao động (Cục Thống kê Điện Biên, 2019) Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Điên Biên thông qua Chương trình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 đề mục tiêu chung ―…phấn đấu đến năm 2025 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững, có tính chun nghiệp với hệ thống sở vật chất tương đối đồng bộ, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đậm sắc văn hoá dân tộc tỉnh Điện Biên; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, làm động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, tạo tảng đưa Điện Biên trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn khu vực Tây Bắc nước…‖ mục tiêu cụ thể là: ―Đến năm 2030, đón 1.600.000 lượt khách, khách quốc tế đạt 350.000 lượt; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 3.500 tỷ đồng; tạo việc làm cho 35.000 lao động, có 10.000 lao động trực tiếp‖ (Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên, 2016) Những số liệu ngành du lịch cho thấy phát triển du lịch tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế xã hội: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đánh thức nghề thủ công, giúp gìn giữ di tích,… Các nghiên cứu trước cho thấy ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân Nghiên cứu Dressler & Fabyinyi (2011), Tổ chức lao động Quốc tế ILO (2012), Khima & cs (2014), Tiwari (2014), Tomankova (2018) rõ: phát triển du lịch có tác động tích cực tiêu cực tới sinh kế hộ Du lịch giúp tăng thu nhập; kích thích sáng tạo phát triển sở hạ tầng, dịch vụ giao thông vận tải mới; nâng cao kỹ nghề cho người lao động; tạo kinh phí để bảo vệ tài ngun; cơng giới; khơi phục văn hóa làng nghề truyền thống Bên cạnh đó, du lịch gây nên cạnh tranh đất đai; giá leo thang; chia rẽ văn hóa; gia tăng tệ nạn xã hội Những số liệu nguồn thu từ du lịch số lượng lao động có việc làm nhờ du lịch cho thấy phát triển du lịch hướng cần thiết cho tỉnh Điện Biên Đồng thời tỉnh Điện Biên xác định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, Điện Biên tỉnh có kinh tế phát triển chậm phát triển, năm 2019 tổng sản phẩm địa bàn tỉnh đạt 11.340, 87 tỷ đồng (mặc dù tăng 7,2% so với năm 2018 đạt kế hoạch đề ra), cấu kinh tế khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao (19,34%), dịch vụ chiếm 55,3%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 29,7 triệu đồng/người/năm; tồn tỉnh cịn 44.387 hộ, chiếm tỷ lệ 33,97% (mặc dù giảm 2.949 hộ giảm 3,11% so với năm 2018) (Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên, 2020) Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Điện Biên chiếm tỷ lệ cao so với toàn quốc (năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo tồn quốc cịn 3,75%, tương đương 984.764 hộ) (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2020) Các sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nơng – lâm nghiệp, số hộ nơng dân có sinh kế có liên quan đến du lịch bao gồm hoạt động trực tiếp gián tiếp chiếm khoảng 40% không đồng vùng tỉnh (Số liệu điều tra năm 2019) Từ thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên nhằm trả lời câu hỏi: thứ nhất, vấn đề lý luận, thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nơng dân gì? Thứ hai, ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên? Thứ ba, giải pháp biện pháp cụ thể nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên? Nghiên cứu tiến hành thực để trả lời thoả đáng câu hỏi đặt đây, sau mục tiêu nghiên cứu luận án 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định yếu tố đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên nhằm đề xuất giải pháp tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; - Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên tham gia hộ nông dân tỉnh vào kinh doanh du lịch; - Phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch hộ nông dân tỉnh Điện Biên 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; ảnh hưởng phát triển du lịch tới toàn yếu tố sinh kế như: nguồn vốn sinh kế, kết sinh kế; giải pháp tăng cường ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên 1.3.2 Đối tƣợng điều tra Để tiến hành nghiên cứu toàn diện đầy đủ mục tiêu đặt đối tượng điều tra bao gồm: (1) Các hộ nơng dân (đại diện chủ hộ) có đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau; (2) Các cán quản lý xã, huyện, thành phố tỉnh 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Những vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; tác động phát triển du lịch tới nguồn vốn sinh kế, kết sinh kế hộ nông dân Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, tập trung chủ yếu vào địa phương có tiềm phát triển du lịch Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2016 đến năm 2020 Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2015 đến năm 2020 Số liệu sơ cấp điều tra người dân năm 2019 2020 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: - Góp phần hệ thống, làm rõ, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân - Đưa khung phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên dựa khung sinh kế bền vững, từ đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp - Rút học, kinh nghiệm khoảng trống cho nghiên cứu Về thực tiễn: - Đánh giá tình hình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên, tham gia hộ nông dân ngành du lịch tỉnh - Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới thành phần sinh kế hộ nơng dân Luận án ước tính số ảnh hưởng sinh kế (livelihood effect index – LEI), phân tích khác biệt nhóm hộ nơng dân tỉnh dựa vào việc kết hợp phương pháp nhóm phương pháp phân tích biệt số 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, bên cạnh kết đóng góp vào việc hệ thống làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân, luận án cịn trình bày sở khoa học bước tính số LEI Luận án đưa cách kết hợp hai phương pháp: phương pháp nhóm phương pháp phân tích biệt số để phân nhóm hộ nông dân tỉnh Điện Biên dựa tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh du lịch làm rõ khác biệt nhóm hộ Về thực tiễn, cung cấp sở liệu tình hình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên, tham gia người dân ngành du lịch tỉnh Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới thành phần sinh kế hộ nông dân Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng làm đầu vào cho sách liên quan tới phát triển du lịch, sách liên quan tới sinh kế hộ nông dân nguồn tài liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu 2.1.1.1 Khái niệm liên quan tới du lịch phát triển du lịch a Khái niệm du lịch Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh quốc gia giới Nó tạo nhiều việc làm nguồn phát triển quan trọng việc làm, đặc biệt cho đối tượng khó tiếp cận thị trường lao động phụ nữ, niên, lao động nhập cư cư dân nông thôn Du lịch đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, khơng nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do vậy, có nhiều định nghĩa du lịch nhiều tác giả nghiên cứu khác Trên giới, quan điểm du lịch xuất từ sớm Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch Roma, chuyên gia đua định nghĩa (United Nations, 1963): Du lịch tổng hợp mối quan hẹ, tuợng hoạt đọng kinh tế bắt nguồn từ cuọc hành trình luu trú cá nhân hay tạp thể bên noi thuờng xun họ hay ngồi nuớc họ với mục đích hồ bình Noi họ đến luu trú khơng phải noi làm viẹc họ Định nghĩa đuợc đua với mục đích quốc tế hố du lịch trở thành co sở cho định nghĩa du khách Năm 1976, Viện Du lịch (sau trở thành Hiệp hội Du lịch) cho du lịch di chuyển ngắn hạn người dân đến điểm đến bên nơi họ thường sống làm việc Các tác giả Cooper (2008), Holloway & Taylor (2006), Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc UNWTO (United Nations and World Tourism Organisation) (1994) nhìn nhận du lịch hoạt động di chuyển người để giải trí, kinh doanh mục đích khác Mill & Morrison (1992) cụ thể khái niệm du lịch đề cập tới không gian thời gian du lịch Theo đó, du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới nước hay ranh giới vùng, khu vực để nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu lại 24h khơng q năm Tại Việt Nam, Luật Du lịch 2017 rõ ―Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác‖ (Quốc hội, 2017) Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO (2012), du lịch định nghĩa hoạt động lại người khỏi nơi cư trú thường xun khơng q năm liên tục để nghỉ ngơi giải trí, kinh doanh với mục đích khác Nhìn chung nhà khoa học coi du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh kế, lại có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội Trên thực tế, hoạt động du lịch nhiều nước đem lại khơng lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn lợi ích mặt trị Từ phân tích cho thấy ―Du lịch tổng hợp mối quan hệ hoạt động khách du lịch với nơi đến bao gồm sở kinh doanh du lịch, người dân, cấp quyền sở nhằm thoả mãn nhu cầu bên có mối quan hệ tham gia hoạt động khoảng thời gian định‖ b Sản phẩm du lịch Khái niệm kèm với du lịch sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch (Quốc hội, 2017) Sản phẩm du lịch bao gồm tài nguyên du lịch dịch vụ, hàng hóa du lịch Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình Yếu tố hữu hình hàng hóa, yếu tố vơ hình dịch vụ Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: Dịch vụ vận chuyển: bao gồm phương tiện đưa đón khách đến thăm quan điểm du lịch phương tiện giao thông như: máy bay, ô tô, tàu hoả, xe đạp, xe máy, thuyền Phương tiện vận chuyển nhân tố quan trọng tạo nên loại hình du lịch dựa tiêu chí Đối với khách du lịch quốc tế thường di chuyển phương tiện máy bay, tàu biển liên quốc gia Đối với khách du lịch nội địa phương tiện vận chuyển chủ yếu ô tô máy bay nội địa phù hợp với địa hình thời gian lưu trú Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, thức uống: thành phần cấu thành lên sản phẩm du lịch, bao gồm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng: Khu nghỉ dưỡng, khách sạn, nhà hàng Dịch vụ tham quan, giải trí: hoạt động tham quan giải trí đóng vai trị quan trọng, thiếu hoạt động du lịch Song song với việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập, nghiên cứu, thưởng ngoạn danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, phong tục tập quán, vùng đất tạo điều kiện nghỉ ngơi, thư giãn, tái tạo sức lao động cho người Tham quan, giải trí làm phong phú thêm sản phẩm du lịch, tăng sức hấp dẫn sản phẩm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú du khách Hàng hóa tiêu dùng đồ lưu niệm: Sản phẩm lưu niệm quà tặng du lịch loại hàng hoá tạo nhằm thu hút ý tiêu dùng khách du lịch, thường cụ thể hoá sản phẩm vật chất mang tính đặc trưng địa phương, khu vực, quốc gia Quà tặng, sản phẩm lưu niệm mang lại nguồn lợi nhuận, góp phần khơng nhỏ vào việc quảng bá hình ảnh điểm du lịch, khuyến khích chi tiêu du khách đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho lao động làng nghề, góp phần gìn giữ phát triển nghề truyền thống Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch: bao gồm dịch vụ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, dịch vụ visa, hộ chiếu Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thường chiếm 80 – 90% mặt giá trị) Do đó, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn, thường mang tính chủ quan phụ thuộc vào khách du lịch (Nguyễn Văn Đính & cs., 2006) Cũng đặc điểm mà thuật ngữ ―dịch vụ du lịch‖ thường dùng thay ―sản phẩm du lịch‖ để kết trình lao động du lịch c Các loại hình du lịch Dựa vào tiêu chí phân loại khác phân du lịch thành loại hình du lịch khác Trong ấn phẩm du lịch phát hành, phân loại hình du lịch tiêu thức phân loại thường sử dụng sau: - Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành du lịch quốc tế du lịch nội địa Du lịch quốc tế: hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác Như vậy, du lịch quốc tế, du khách phải du lịch vượt qua biên giới hai quốc gia Du lịch quốc tế phân thành du lịch quốc tế chủ động du lịch quốc tế thụ động Du lịch quốc tế chủ động: Là hình thức du lịch người từ nước ngồi đến quốc gia tiêu ngoại tệ Du lịch quốc tế thụ động: Là hình thức du lịch cơng dân quốc gia người nước ngồi cư trú lãnh thổ quốc gia nước khác du lịch chuyến di họ tiêu tiền kiếm đất nước họ cư trú Du lịch nội địa: hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia Theo khoản 2, Điều 10 Luật Du lịch, (2017): ―Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam‖ - Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành loại hình sau: Du lịch chữa bệnh: khách du lịch nhu cầu điều trị bệnh tật thể xác tinh thần họ Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Nhu cầu làm nảy sinh hình thức du lịch cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho người Du lịch thể thao: Bao gồm du lịch thể thao chủ động nghĩa khách du lịch để tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao Ví dụ: du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch câu cá… Du lịch thể theo thụ động bao gồm hành trình du lịch để xem thi thể thao quốc tế, vận hội Olymic v.v… Du lịch văn hóa: Mục đích nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, sống người dân phong tục, tập quán đất nước du lịch Du lịch cơng vụ: mục đích loại hình du lịch nhằm thực nhiệm vụ cơng tác nghề nghiệp Với mục đích này, khách tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm ngày lễ lớn, gặp gỡ, triển lãm hàng hóa, hội chợ, v.v… Du lịch thương gia: Mục đích loại hình du lịch tìm hiểu thị trường, nghiên cứu dự án đầu tư, ký kết hợp đồng, v.v… Du lịch tơn giáo: Loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo đạo giáo khác Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương: Loại hình du lịch phần lớn nảy sinh nhu cầu người xa quê hương thăm hỏi bà họ hàng, bạn bè thân quen, dự lễ cưới, lễ tang, v.v… Du lịch cảnh: Nảy sinh nhu cầu qua lãnh thổ nước thời gian ngắn để đến nước khác Ngồi vào hình thức tổ chức chuyến để phân thành du lịch theo đoàn du lịch cá nhân; vào thời gian du lịch phân thành du lịch dài ngày du lịch ngắn ngày; vào phương tiện giao thơng, phương tiện lưu trú, vị trí địa lý nơi đến du lịch để phân loại (Nguyễn Văn Đính & cs., 2006) d Khái niệm phát triển du lịch ―Phát triển‖ khái niệm đóng góp mặt lý thuyết lẫn trị, phức tạp mơ hồ Ngày nay, đảm nhiệm ý nghĩ giới hạn hoạt động quan phát triển, đặc biệt việc hướng tới giảm đói nghèo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (Thomas, 2004) Trong nghiên cứu tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), ―phát triển‖ việc (sự kiện) cấu thành giai đoạn tình trạng thay đổi thay đổi chất trình Nếu không đủ điều kiện, ―phát triển‖ ngầm hiểu thay đổi tích cực Khi đề cập mặt xã hội hay hệ thống kinh tế xã hội, ―phát triển‖ thường có nghĩa cải thiện hệ thống hay số yếu tố thành phần Một định nghĩa rộng hơn, ―phát triển‖ khái niệm đa chiều, cải thiện hệ thống phức tạp, hệ thống kinh tế xã hội, xảy phận khác với cách khác nhau, tốc độ khác thúc đẩy lực lượng khác Ngoài phát triển phần hệ thống tạo bất lợi đến phát triển phận khác, dẫn đến xung đột Do vậy, đo lường phát triển tức phải xác định, phát triển cho dù mức độ phải xem xét nhiều góc độ (Lorenzo, 2011) Trên phạm trù triết học, ―phát triển‖ dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn 10 118 Shera W & Matsuoka J (1992) Evaluating the impact of resort development on a Hawaiian Island: Implications for social impact assessment policy and procedures Environmental Impact Assessment Review 12 (4): 349-362 119 Smith R A (1992) Conflicting trends of beach resort development: A Malaysian case Coastal Management 20 (2): 167-187 120 Soltani A., Angelsen A., Eid T., Naieni M & Shamekhi T (2012) Poverty, sustainability, and houshold livelihood strategies in Zagros, Iran Ecol.Econ 70: 60-70 121 Soussan J., Blaikie P., Springate-Baginsk I O & Chadwick M (2001) Understanding livelihood processes and dynamics Livelihood- policy relationships in South Asia Working Paper from http://www.york.ac.uk/inst/sei/prp/pdfdocs./1_livelihoods.pdf 122 Sullivan K., de Silva L., White A T & Wijeratne M (1995) Environmental guidelines for coastal tourism development in Sri Lanka Colombo, Sri Lanka: Coastal Resources Management Project and Coastal Conservation Development 123 Teresa Chang-Hung T T (2006) Tourism as a Livelihood Strategy in Indigenous Communities: Case Studies from Taiwan Waterloo, Ontario Canada https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.66.4416&rep=rep1&ty pe=pdf 124 Thi Thu Huong Hoang & Anton Van R & Patrick M & Gerard G & Kim Chi Vu & An Thinh Nguyen & Luc H & Veerle V (2020) "Impact of tourism development on the local livelihoods and land cover change in the Northern Vietnamese highlands," Environment, Development and Sustainability: A Multidisciplinary Approach to the Theory and Practice of Sustainable Development, Springer 22(2): 1371-1395, February 125 Thomas A (2004) The Study of Development Paper prepared for DSA Annual Conference,6 November, Church House, London 126 Tiwari H (2014) Impact of Tourism on livelihoods Atna, J Tour Stud 9(1): 29-38 127 Tomankova H (2018) The Impact of Tourism Development on Traditional Livelihoods in the Sasak Community on Lombok, Indonesia University of Helsinki, Faculty of Social Sciences, Department of Political and Economic Studies, http://urn.fi/URN:NBN:fi:hulib-201807022911 128 Truong V D., Hall C M & Garry T (2014) Tourism poverty alleviation: Perceptions and experiences of poor people in Sapa, Vietnam Journal of Sustainable Tourism https ://doi org/10.1080/09669 582.2013.87101 129 UNDP (2007) Human Development Report 2007/2008, NewYork, USA 130 United Nations (1963) Recommendations on International Travel and Tourism, United Nations Conference on International Travel and Tourism, Rome, Italia, 153 131 United Nations and World Tourism Organisation (1994) Recommendations on Tourism statistics., NewYork 132 Urothody A.A & Larsen H.O (2010) ―Measuring climate change vulnerability: a comparison of two indexes‖ Banko Janakari 20(1): 9-16 133 Volkman T (1983) A view from the mountains Cultural Survival Quarterly 7(4): 21 134 Waltham N J & Sheaves M (2015) Expanding coastal urban and industrial seascape in the Great Barrier Reef World Heritage Area: Critical need for coordinated planning and policy, Marine Policy, Elsevier, 57(C): 78-84 135 Wang J & Liu Y (2013) Tourism-led land-use changes and their environmental effects in the southern coastal region of Hainan Island, China Journal of Coastal Research 29(5): 1118–1125 136 Wanker J.L (1998) Social impacts during project anticipation in Molas, Indonesia, and the role of social impact assessment Unpub M.E.S thesis, Deparment of Geography, University of Waterloo, Waterloo, Ontario Canada 149 137 Weiye W., Jinlong L., Robert K., Mengmeng J & John L I (2018) How Do Conservation and the Tourism Industry Affect Local Livelihoods? A Comparative Study of Two Nature Reserves in China, Sustainability, MDPI, Open Access Journal 10(6): 1-16 138 Wong P P (1998) Coastal tourism development in Southeast Asia: Relevance and lessons for coastal zone management Ocean and Coastal Management 38 89–109 139 Worku M (2017) The Role of Forest Biodiversity Conservation Practices for Tourism Development in a Case of Tara Gedam Monastery, South Gonder Zone Ethiopia Journal of Ecosystem & Ecography 7(2): 1–6 140 Yamane T (1967) Statistics.-An introductory Analysis Harper and Row New York 141 Yin S (2006) The Impact of Tourism on Rural Livelihoods, Tonle Bati, Ta Keo, Cambodia, RUPP, Phnom Penh Introduction 142 Zhen S., Joshua R A., Yang G & Hongchen W (2019) Sustainable Livelihood Capital and Strategy in RuralTourism Households: A Seasonality Perspective, MDPI, Open Access Journal 11(18): 1-14 154 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHỦ HỘ « NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN » THÔN……………XÃ………… HUYỆN…………… TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngày vấn: Thời gian vấn : Từ……………………………đến………………………… Chúng tiến hành khảo sát để nghiên cứu ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ gia đình Ông (bà) chọn ngẫu nhiên để tham gia điều tra Ông (bà) hỏi số câu hỏi Chúng đảm bảo tất thông tin từ khảo sát giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng mong đợi câu trả lời trung thực, cụ thể Ông (bà) I THÔNG TIN CHUNG (Thông tin người vấn hộ) 1.1 Họ tên chủ hộ: ……………………… ………… Số ĐT: …………….……… 1.2 Địa : Thôn/khuvực: ……………………… Xã/Phƣờng: …………………… Quận/Huyện: ….……………………… 1.3 Tuổi: ……… 1.4 Giới tính: (1) Nam (0) Nữ 1.5 Dân tộc: (1) Kinh (0) Khác 1.6 Tình trạng nhân: (1) Đã có gia đình (0) Chưa có gia đình 1.7 Số nhân hộ: ……… người, đó: Trong Số lƣợng Trẻ em 15 tuổi Phụ nữ từ 15 – 55 tuổi Phụ nữ 55 tuổi Nam giới từ 16 – 60 tuổi Nam giới 60 tuổi Số người khuyết tật, già yếu, ốm đau Số trẻ mồ côi Số trẻ học cần trợ cấp gia đình 155 II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ 2.1 Gia đình ơng (bà) làm để có thu nhập? (1) Chỉ có hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp (2) Nơng nghiệp phi nơng nghiệp (3) Chỉ có hoạt động phi nông nghiệp (4) Sống dựa vào lương hưu, trợ cấp 2.2 Gia đình ơng (bà) có hoạt động liên quan đến du lịch hay khơng? (1) Có - Tiếp tục trả lời câu 2.3, 2.4 2.5 (0) Không - Chuyển đến câu hỏi 3.1 2.3 Nếu có, gia đình ơng (bà) có hoạt động liên quan đến du lịch? Hoạt động Bắt đầu từ năm Thời gian làm ngày Làm đồ thủ công Làm thuê (bán hàng, lái xe, giúp việc, lao công, ) Hướng dẫn viên Kinh doanh nhà nghỉ Kinh doanh vận tải Kinh doanh cửa hàng (đồ lưu niệm, ăn uống, ) Khác, cụ thể: 2.4 Thu nhập từ hoạt động du lịch gia đình ơng (bà) .triệu đồng/tháng (triệu đồng/năm) 2.5 Ông (bà) sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch để làm gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án) (1) Đầu tư vào nông nghiệp (2) Đầu tư vào kinh doanh du lịch (3) Mua nhà, xe, vật dụng khác (4) Đầu tư vào giáo dục cho (5) Tiết kiệm Khác, cụ thể: III THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG CỦA HỘ 3.1 Tổng số lao động gia đình: ……… lao động, đó: Thơng tin lao động hộ gia đình Số LĐ hộ Số LĐ tham gia du lịch Số LĐ làm việc xa nhà Số LĐ thuê Tổng số 156 Trong số Nữ 3.2 Trình độ học vấn lao động gia đình Lao động Trình độ học vấn Chủ hộ Lao động Lao động Lao động 3.3 Số lƣợng lao động hộ đƣợc có đƣợc đào tạo, tập huấn du lịch? (1) Khơng có (2)1 LĐ (3) LĐ Trên LĐ (4) 3.4 Gia đình ơng (bà) có lao động làm việc xa nhà quay địa phƣơng để hoạt động du lịch? (1) Khơng có (2)1 LĐ (3) LĐ (4) Trên LĐ 3.5 Trong năm qua, gia đình ơng (bà) có lao động nghỉ việc tuần để khám, chữa bệnh khơng? (1) Khơng có (2)1 LĐ Trên LĐ (3) LĐ (4) IV THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN CỦA HỘ 4.1 Diện tích đất gia đình ơng (bà): Diện tích (m2) Loại đất Đất sản xuất nông nghiệp : Đất Lâm nghiệp (đất rừng): Đất có mặt nước ni trồng thủy sản Đất thổ cư 4.2.Nguồn nƣớc gia đình ơng (bà) sử dụng: (1) Nước (nước máy) (2) Nước giếng (3) Nước mưa, sông, suối, ao hồ (4) Tất nguồn nước (5) Khác, cụ thể: 4.3.Gia đình ơng (bà) có đủ nƣớc cho sinh hoạt hay khơng? (1) Có (0) Khơng 157 V THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC VẬT CHẤT CỦA HỘ 5.1 Loại nhà ông (bà) ở: (1) Nhà đơn sơ (2) Nhà bán kiên cố, thiếu kiên cố (3) Nhà kiên cố 5.2 Những tài sản gia đình ơng (bà) có (có thể lựa chọn nhiều đáp án) (1) Ti vi/Đài/ Đầu video (2) Bếp ga/ bếp điện (3) Tủ lạnh/Điều hịa (4) Xe máy/xe đạp điện (5) Bình tắm nước nóng (6)Điện thoại (7) Máy tính (8) Khác, ghi rõ:………………………………………………………………………… 5.3 Loại hố xí gia đình ơng (bà) sử dụng (1) Hố xí tự hoạt/bán tự hoại/hợp vệ sinh (2) Hố xí thơ/khơng có hố xí VI THƠNG TIN VỀ NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CỦA HỘ 6.1 Thu nhập trung bình tháng hộ gia đình ông (bà): triệu đồng 6.2 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình ơng (bà) Nguồn thu Chiếm tỷ lệ % Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ hoạt động du lịch Từ hoạt động khác 6.3 Gia đình ơng (bà) có vay vốn? (1) Có (0) Khơng 6.4 Nếu có vay vốn, gia đình ông (bà) vay từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều đáp án) (1) Ngân hàng, tổ chức tín dụng (2) Cá nhân (3) Cả ngân hàng, tổ chức tín dụng cá nhân 6.5 Mức vay trung bình gia đình ơng(bà) .triệu đồng 6.6 Vốn đầu tƣ gia đình ơng (bà) sử dụng vào mục đích nào? Mục đích đầu tƣ vốn Chiếm tỷ lệ % Sản xuất nông nghiệp Kinh doanh du lịch Hoạt động khác 158 6.7 Ông (bà) sử dụng tiền tiết kiệm gia đình vào mục đích nào? (có thể chọn nhiều đáp án) (1) Đầu tư tái sản xuất (2) Gửi ngân hàng (3) Cho vay (4) Đầu tư cho học (5) Khác,cụ thể (6) Khơng có tiền tiết kiệm VII THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA HỘ 7.1 Ơng (bà) có tham gia hội, nhóm, câu lạc bộ, đồn thể địa phƣơng khơng? (1) Có (0) Khơng 7.2 Nếu CĨ, vui lịng liệt kê tên hội, nhóm, câu lạc bộ, đồn thể mà ông (bà) tham gia 7.3 Nếu KHÔNG, vui lòng cho biết nguyên nhân 7.4 Theo ông (bà), mối quan hệ gia đình ơng (bà) với hàng xóm mức thang điểm từ – 10 ( Đánh dấu X) 10 VIII ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 8.1 Phát triển du lịch làm thay đổi thu nhập hộ gia đình ơng (bà) (1) Giảm thu nhập (2) Không đổi (3) Tăng thu nhập 8.1.1 Nếu thu nhập TĂNG, mức tăng trung bình so với trước bao nhiêu? .triệu đồng/tháng % 8.1.2 Nếu thu nhập GIẢM, mức giảm trung bình so với trước là bao nhiêu? .triệu đồng/tháng % 8.1.3 Nguyên nhân làm thu nhập gia đình ơng (bà) giảm: 159 8.2 Phát triển du lịch giúp gia đình có nguồn thu nhập ổn định so với hoạt động nông nghiệp? (1) Đúng (0) Không 8.3 Phát triển du lịch làm thay đổi diện tích đất gia đình ơng (bà) nhƣ nào? (1) Giảm diện tích đất (2) Khơng đổi (3) Tăng diện tích đất 8.3.1 Loại đất gia đình ơng (bà) bị thay đổi Diện tích tăng (m2) Loại đất Diện tích giảm (m2) Đất sản xuất nông nghiệp Đất Đất chưa sử dụng 8.3.2 Nguyên nhân GIẢM diện tích đất (1) Bán cho hộ khác để kinh doanh du lịch (2) Bị thu hồi làm khu du lịch, khu bảo tồn (3) Khác, cụ thể 8.3.3 Nguyên nhân TĂNG diện tích đất (1) Mua để kinh doanh du lịch (2) Mua để sản xuất nông nghiệp (3) Mua để đầu tư (4) Mua để (5) Khác, cụ thể 8.4 Theo Ông (bà), phát triển du lịch làm thay đổi mối quan hệ hộ gia đình theo chiều hƣớng: (1) Rất xấu (2) Xấu (3) Không thay (4) Tốt (5) Rất tốt đổi 8.5 Theo Ông (bà), phát triển du lịch ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng nơi ơng (bà) sinh sống sao? (Tích X) Mơi trƣờng Ảnh hƣởng Tích cực Khơng khí Đất Nước Tiếng ồn 160 Không thay đổi Tiêu cực 8.6 Theo Ông (bà), phát triển du lịch có tác động tới GIÁ CẢ nơi ông (bà) sinh sống không? (1) Làm tăng giá sinh hoạt (0) Không tác động 8.7 Hiện gia đình ơng (bà) gặp phải khó khăn hoạt động sản xuất 8.8 Gia đình ơng (bà) mong muốn nhận đƣợc hỗ trợ từ quyền Rất cám ơn hợp tác ông/bà! 161 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN THÔN………………XÃ…….… HUYỆN……………… TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngày vấn: Thời gian vấn : Từ……………………………đến………………………… I THÔNG TIN CHUNG Thông tin đáp viên 1.1 Họ tên người vấn: ……………………… Số ĐT:………….… 1.2 Địa : Thôn/bản: ……………… … Xã/Phường: ………………….… … Quận/Huyện: ….……………………….… Tỉnh: ….……………………….……… 1.3 Tuổi: … …… 1.4 Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 1.5 Chức vụ :……………….…………………………………… ……………………… 1.7 Trình độ học vấn: ……… ….…… II Thông tin chung địa bàn 2.1 Số lƣợng trƣờng học địa bàn ông (bà) quản lý: Trường mầm non: trường Trường tiểu học: trường Trường trung học sở: trường Trường trung học phổ thông trường Trung tâm GDTX: trường Trường Cao đẳng/đại học: trường 2.2 Số lƣợng phòng khám, trạm y tế, bệnh viện địa bàn ơng (bà) quản lý: Phịng khám tư: Trạm y tế: Bệnh viện: 2.3 Số km đường bê tơng hóa năm trở lại 2.4 Ước tính thu nhập bình qn địa phương ông (bà) quản lý: tr.đồng/người/năm III Hoạt động du lịch địa bàn 3.1 Tại địa bàn ông (bà) quản lý có khu du lịch 3.2 Số sở kinh doanh du lịch (cơ sở) 162 3.3 Hoạt động du lịch địa phương ông (bà) thời gian nào? 3.4 Hoạt động du lịch có tác động tới địa phương ông (bà): Lĩnh vực bị ảnh hƣởng phát triển du lịch Có Khơng Tăng thu nhập Tạo công ăn việc làm Tăng cường kết nối xã hội cộng đồng Tăng cường bảo vệ di tích, văn hóa, truyền thống Giảm phụ thuộc người dân vào tài nguyên thiên nhiên Gây ô nhiễm mơi trường Mất văn hóa truyền thống Giảm kết nối xã hội cộng đồng Tăng tệ nạn xã hội 3.5.Theo Ông (bà) việc phát triển kinh tế hộ địa phương gặp thuận lợi, khó khăn nào? THUẬN LỢI KHÓ KHĂN IV THÔNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH 4.1 Các sách địa phương để hỗ trợ phát triển du lịch 4.2 Theo Ơng (bà) sách có cần cải thiện hay khơng? (1) Có (0) Khơng 163 4.3 Nếu sách cần cải thiện, theo Ơng (bà) cần cải thiện điểm nào? 4.4 Trong năm tới, địa phương dự kiến có hoạt động, sách để hỗ trợ phát triển du lịch XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 164 Phụ lục 3: TÍNH GIÁ TRỊ LEI - THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ Vốn tự nhiên Dien tich dat TB cua ho Ty le ho dung nuoc may Co du nuoc sinh hoat PTDL lam thay doi DT dat PTDL lam thay doi MT dat PTDL tac dong MT nuoc MC N 269 269 268 269 269 269 0.36 Minimum 65 0 0 Maximum 103000 1 1 Xi GT thực 4005.39 63 92 0.15 0.14 0.27 0.04 0.63 0.92 0.15 0.14 0.27 Vốn ngƣời Hoc van cao nhat cua LD So LD trung binh ho Ty le ho co LD duoc tap huan Minimum 1 MC 0.30 Maximum GT thực 2.43 2.54 0.23 Xi 0.36 0.31 0.23 Vốn vật chất Ty le ho o nha kien co Ty le ho co dieu hoa, tu lanh ty le ho sd nha ve sinh tu hoai Minimum 0 MC 0.61 Maximum 1 Xi GT thực 35 0.70 0.77 0.35 0.70 0.77 Vốn xã hội Tỷ lệ hộ tham gia hội đoàn Muc diem TB ho danh gia moi quan he giưa ho va hang xom Ty le ho có mqh bị ảnh hưởng PTDL MC Minimum Maximum 10 GT thực 77 9.21 0.60 0.72 Vốn tài Ty le thu nhap den tu DL Muc TNTB tuDL Ho co tiet kiem Ho co vay von Muc vay TB Thu nhap TB cua ho Minimum 0 0 MC 0.30 Maximum 15 1 200 35 165 GT thực 22 1.62 0.69 0.54 18.72 6.03 Xi 0.22 0.11 0.69 0.54 0.09 0.16 Xi 0.77 0.80 0.60 - HUYỆN ĐIỆN BIÊN Vốn tự nhiên Dien tich dat TB cua ho Ty le ho dung nuoc may Co du nuoc sinh hoat PTDL lam thay doi DT dat PTDL lam thay doi MT dat PTDL tac dong MT nuoc MC N 224 224 224 224 224 224 0.28 Minimum 90 0 0 Maximum 57400 1 1 Xi GT thực 3759.67 50 82 0.02 0.05 0.25 0.06 0.50 0.82 0.02 0.05 0.25 Vốn ngƣời Hoc van cao nhat cua LD So LD trung binh ho Ty le ho co LD duoc tap huan MC Minimum 1 0.34 Xi GT thực 2.52 2.83 0.27 Maximum 0.38 0.37 0.27 Vốn vật chất Ty le ho o nha kien co Ty le ho co dieu hoa, tu lanh ty le ho sd nha ve sinh tu hoai MC Minimum 0 0.67 Xi GT thực 34 0.79 0.88 Maximum 1 0.34 0.79 0.88 Vốn xã hội Tỷ lệ hộ tham gia hội đoàn Muc diem TB ho danh gia moi quan he giưa ho va hang xom Ty le ho có mqh bị ảnh hưởng PTDL MC Maximum GT thực 83 0.83 10 9.26 0.85 0.80 0.70 0.70 Vốn tài Ty le thu nhap den tu DL Muc TNTB tuDL Ho co tiet kiem Ho co vay von Muc vay TB Thu nhap TB cua ho MC Minimum 0 0 0.33 Xi Minimum Maximum 95 30 1 300 40 166 GT thực 19.26 1.67 0.86 0.62 30.88 7.34 Xi 0.20 0.06 0.86 0.62 0.10 0.17 - HUYỆN MƯỜNG NHÉ Vốn tự nhiên Dien tich dat TB cua ho Ty le ho dung nuoc may Co du nuoc sinh hoat PTDL lam thay doi DT dat PTDL lam thay doi MT dat PTDL tac dong MT nuoc MC N 129 129 129 129 129 129 0.34 Minimum 100 0 0 Maximum 42500 1 1 Xi GT thực 6905.81 13 90 0.14 0.45 0.27 0.16 0.13 0.90 0.14 0.45 0.27 Vốn ngƣời Hoc van cao nhat cua LD So LD trung binh ho Ty le ho co LD duoc tap huan MC Minimum 1 0.29 Xi GT thực 2.43 2.41 0.16 Maximum 5 0.36 0.35 0.16 Vốn vật chất Ty le ho o nha kien co Ty le ho co dieu hoa, tu lanh ty le ho sd nha ve sinh tu hoai MC Minimum 0 0.54 Xi GT thực 16 0.68 0.77 Maximum 1 0.16 0.68 0.77 Vốn xã hội Tỷ lệ hộ tham gia hội đoàn Muc diem TB ho danh gia moi quan he giưa ho va hang xom Ty le ho có mqh bị ảnh hưởng PTDL MC Maximum GT thực 46 0.46 10 9.29 0.76 0.49 0.26 0.26 Vốn tài Ty le thu nhap den tu DL Muc TNTB tuDL Ho co tiet kiem Ho co vay von Muc vay TB Thu nhap TB cua ho MC Minimum 0 0 0.39 Xi Minimum Maximum 100 30 1 200 30 167 GT thực 16.32 1.81 0.78 0.95 52.34 5.31 Xi 0.16 0.06 0.78 0.95 0.26 0.16 ... sinh kế hộ nông dân; ảnh hưởng phát triển du lịch tới toàn yếu tố sinh kế như: nguồn vốn sinh kế, kết sinh kế; giải pháp tăng cường ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện. .. hình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên, tham gia hộ nông dân ngành du lịch tỉnh - Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới thành phần sinh kế hộ nơng dân Luận án ước tính số ảnh hưởng sinh kế. .. phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên nhằm đề xuất giải pháp tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w