1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN BÁ UẨN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN SINH KẾ CỦA HỘ NƠNG DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hồng Long Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phản biện 3: PGS.TS Vũ Tuấn Hưng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngành kinh tế phát triển với tốc độ nhanh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Thế giới Những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Khách quốc tế năm 2019 tăng 16,2% so với năm trước, khách đến đường hàng khơng tăng 15,2%; đường tăng 20,4%; đường biển tăng 22,7% Điện Biên tỉnh nằm địa đầu Tây Bắc Tổ quốc với 80% dân số người dân tộc thiểu số Với nhiều di tích cịn lưu giữ với đặc điểm vị trí địa lý, dân cư cảnh quan tươi đẹp, Điện Biên trở thành điểm đến hấp dẫn Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động du lịch Điện Biên bước trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân Năm 2019, tỉnh Điện Biên đón 845 nghìn lượt khách, tăng 19,9% so với năm 2018 (khách quốc tế đạt 183 nghìn lượt, tăng 21,2% so với năm trước); Tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 1.366 tỷ đồng, tăng 18,2% so với năm 2018; Giải việc làm cho 14 ngàn lao động Những số liệu nguồn thu từ du lịch số lượng lao động có việc làm nhờ du lịch cho thấy phát triển du lịch hướng cần thiết cho tỉnh Điện Biên Ngồi ra, thấy thấy phát triển du lịch tác động không nhỏ tới sinh kế người dân như: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đánh thức nghề thủ công, giúp gìn giữ di tích,… Đã có nhiều nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Điện Biên vấn đề sinh kế người dân nơi chưa có nghiên cứu ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân Xuất phát từ vấn đề câu hỏi cần nghiên cứu trả lời sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận, thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nơng dân gì? Thứ hai, ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên? Thứ ba, giải pháp biện pháp cụ thể nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên? Nghiên cứu tiến hành thực để trả lời thoả đáng câu hỏi đặt đây, sau mục tiêu nghiên cứu luận án 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nơng dân tỉnh Điện Biên từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sinh ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; - Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên tham gia hộ nông dân tỉnh vào kinh doanh du lịch; - Phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; tác động phát triển du lịch tới toàn yếu tố sinh kế như: nguồn vốn sinh kế, kết sinh kế Để tiến hành nghiên cứu toàn diện đầy đủ mục tiêu đặt đối tượng điều tra bao gồm: (1) Các hộ dân (đại diện chủ hộ) có đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau; (2) Các cán quản lý xã, huyện, thành phố tỉnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Những vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân; tác động phát triển du lịch tới nguồn vốn sinh kế, kết sinh kế hộ nông dân Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, tập trung chủ yếu vào địa phương có tiềm phát triển du lịch Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2016 đến năm 2020 Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2015 đến năm 2020 Số liệu sơ cấp điều tra người dân năm 2020 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Luận án góp phần hệ thống, làm rõ, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân Luận án đưa khung phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên dựa khung sinh kế bền vững, từ đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp Trên sở tổng hợp, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ, luận án rút học, kinh nghiệm khoảng trống cho nghiên cứu Về thực tiễn: Cung cấp sở liệu tình hình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên, tham gia người dân ngành du lịch tỉnh Luận án đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới thành phần sinh kế hộ Luận án ước tính số ảnh hưởng sinh kế (livelihood effect index – LEI), phân tích khác biệt nhóm hộ tỉnh dựa vào việc kết hợp phương pháp nhóm phương pháp phân tích biệt số Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng làm đầu vào cho sách liên quan tới phát triển du lịch, sách liên quan tới sinh kế hộ nông dân nguồn tài liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, bên cạnh kết đóng góp vào việc hệ thống làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân, luận án cịn trình bày sở khoa học bước tính số LEI Luận án đưa cách kết hợp hai phương pháp: phương pháp nhóm phương pháp phân tích biệt số để phân nhóm hộ gia đình tỉnh Điện Biên dựa tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh du lịch làm rõ khác biệt nhóm hộ Về thực tiễn, luận án đưa nhìn tổng quan nguồn vốn sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên, chiến lược sinh kế dựa vào du lịch hộ Dựa kết nghiên cứu, thực tiễn tỉnh Điện Biên, luận án đề giải pháp sách, giải pháp để tăng cường nguồn vốn sinh kế chiến lược sinh kế PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu 2.1.1.1 Khái niệm liên quan tới du lịch phát triển du lịch Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Phát triển du lịch tăng lên quy mô, số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch… kết hợp với tăng trưởng doanh thu, số lượng khách lưu trú kể nước quốc tế đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, hoàn thiện sản phẩm du lịch, loại hình du lịch ngày đa dạng hóa, cấu dịch vụ du lịch tăng lên chiếm tỷ trọng cao tổng cấu kinh tế nói chung, gia tăng chất lượng nguồn nhân lực du lịch công tác quản lý điểm đến 2.1.1.2 Một số khái niệm sinh kế hộ nông dân a Sinh kế Sinh kế tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ b Sinh kế bền vững yếu tố khung sinh kế bền vững Xuất phát điểm dự định/kế hoạch phát triển sinh kế hướng đến kết sinh kế (livelihood outcomes) tích cực cho cồng đồng nghèo, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu DFID (1999) Để đạt kết sinh kế, cần thực can thiệp hay chiến lược sinh kế Các chiến lược sinh kế lại triển khai thực nhờ vào cấu trúc xã hội gồm chủ thể (nhà nước/chính quyền khu vực tư nhân, dân sự) thông qua trình/quy trình/định chế gồm quy định luật pháp, chương trình/chính sách cụ thể, tập qn/phong tục… Để có chiến lược sinh kế, việc phân tích đánh giá phải tiến hành hai cấp độ (1) bối cảnh [gây tổn thương] (2) mức độ tiếp cận/sở hữu đối tượng nguồn lực khả dụng cho phát triển sinh kế gồm H - nguồn nhân lực (human capital), N nguồn tài nguyên (natural capital), P - nguồn lực vật chất (nhân tạo) (physical capital), F - nguồn tài lực (financial capital) S - nguồn lực xã hội (social capital) c Sinh kế hộ nông dân Sinh kế hộ nông dân dựa nguồn lực người, vốn xã hội, vốn tài nguyên, vốn vật chất, vốn tài để phục vụ cho mục tiêu hay đời sống hộ 2.1.2 Những tác động liên quan đến phát triển du lịch Phát triển du lịch đem đến tác động tích cực lẫn tiêu cực lên lĩnh vực, phải kể đến thay đổi lý sinh, thay đổi trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý địa phương có hoạt động kinh doanh du lịch 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân 2.1.3.1 Phát triển du lịch ảnh hưởng tới nguồn vốn sinh kế Đối với người, việc phát triển du lịch giúp tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức người dân sở môi trường địa phương Phát triển du lịch giúp bảo tồn di sản văn hóa địa phương, đánh thức nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền; tạo hội giao lưu văn hóa du khách người địa… Tuy nhiên, hoạt động du lịch làm văn hóa truyền thống khiến kết nối xã hội yếu Phát triển du lịch có ảnh hưởng lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường Tác động tích cực như: bảo tồn văn hóa, thiên nhiên; cải thiện chất lượng môi trường Mặc khác, phát triển du lịch gây nên nhiễm mơi trường, phá rừng… Phát triển du lịch giúp cải thiện sở hạ tầng địa phương tạo nên sức ép tới sở vật chất người dân Du lịch giúp người dân gia tăng thu nhập, từ giúp tăng tài sản, khoản tiết kiệm Hoạt động dịch vụ du lịch quốc tế giúp người dân tiếp cận với nguồn ngoại tệ, thu hút vốn đầu tư, tăng nguồn thu cho nhà nước từ khoản thuế, phí Nếu hoạt động du lịch khơng kiểm sốt gây nên tiêu hao tiền tệ từ khu vực sang khu vực khác, tạo phụ thuộc ngành kinh tế vào du lịch, giá sinh hoạt tăng, đất đai khan 2.1.3.2 Phát triển du lịch ảnh hưởng tới kết sinh kế Các hoạt động du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tăng tính ổn định, giảm tính tổn thương, ngăn chặn di cư, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, phát triển du lịch ảnh hưởng tiêu cực tới sinh kế truyền thống, xung đột lợi ích nhóm cộng đồng dân cư địa phương địa phương, nhóm sử dụng chung nguồn lực sinh kế 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN Các nghiên cứu thường tập trung vào ảnh hưởng phát triển du lịch tới số yếu tố định sinh kế, ví dụ: vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế… Kết nghiên cứu tác giả cho thấy ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân Nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp nhóm để phân chia hộ theo nhóm, tùy thuộc vào mức độ liên quan tới sinh kế dựa vào du lịch Các yếu tố để phân nhóm thường thời gian hoạt động, số lao động hay thu nhập từ sinh kế Qua hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tổng quan nghiên cứu nước vấn đề này, đề tài luận án rút học cho nghiên cứu cho tỉnh Điện Biên PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc Là tỉnh miền Núi, dân số chủ yếu đồng bào dân tộc người, trình độ dân trí cịn thấp so với địa phương nước Cùng với xu hội nhập đổi kinh tế toàn quốc, sở tiềm lợi riêng, tỉnh Điện Biên đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế theo phát triển chung toàn quốc Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng trưởng cao 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁCH TIẾP CẬN 3.2.1 Khung phân tích luận án Khung phân tích luận án xây dựng lý thuyết sinh kế bền vững DFID (1999) phát triển du lịch Trong khung phân tích thấy tác động chiều, tác động qua lại yếu tố Phát triển du lịch - Tiềm phát triển du lịch - Cơ sở vật chất phục vụ du lịch - Kết hoạt động du lịch - Chính sách phát triển du lịch Hoạt động sinh kế - Sự tham gia hộ nông dân Kết sinh kế Các giải pháp: - Giải pháp sách; - Giải pháp nguồn vốn sinh kế; - Giải pháp nhóm hộ Hình 3.1 Khung phân tích luận án 3.2.2 Cách tiếp cận luận án 3.2.2.1 Tiếp cận theo cầu hàng hóa dịch vụ cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ Theo tiếp cận sinh kế bền vững, luận án đặt hộ nông dân vào trung tâm phát triển Sinh kế hộ nông dân liên quan chặt chẽ đến bối cảnh kinh tế yếu tố bên 3.2.2.2 Tiếp cận hệ sinh thái Cách tiếp cận đòi hỏi công nhận hệ sinh thái cụ thể bị ảnh hưởng nhiều hệ sinh thái xung quanh Với cách tiếp cận này, luận án nhìn nhận phát triển du lịch ảnh hưởng tới nguồn vốn sinh kế không khu du lịch mà ảnh hưởng tới vùng xung quanh khu du lịch 3.2.2.3 Tiếp cận kết hợp xuống lên Luận án sử dụng cách tiếp cận lên thông qua việc phối hợp với người dân xem xét thực trạng du lịch địa phương, thực trạng sinh kế hộ gia đình, ảnh hưởng du lịch tới sinh kế hộ Sử dụng đồng thời cách tiếp cận kết hợp với tiếp cận “trên xuống” (top – down) thông qua việc nghiên cứu chủ trương, đường lối sách cấp gắn với tham vấn quyền cấp 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Lựa chọn điều tra 03 địa bàn: thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên Mường Nhé 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp (Số liệu công bố) Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn số liệu, tài liệu thống kê thức hóa hợp lý hóa từ quan chức liên quan Bộ, tỉnh, huyện, xã Các tài liệu khoa học từ sách, báo, tạp chí khoa học uy tín có nguồn gốc rõ ràng thống 3.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra trực tiếp 622 hộ gia đình, đối tượng vấn chủ hộ, sử dụng bảng hỏi (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Phân bổ mẫu điều tra Số lượng mẫu (hộ) 269 224 129 622 Địa điểm nghiên cứu Thành phố Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Mường Nhé Tổng Tỷ lệ (%) 43,25 36,01 20,74 100 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu thu sau trình điều tra đưa vào xử lý phần mềm Excel, SPSS để phân tích Các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích sinh kế, phương pháp phân tích ảnh hưởng dựa vào số LEI, phương pháp phân tích cụm (nhóm), phương pháp phân tích biệt số PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 4.1.1 Cơ sở phát triển du lịch tỉnh Điện Biên 4.1.1.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Điện Biên có nguồn tiềm du lịch tự nhiên phong phú, hấp dẫn làm sở cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng chữa bệnh, du lịch thể thao mạo hiểm Các địa điểm du lịch sinh Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ tham gia vào ngành du lịch địa phương khác Huyện Điện Biên nơi tập trung nhiều điểm du lịch, bao gồm: di tích lịch sử quần thể di tích Điện Biên Phủ, điểm du lịch sinh thái hồ Pá Khoáng, động Pa Thơm, Suối nước nóng U Va,… Do đó, so với địa phương khác tỉnh Điện Biên, ngành du lịch huyện Điện Biên có điều kiện để phát triển thu hút nhiều hộ gia đình tham gia kinh doanh (Hình 4.2) 80.00 69,77% 70.00 60,97% 60.00 52,68% 47,32% 50.00 40.00 39,03% Có 30,23% Khơng 30.00 20.00 10.00 0.00 Thành phố Điện Biên Phủ Huyện Điện Biên Huyện Mường Nhé Hình 4.2 Tỷ lệ hộ cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch theo địa bàn Sự phát triển du lịch tỉnh Điện Biên kéo theo tham gia hộ gia đình vào lĩnh vực liên quan trực tiếp gián tiếp nhằm cung cấp sản phẩm du lịch Tỷ lệ hộ có lao động làm thuê sở phục vụ khách du lịch chiếm tới 41,6% Các công việc chủ yếu bao gồm: bán hàng, lái xe, lễ tân, lao công,… Lao động làm việc thường nhận mức tiền cơng thấp, khơng có hợp đồng lao động Tuy nhiên, cơng việc khơng địi hỏi trình độ học vấn cao nên thu hút nhiều lao động tham gia Tỷ lệ hộ gia đình mở sở phục vụ ăn uống, bán đồ lưu niệm cho khách du lịch chiếm tỷ lệ cao (30,8%) Tỷ lệ hộ gia đình kinh doanh lĩnh vực vận tải sở lưu trú thấp thể số lượng du khách tới tham quan, nghỉ dưỡng chưa tương xứng với tiềm du lịch tỉnh, đồng thời thể hai lĩnh vực kinh doanh nhiều thị phần để hộ đầu tư (Bảng 4.1) 11 Bảng 4.1 Các hoạt động sinh kế dựa vào du lịch hộ dân tỉnh Điện Biên Chỉ tiêu - Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 250 372 40,19 59,61 40 16,0 77 30,8 104 7 41,6 2,8 2,8 1,2 47 18,8 Hộ có hoạt động SXKD liên quan tới du lịch Có Khơng Các hoạt động SXKD liên quan tới du lịch Làm đồ thủ công Kinh doanh cửa hàng (ăn uống, đồ lưu niệm,… Làm thuê (bán hàng, lái xe, lao công,…) Kinh doanh sở lưu trú Kinh doanh vận tải Hướng dẫn viên Khác (bán nông sản, văn nghệ phục vụ du khách,…) 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 4.2.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới nguồn vốn sinh kế 4.2.1.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn người Tỷ lệ dân số độ tuổi chiếm 60,46% tổng số nhân hộ điều tra, cao so với dân số độ tuổi lao động Ngoài ra, số trẻ em 15 tuổi chiếm 25,43%, số nhân học chiếm 21,33% cao nhiều so với tỷ lệ phụ nữ 55 tuổi nam giới 60 tuổi Có thể nói, tỉnh Điện Biên có cấu dân số vàng lợi lớn, có nguồn lao động trẻ dồi dào, có hội cải thiện suất lao động nhằm tăng trưởng, phát triển kinh tế Số lượng hộ có lao động có trình độ học vấn cao trung học phổ thông trung học sở chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ hộ có lao động có trình độ học vấn cao mức trung cấp/cao đẳng đại học/trên đại học chiếm tỷ lệ nhỏ Bảng 4.2 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn người Chỉ tiêu Hộ gia đình đầu tư nguồn thu từ du lịch vào giáo dục Lao động trực tiếp ngành du lịch - Lao động trực tiếp đào tạo, tập huấn - Lao động trực tiếp chưa qua đào tạo, tập huấn Đơn vị tính Số lượng Tỷ lệ (%) Hộ 114 45,6 Người 256 100 Người 163 63,67 Người 93 36,33 12 Nhờ vào nguồn thu từ hoạt động du lịch, nguồn nhân lực hộ gia đình có hội để tiếp tục học tập, nâng cao kỹ làm việc Thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn du lịch, lực lao động trực tiếp gián tiếp nâng cao Như vậy, với đặc điểm lao động gia đình tỉnh Điện Biên đa số lao động phổ thơng, kỹ nghề cịn yếu, phát triển du lịch có tác động tích cực tới nguồn vốn người hộ gia đình 4.2.1.2 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn xã hội Tỷ lệ hộ có hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch (DVDL) tham gia hội nhóm 79,2% cao so với hộ khơng có hoạt động kinh doanh du lịch Như vậy, du lịch thúc đẩy hộ mở rộng mối quan hệ xã hội (Hình 4.3) Hộ khơng cung cấp DVDL 68,28 31,72 Có tham gia hội nhóm Khơng tham gia hội nhóm Hộ cung cấp DVDL 79,2 0% 20,8 50% 100% Hình 4.3 Tỷ lệ hộ tham gia hội nhóm phân theo loại hộ Để đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới nguồn vốn xã hội, nghiên cứu để hộ gia đình tự đánh giá mối quan hệ họ với hàng xóm theo thang điểm từ đến 10 Theo mối quan hệ mức điểm 1-2 coi xấu; mức 3-4: xấu; mức 5-6: trung bình; mức 7-8: tốt; mức 9-10: tốt Bảng 4.3 Đánh giá mối quan hệ hộ gia đình với hàng xóm Loại hộ Hộ kinh doanh DL Hộ không kinh doanh DL Mối quan hệ hộ gia đình với hàng xóm Trung bình Tốt Rất tốt Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (hộ) (hộ) (hộ) 35 14 60 24 155 62 40 10,75 65 17,47 267 71,77 Tỷ lệ hộ không kinh doanh du lịch đánh giá mối quan hệ hộ mức tốt cao so với hộ kinh doanh du lịch cho thấy phát triển du lịch gây ảnh hưởng tiêu cực mặt tới tính gắn kết cộng đồng Đối với tỉnh vùng cao Điện Biên, phát triển du lịch tác động không nhỏ tới vị người phụ nữ kinh tế gia đình 13 32,03% 67,97% Nữ Nam Hình 4.4 Tỷ lệ lao động trực tiếp du lịch phân theo giới tính Phụ nữ chiếm tới 67,97% lực lượng lao động trực tiếp ngành du lịch tỉnh Với tỷ lệ phụ nữ tham gia vào ngành du lịch cao, rõ ràng ngành du lịch có khả phương tiện trao quyền cho phụ nữ, đặc biệt tỉnh vùng cao Điện Biên Du lịch tạo hội tốt để người phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động, mở hội để hình thành đội ngũ lao động nữ doanh nhân có vai trị lãnh đạo 4.2.1.3 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn tài nguyên Các hộ gia đình tỉnh Điện Biên có ưu quỹ đất rộng lớn, điều kiện tốt để phát triển du lịch, mở khu du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, kinh doanh dịch vụ lưu trú Các hộ có diện tích đất lớn có lợi tiếp cận vốn ngân hàng 3,54% 6,75% Tăng Giảm Khơng đổi 89,71% Hình 4.5 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới quỹ đất hộ dân 14 Mặc dù số lượng hộ bị giảm tăng diện tích đất phát triển du lịch chiếm tỷ lệ nhỏ, 3,54% 6,75% điều cho thấy du lịch ảnh hưởng định tới nguồn tài nguyên đất Với đặc điểm tự nhiên đa dạng, người dân tỉnh Điện Biên thường sử dụng nhiều nguồn nước để sinh hoạt Các hộ dân sử dụng nước máy chiếm tỷ lệ cao tập trung chủ yếu thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Tỷ lệ hộ sử dụng nước mưa, nước từ sông suối để sinh hoạt chiếm 24,12% tập trung chủ yếu huyện Mường Nhé Tỷ lệ hộ không đủ nước để sinh hoạt chiếm 11,9% 100% 90% 6,75 12,38 17,52 80% 46,62 70% 60% 50% 68,33 82,80 Tích cưc 73,47 Khơng thay đổi 40% Tiêu cực 30% 49,84 20% 10% 14,15 10,45 14,15 Mơi trường khơng khí Mơi trường đất Mơi trường nước 0% 3,54 Tiếng ồn Hình 4.6 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới môi trường Tỷ lệ hộ đánh giá phát triển du lịch không ảnh hưởng tới môi trường khơng khí, đất, nước chiếm đa số Tuy nhiên có phần nhỏ hộ cho phát triển du lịch khiến mơi trường khơng khí, đất, nước trở nên tệ Điều địi hỏi quyền cấp cần có biện pháp sớm trước ảnh hưởng tiêu cực lan rộng 4.2.1.4 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn vật chất Để làm rõ ảnh hưởng phát triển du lịch tới nguồn vốn tài sản hộ gia đình, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Chi – square Kết kiểm định cho thấy, loại hộ tài sản có mối liên hệ với So sánh sở hữu loại tài sản hộ thấy rằng, tỷ lệ sở hữu nhà kiên cố sở hữu tài sản hộ kinh doanh du lịch cao so với hộ không kinh doanh du lịch Như vậy, phát triển du lịch giúp hộ gia tăng nguồn vốn tài sản 15 Bảng 4.4 Thực trạng nguồn vốn vật chất hộ dân Hộ KDDL Chỉ tiêu Loại nhà Nhà đơn sơ Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố Tài sản hộ gia đình sở hữu 2.1 Ti vi Có Khơng có 2.2 Bếp ga, bếp điện Có Khơng có 2.3 Tủ lạnh, điều hịa Có Khơng có 2.4 Xe máy, xe điện Có Khơng có 2.5 Bình nóng lạnh Có Khơng có 2.6 Điện thoại Có Khơng có 2.7 Máy tính Có Khơng có Nhà vệ sinh hộ sử dụng Tự hoại/bán tự hoại/hợp vệ sinh Thơ/khơng có Số lượng (hộ) 21 141 88 236 14 233 17 206 44 Tỷ lệ (%) 8,4 56,4 35,2 94,4 5,6 93,2 6,8 82,4 17,6 Hộ không KDDL Số Tỷ lệ lượng (%) (hộ) 18 253 101 310 62 288 82 237 135 Khi bình phương Bậc tự 9,954 0,007 17,073 0,000 26,708 0,000 27,44 0,000 3,239 0,072 Giá trị Sig 4,84 68,01 27,15 83,33 16,67 77,42 22,04 63,71 36,29 242 96,8 3,2 348 24 93,55 6,45 120 130 48 52 98 274 26,34 73,66 30,803 0,000 245 98 338 34 90,86 9,14 12,969 0,000 11,811 0,001 18,230 0,000 38 212 15,2 84,8 25 347 6,72 93,28 220 88 275 73,92 30 12 97 26,08 4.2.1.5 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn tài So sánh thu nhập hộ có hoạt động kinh doanh du lịch hộ khơng có nhận thấy: Thu nhập nhóm hộ kinh doanh du lịch cao so với hộ không kinh doanh du lịch (Bảng 4.5) 16 Bảng 4.5 Thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình Thu nhập trung bình < triệu đồng - 10 trđ 10 - 15 trđ 15 - 20 trđ >20 triệu đồng Chi - square df Sig Hộ KDDL Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 40 16,00 167 66,80 26 10,40 11 4,40 2,40 110,208 0,000 Hộ không KDDL Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 212 56,99 140 37,63 11 2,96 2,15 0,27 Mặc dù đa số hộ dân tiếp cận với vốn vay từ nhiều nguồn, nhiên mức vay thấp, hầu hết hộ vay vốn để sản xuất tiếp cận mức vốn 30 triệu từ 30 – 50 triệu đồng (Bảng 4.6) Bảng 4.6 Mức vay vốn trung bình hộ dân Mức vay trung bình Khơng vay < 30 triệu đồng 30 - 50 triệu đồng 50 - 100 triệu đồng ≥ 100 triệu đồng Hộ KDDL Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 97 38,80 60 24,00 70 28,00 1,60 19 7,60 Hộ không KDDL Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 119 31,99 95 25,54 136 36,56 1,88 15 4,03 Tỷ lệ hộ kinh doanh du lịch có tiền tiết kiệm cao hộ khơng kinh doanh du lịch Như vậy, hoạt động du lịch, nhiều hộ gia đình gia tăng thu nhập, từ tăng vốn tài thơng qua tiết kiệm (Bảng 4.7) Bảng 4.7 Thực trạng tiết kiệm hộ gia đình Tiết kiệm hộ - Có - Khơng Chi - square df Sig Hộ KDDL Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 220 88,00 30 12,00 Hộ không KDDL Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 258 69,35 114 30,65 29,216 0,000 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới nguồn vốn sinh kế qua số ảnh hưởng sinh kế (LEI) Kết ước tính số LEI cho thấy, số LEI địa bàn nghiên cứu mức trung bình, số LEI thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên cao huyện Mường Nhé (Bảng 4.8) 17 Bảng 4.8 Kết tính tốn số LEI dựa yếu tố STT Yếu tố Vốn tự nhiên Vốn người Vốn vật chất Vốn xã hội Vốn tài LEI TP Điện Biên Phủ 0,36 0,22 0,61 0,72 0,30 0,39 Số yếu tố hợp thành 3 Huyện Điện Biên 0,28 0,23 0,67 0,80 0,33 0,40 Huyện Mường Nhé 0,34 0,17 0,54 0,49 0,39 0,36 Phân tích số địa bàn nghiên cứu thấy rằng: Huyện Điện Biên có nguồn vốn xã hội bị ảnh hưởng nhiều từ hoạt động du lịch huyện có nguồn vốn vật chất thay đổi nhiều Thành phố Điện Biên Phủ nơi có ảnh hưởng phát triển du lịch tới vốn tự nhiên cao so với huyện Điện Biên huyện Mường Nhé, huyện Mường Nhé có nguồn vốn tài chịu ảnh hưởng phát triển du lịch lớn hai địa bàn lại 4.2.3 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới kết sinh kế hộ dân tỉnh Điện Biên Thông qua ước tính hộ nguồn thu hàng tháng từ hoạt động kinh doanh du lịch, tỷ lệ hộ có thu nhập mức khác tính tổng số 250 hộ tham gia cung cấp dịch vụ du lịch cách trực tiếp gián tiếp Đa số hộ tham gia kinh doanh du lịch có nguồn thu từ du lịch triệu từ – triệu hàng tháng Bảng 4.9 Sự thay đổi thu nhập hộ gia đình phát triển du lịch Chỉ tiêu Thay đổi thu nhập Tăng Không đổi Giảm Mức tăng thu nhập hàng tháng < triệu – 10 triệu ≥ 10 triệu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 245 370 39,39 59,49 1,13 199 42 81,22 17,14 1,63 Một số lượng nhỏ hộ nhận định phát triển du lịch khiến thu nhập hộ giảm Đây hộ bị thu hồi đất để xây dựng khu du lịch cơng trình công cộng Tỷ lệ hộ đánh giá phát triển du lịch làm tăng thu nhập cho hộ chiếm 39,39% Thu nhập hàng tháng hộ gia tăng chủ yếu mức triệu/tháng (chiếm 81,22%) Số lượng hộ gia tăng thu nhập mức 10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ nhỏ Như vậy, phát triển du lịch tạo hội để 18 nhiều hộ gia tăng thu nhập Tuy nhiên, mức gia tăng thu nhập hộ thấp cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh du lịch hộ chưa cao Tại Điện Biên, tỷ lệ hộ cho phát triển du lịch tăng giá chiếm 59,6% Điều phần cho thấy ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch tới hộ gia đình Đa số hộ nhận định phát triển du lịch đem lại cho hộ dân nguồn thu ổn định so với làm nông nghiệp Rõ ràng du lịch sinh kế thay cho sinh kế truyền thống hộ dân tỉnh Điện Biên nông nghiệp vốn chịu nhiều rủi ro yếu tố tự nhiên, sâu bệnh Bảng 4.10 Phát triển du lịch tính ổn định sinh kế hộ dân Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Phát triển du lịch làm tăng giá - Đúng 371 - Không 251 Phát triển du lịch tạo nguồn thu ổn định so với nông nghiệp - Đồng ý 407 - Không đồng ý 215 Lao động - Lao động trực tiếp ngành du lịch 256 - Lao động xa nhà quay địa phương làm 30 du lịch Tỷ lệ (%) 59,6 40,4 65,43 34,57 100 11,72 Lao động di cư nhóm lao động dễ bị tổn thương nơi ở, bị phân biệt đối xử, quấy rối tình dục, chế độ thu nhập, nghỉ ốm, chăm sóc y tế khơng đảm bảo Phát triển du lịch nông thôn tạo hội cho lao động nơng thơn kiếm việc làm địa phương họ sinh sống, giảm bớt nguy tổn thương tình trạng làm việc xa nhà 4.2.4 Phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế theo nhóm hộ nơng dân Luận án phân hộ nghiên cứu thành nhóm: - Nhóm 1: Bao gồm hộ khơng kinh doanh du lịch tỷ lệ thu nhập đến từ kinh doanh du lịch (dưới 15% tổng thu nhập) - Nhóm 2: Bao gồm hộ có kinh doanh du lịch, sinh kế hộ khơng phải du lịch tỷ lệ thu nhập đến từ du lịch chiếm phần nhỏ tổng thu nhập hộ (dưới 50% tổng thu nhập) - Nhóm 3: Bao gồm hộ có kinh doanh du lịch, phần lớn nguồn thu hộ đến từ hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch (từ 51 – 84% tổng thu nhập) 19 - Nhóm 4: Bao gồm hộ có hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch sinh kế chính, hầu hết thu nhập hộ đến từ du lịch (trên 85% tổng thu nhập) - Để làm rõ khác biệt nhóm hộ nêu trên, Luận án sử dụng biến liên quan đến yếu tố nguồn vốn kết sinh kế mơ hình phân tích biệt số Do nguồn vốn sinh kế biểu thị qua nhiều yếu tố, luận án lựa chọn vài biến đặc trưng cho nguồn vốn Bảng 4.11 Mô tả biến mơ hình Biến Mơ tả X1 Học vấn cao lao động X2 X3 Số lao động đào tạo du lịch Diện tích đất hộ X4 Nguồn nước sử dụng X5 Hộ có đủ nước sinh hoạt X6 Loại nhà X7 Loại nhà vệ sinh X8 X9 Thu nhập trung bình hộ Thu nhập từ du lịch X10 Gia đình có vay vốn X11 Mức vay trung bình X12 Hộ có tiết kiệm X13 Hộ có tham gia hội nhóm, đồn thể X14 Mối quan hệ với hàng xóm Ghi Tiểu học = Trung học sở = Trung học phổ thông = Trung cấp/Cao đẳng = Đại học/trên đại học = Biến liên tục Biến liên tục Sử dụng nước máy = Không sử dụng nước máy = Có= Khơng = Nhà đơn sơ = Nhà bán kiên cố = Nhà kiên cố = Tự hoại/bán tự hoại = Thô/không hợp vệ sinh = Biến liên tục Biến liên tục Có = Khơng = Biến liên tục Có = Khơng = Có = Không = Biến liên tục (từ – 10) Phân tích biệt số theo nhóm hộ với 14 yếu tố Kiểm định trung bình yếu tố bảng 4.29 cho thấy, yếu tố: X1, X2, X3, X4, X7, X8, X9, X12, X13, X14 có khác giá trị trung bình, thể giá trị Sig.< 0,05, giá trị Sig X14 < 0,1 Các yếu tố khác X5, X6, X10, X11 có giá trị Sig > 0,05 nên khơng khác giá trị trung bình Hay nói cách khác, nhóm hộ 20 khơng có khác về: hộ có đủ nước sinh hoạt, loại nhà ở, hộ vay vốn mức vay trung bình Bảng 4.12 Kiểm định trị trung bình theo nhóm hộ Biến Học vấn cao lao động Số LĐ đào tạo Diện tích đất hộ Nguồn nước sử dụng Hộ có đủ nước sinh hoạt Loại nhà Loại nhà vệ sinh Thu nhập trung bình Thu nhập từ du lịch Gia đình có vay vốn Mức vay trung bình Hộ có tiết kiệm khơng Hộ có tham gia hội nhóm Mối quan hệ với hàng xóm Nhóm Giá trị trung bình Nhóm Nhóm Nhóm F Giá trị Sig 2,395 2,696 2,400 2,250 4,248 0,006*** 1,086 5337,927 0,429 1,659 3797,726 0,467 1,450 2717,888 0,713 1,438 1329,319 0,688 53,425 5,663 8,309 0,000*** 0,001*** 0,000*** 0,866 0,889 0,925 1,000 1,462 0,224 2,228 1,251 5,307 0,050 2,274 1,133 8,041 3,550 2,288 1,100 7,656 4,963 2,313 1,025 9,844 8,625 0,480 5,247 18,577 205,000 0,696 0,001*** 0,000*** 0,000*** 0,681 0,615 0,613 0,563 1,104 0,347 30,322 31,793 27,025 32,188 0,332 0,802 0,699 0,896 0,900 0,688 10,861 0,000*** 0,688 0,793 0,813 0,563 3,648 0,013* 9,319 9,074 9,188 9,188 2,251 0,081* Như vậy, so sánh khác biệt giá trị trung bình yếu tố nhóm hộ thấy rằng, hộ kinh doanh du lịch có cải thiện định nguồn vốn sinh kế, có mức thu nhập cao so với hộ không kinh doanh du lịch Giữa nhóm hộ (nhóm 2, 3, 4) - nhóm có liên quan định tới hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch có khác biệt; đó, hộ có sinh kế du lịch, thu nhập từ du lịch chiếm từ 50 – 85% tổng thu nhập (nhóm 3) có ưu vốn tự nhiên (nguồn nước sử dụng), vốn tài (tiết kiệm), vốn xã hội so với nhóm nhóm Nhóm hộ có sinh kế du lịch, thu nhập từ du lịch chiếm 85% trở lên tổng thu nhập (nhóm 4) có ưu vốn vật chất thu nhập so với nhóm nhóm Nhóm có sinh kế khơng phải kinh doanh du lịch, nhóm có ưu vốn tự nhiên (diện tích đất trung bình) vốn người 4.2.5 Đánh giá chung ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2020 4.2.5.1 Những ảnh hưởng tích cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2020 Phát triển du lịch giúp cải thiện chất lượng nguồn vốn người thông qua trình đào tạo, tập huấn; tạo điều kiện để hộ gia đình chia sẻ lợi ích, tăng tính gắn kết, tăng vị người phụ nữ; gia tăng chất lượng vốn tự nhiên vật chất; tạo thu nhập tiết kiệm cho hộ nông dân Phát triển du lịch cịn tạo cơng 21 ăn việc làm, tăng tính ổn định thu nhập, giảm rủi ro mà sinh kế truyền thống nông nghiệp phải đối mặt Những nguy tổn thương lao động di cư giảm thiểu 4.2.5.2 Những ảnh hưởng tiêu cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2020 Phát triển du lịch ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ hộ; khiến người nơng dân đất kéo theo tình trạng thiếu việc làm an toàn lương thực; gia tăng ô nhiễm môi trường; làm giá sinh hoạt tăng; làm nảy sinh nguy người lao động làm thuê ngành du lịch 4.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 4.3.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách Tỉnh Điện Biên ban hành sách hỗ trợ du lịch phát triển, sách tập trung chủ yếu vào quy hoạch, tuyên truyền, quảng bá du lịch mà cịn thiếu sách hỗ trợ sinh kế gắn với phát triển du lịch Các biện pháp cụ thể bao gồm: Đẩy mạnh cải cách hành chính; Ban hành sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch; Ban hành số chế hỗ trợ đất đai, tín dụng, nhân lực; Có sách thuế, lãi suất ưu đãi doanh nghiệp đầu tư dự án du lịch; Ban hành sách bảo vệ môi trường tuyến du lịch sinh thái, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số 4.3.2 Nhóm giải pháp nguồn vốn sinh kế 4.3.2.1 Nguồn vốn người Các giải pháp để cải thiện nguồn vốn người như: Tập trung đào tạo kỹ năng, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực ngành du lịch; Chú trọng đào tạo nhân lực du lịch địa phương thơng qua trường đóng địa bàn tỉnh Điện Biên; Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường, áp dụng mơ hình tiêu dùng bền vững; Nâng cao kiến thức quản lý, thị trường, ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông… cho chủ sở kinh doanh du lịch 4.3.2.2 Nguồn vốn tự nhiên Thực nghiêm biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường; Chú trọng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; Kiểm soát rác thải, chất thải đặc biệt sở kinh doanh du lịch 4.3.2.3 Nguồn vốn xã hội Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với quyền địa phương tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán văn hóa xã; Xây dựng kinh phí hỗ trợ nghệ nhân việc bảo tồn, truyền dạy văn hóa dân tộc cho hệ kế cận; Phát triển phong trào văn nghệ quần chúng; Đưa văn hóa truyền thống dân tộc vào giảng dạy nhà trường; Khuyến khích người dân tham gia hội nhóm, đoàn thể 4.3.2.4 Nguồn vốn vật chất Đầu tư xây dựng khu trưng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ đồng bào dân tộc địa; khu trưng bày tiêu động vật, thực vật quý sinh 22 sống khu rừng tỉnh; Thu hút nguồn vốn đầu tư khác nhau, đẩy mạnh xã hội hóa để cải thiện sở hạ tầng; Có sách hỗ trợ gia đình dân tộc thiểu số việc xây dựng nhà ở, nhà vệ sinh, lắp đặt điện, nước sinh hoạt… 4.3.2.5 Nguồn vốn tài Gia tăng mức vay, thời gian cho vay, tăng cường công tác hướng dẫn cho vay hộ người dân tộc thiểu số; Cải thiện thủ tục, điều kiện vay, mức vay cho hộ nông dân tham gia kinh doanh du lịch; Tổ chức lớp tập huấn cho người dân sử dụng hiệu nguồn vốn vay tiết kiệm hộ 4.3.3 Nhóm giải pháp nhóm hộ 4.3.3.1 Đối với nhóm hộ kinh doanh dịch vụ du lịch Khuyến khích người dân tham gia cung ứng dịch vụ du lịch, đặc biệt loại hình lưu trú nhà dân, dịch vụ ẩm thực khai thác ăn truyền thống, loại hình vui chơi giải trí gắn với trị chơi dân gian Bên cạnh đó, thắt chặt sách liên quan đến thực nghĩa vụ phúc lợi cho người lao động doanh nghiệp 4.3.3.2 Đối với nhóm hộ có sinh kế nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp theo hướng sử dụng công nghệ, kỹ thuật đại, hướng tới xuất khẩu; Hỗ trợ kỹ thuật tài cho người nơng dân; Thúc đẩy xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản; Hỗ trợ nông dân bị đất chuyển đổi sinh kế 4.3.3.3 Giải pháp nhóm hộ phân theo phân tích cụm Nhóm1 cần biện pháp nâng cao kiến thức, kỹ năng, tăng cường sử dụng nước sạch, hỗ trợ sản xuất, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ, giữ gìn phát huy văn hố truyền thống; Nhóm 3: Hỗ trợ vốn, khuyến khích đầu tư vào du lịch, hướng dẫn xây dựng kế hoạch kinh doanh; Nhóm 4: Nâng cao kiến thức, kỹ chuyên sâu du lịch, tăng cường đầu tư cho giáo dục, khuyến khích mở rộng quan hệ, phối hợp hộ kinh doanh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Tỉnh Điện Biên có tiềm phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – lịch sử Cơ sở hạ tầng tỉnh đáp ứng cho ngành du lịch, nhiên hạn chế giao thông, sở lưu trú Phát triển du lịch thu hút 40% hộ nông dân tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động kinh doanh du lịch Các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch hộ nông dân đa dạng, tập trung vào hoạt động bản, thu nhập chưa cao 2) Phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên thu số kết sau đây: - Khoảng 40% hộ vấn tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch với hoạt động đa dạng 23 - Phát triển du lịch có ảnh hưởng tích cực tới nguồn vốn sinh kế hộ i) Cải thiện nguồn vốn người thông qua đào tạo, tập huấn; tăng đầu tư giáo dục cho cái; ii) Giúp hộ mở rộng mối quan hệ, gia tăng vị người phụ nữ, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; iii) Gia tăng quỹ đất, sử dụng nước sạch; iv) Cải thiện nhà ở, nhà vệ tinh, gia tăng số hộ sở hữu vật dụng, tiện nghi sinh hoạt; v) Cải thiện vốn tài thơng qua vay vốn tiết kiệm Tuy nhiên, phát triển du lịch làm nảy sinh số tiêu cực như: giảm tính gắn kết hộ; nông dân đất thu hồi, giải tỏa; ô nhiễm môi trường - Chỉ số ảnh hưởng sinh kế LEI thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, huyện Mường Nhé 0,42; 0,43; 0,37 cho thấy ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân địa bàn nghiên cứu mức trung bình - Phát triển du lịch tác động tích cực tới kết sinh kế, biểu việc du lịch giúp gia tăng thu nhập, tạo nguồn thu ổn đinh, tạo công ăn việc làm, tạo hội cho nhiều lao động quay địa phương làm việc Tuy nhiên, phát triển du lịch làm gia tăng giá dẫn tới chi phí sinh hoạt tăng - Luận án phân chia hộ nghiên cứu thành nhóm dựa mức độ tham gia vào ngành du lịch hộ So sánh nhóm hộ thấy rằng: hộ kinh doanh du lịch có cải thiện nguồn vốn sinh kế kết sinh kế Trong đó, nhóm hộ có thu nhập từ du lịch chiếm mức tỷ lệ khác có ưu nguồn vốn khác 3) Từ kết đạt được, số giải pháp đề xuất nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân dựa vào phát triển du lịch, bao gồm: i) giải pháp thể chế, sách; ii) Giải pháp nguồn vốn sinh kế; iii) Giải pháp nhóm hộ đề xuất nhằm hỗ trợ hộ dân tham gia phát triển du lịch, gia tăng vốn kinh kế từ tăng thu nhập việc làm Bên cạnh kết đạt được, việc phân tách ảnh hưởng phát triển du lịch ảnh hưởng yếu tố khác tới nguồn vốn sinh kế chưa thực hạn chế phương pháp trình điều tra vấn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với phủ Tăng cường vốn đầu tư cho tỉnh Điện Biên, tăng cường chương trình đào tạo nghề; có sách liên quan tới tài dành cho hộ nơng dân miền núi 5.2.2 Đối với quyền cấp Nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước ngành du lịch; tăng cường quản lý khu du lịch, bảo vệ điểm di tích, tài ngun thiên nhiên, giảm nhiễm tranh chấp Có sách thu hút vốn đầu tư từ nguồn; hỗ trợ người dân tham quan, học hỏi mô hình kinh doanh dịch vụ du lịch 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Bá Uẩn & Nguyễn Văn Song (2017) Giải pháp tăng cường thu hút khách du lịch đến Điện Biên Tạp chí Kinh tế Dự báo 14(654): 83 Trần Bá Uẩn & Nguyễn Văn Song (2020) Ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân: Lý luận Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 18(8): 659-667 Thi Thu Hien Phan & Ba Uan Tran (2019) The Participation of Citizens in Planning Public Policy in Vietnam International Journal of Management Sciences and Business Reseach, July-2019 ISSN (2226-8235) 8(7): 115-123 25 ... giá chung ảnh hưởng phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2020 4.2.5.1 Những ảnh hưởng tích cực phát triển du lịch đến sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên giai... nông sản, văn nghệ phục vụ du khách,…) 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 4.2.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới nguồn vốn sinh kế 4.2.1.1 Ảnh hưởng phát. .. quát thực trạng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên tham gia hộ nông dân tỉnh vào kinh doanh du lịch; - Phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch tới sinh kế hộ nông dân tỉnh Điện Biên; - Đề xuất

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Khung sinh kế bền vững - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 2.1. Khung sinh kế bền vững (Trang 6)
Hình 3.1. Khung phân tích của luận án 3.2.2. Cách tiếp cận của luận án  - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 3.1. Khung phân tích của luận án 3.2.2. Cách tiếp cận của luận án (Trang 9)
Hình 4.1. Tỷ lệ hộ có cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch tỉnh Điện Biên - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.1. Tỷ lệ hộ có cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch tỉnh Điện Biên (Trang 12)
Hình 4.2. Tỷ lệ hộ cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch theo địa bàn - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.2. Tỷ lệ hộ cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch theo địa bàn (Trang 13)
Bảng 4.1. Các hoạt động sinh kế dựa vào du lịch của hộ dân tỉnh Điện Biên - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.1. Các hoạt động sinh kế dựa vào du lịch của hộ dân tỉnh Điện Biên (Trang 14)
Hình 4.3. Tỷ lệ hộ tham gia hội nhóm phân theo loại hộ - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.3. Tỷ lệ hộ tham gia hội nhóm phân theo loại hộ (Trang 15)
Hình 4.4. Tỷ lệ lao động trực tiếp trong du lịch phân theo giới tính - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.4. Tỷ lệ lao động trực tiếp trong du lịch phân theo giới tính (Trang 16)
Hình 4.5. Ảnh hưởng của phát triển du lịch tới quỹ đất của hộ dân - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.5. Ảnh hưởng của phát triển du lịch tới quỹ đất của hộ dân (Trang 16)
Hình 4.6. Ảnh hưởng của phát triển du lịch tới môi trường - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Hình 4.6. Ảnh hưởng của phát triển du lịch tới môi trường (Trang 17)
Bảng 4.4. Thực trạng nguồn vốn vật chất của các hộ dân - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.4. Thực trạng nguồn vốn vật chất của các hộ dân (Trang 18)
Bảng 4.5. Thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình Thu nhập trung bình  - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.5. Thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình Thu nhập trung bình (Trang 19)
Bảng 4.8. Kết quả tính toán chỉ số LEI dựa trên 5 yếu tố chính STT Yếu tố chính Số yếu tố hợp  - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.8. Kết quả tính toán chỉ số LEI dựa trên 5 yếu tố chính STT Yếu tố chính Số yếu tố hợp (Trang 20)
Bảng 4.10. Phát triển du lịch và tính ổn định của sinh kế hộ dân - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.10. Phát triển du lịch và tính ổn định của sinh kế hộ dân (Trang 21)
Bảng 4.11. Mô tả các biến trong mô hình - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.11. Mô tả các biến trong mô hình (Trang 22)
Bảng 4.12. Kiểm định sự bằng nhau của trị trung bình theo nhóm hộ - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sinh kế của hộ nông dân tỉnh điện biên TT
Bảng 4.12. Kiểm định sự bằng nhau của trị trung bình theo nhóm hộ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w