Luận án đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp ozaki qua đường mở xương ức toàn bộ và ít xâm lấn

27 1 0
Luận án đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp ozaki qua đường mở xương ức toàn bộ và ít xâm lấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO PHƯƠNG PHÁP OZAKI QUA ĐƯỜNG MỞ XƯƠNG ỨC TOÀN BỘ VÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO PHƯƠNG PHÁP OZAKI QUA ĐƯỜNG MỞ XƯƠNG ỨC TỒN BỘ VÀ ÍT XÂM LẤN Ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Định TS Vũ Trí Thanh Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM 1 Giới thiệu luận án a Lý tính cần thiết nghiên cứu Phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh lý van động mạch chủ bao gồm hai nhóm chính: Phẫu thuật thay van động mạch chủ phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Phẫu thuật thay van động mạch chủ phương pháp kinh điển, áp dụng cho hình thái tổn thương van động mạch chủ Nhưng chưa có dạng van lý tưởng, người ta mong giải pháp đồng thời không dùng kháng đông kéo dài tuổi thọ van nhân tạo Tạo hình van động mạch chủ bao gồm: sửa van động mạch chủ, mở rộng van động mạch chủ, tạo hình tồn van động mạch chủ màng tim Phẫu thuật sửa van động mạch chủ mở rộng van động mạch chủ có ưu điểm giữ van tự nhiên bệnh nhân, bảo tồn sinh lý hoạt động gốc động mạch chủ bị giới hạn mặt định, áp dụng trường hợp tổn thương van chưa nặng Phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng tim theo phương pháp Ozaki Shigeyuki Ozaki thực từ năm 2007 Màng tim cắt rộng, xử lý với dung dịch glutaraldehyde tạo hình thành van động mạch chủ thay cho van động mạch chủ bị tổn thương Đây phương pháp mới, Ozaki phát triển kỹ thuật từ kinh nghiệm tác giả thực tạo hình tồn van động mạch chủ trước Điểm khác biệt phương pháp Ozaki so với phương pháp trước van động mạch chủ đo đạc tạo hình độc lập Ozaki dựa đo đạc thực nghiệm chế tạo bảng mẫu để vẽ cắt van động mạch chủ từ màng tim nhanh chóng phù hợp với kích thước đo vòng van bệnh nhân mổ Theo Ozaki, phương pháp giúp bảo tồn tối đa giải phẫu sinh lý gốc động mạch chủ tự nhiên, khơng cần dùng kháng đơng sau phẫu thuật định đa số bệnh van động mạch chủ Nhờ bảo tồn dòng chảy sinh lý qua van động mạch chủ, lý thuyết giúp thời gian tồn van động mạch chủ tạo hình theo phương pháp Ozaki lâu so với van động mạch chủ sinh học Tuy nhiên tác giả chưa có đủ thời gian theo dõi để chứng minh thời gian tồn lâu dài van động mạch chủ tạo hình màng ngồi tim Phương pháp Ozaki triển khai nhiều trung tâm giới Việt Nam Cho đến nay, số trung tâm giới đăng tải báo cáo khả quan việc áp dụng phương pháp Ozaki nhiên cỡ mẫu hạn chế Tại Việt Nam, phương pháp Ozaki triển khai Viện E vào năm 2013, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh với kết bước đầu khả quan Cùng với xu hướng chung phẫu thuật tim, đường tiếp cận xâm lấn áp dụng cho phương pháp Ozaki Chúng muốn khảo sát tỉ lệ thành công mặt kỹ thuật kết phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki qua đường mở xương ức toàn xâm lấn b Mục tiêu nghiên cứu 1) Mô tả đặc điểm giải phẫu định phẫu thuật nhóm bệnh nhân tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki 2) Đánh giá kết sớm trung hạn phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki 3) Đánh giá khả áp dụng đường mở ngực xâm lấn phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki c Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 50 bệnh nhân phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng tim tự thân theo phương pháp Ozaki Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả loạt ca, có phân tích, hồi cứu tiến cứu d Những đóng góp nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Cùng với nghiên cứu trung tâm khác, nghiên cứu đóng góp phần vào sở liệu phẫu thuật Ozaki Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy việc thực phẫu thuật Ozaki khả thi an toàn Việc chuyển thay van q trình phẫu thuật khơng làm ảnh hưởng đến kết sớm phẫu thuật Việc áp dụng phương pháp tiếp cận xâm lấn vào phẫu thuật Ozaki khả thi an toàn e Bố cục luận án Phần mở đầu: 02 trang Phần tổng quan: 34 trang Phần đối tượng phương pháp nghiên cứu: 15 trang Phần kết quả: 33 trang Phần bàn luận: 35 trang Phần kết luận kiến nghị: 04 trang Tài liệu tham khảo: 136 tài liệu, gồm 12 tài liệu tiếng Việt 124 tài liệu tiếng Anh 07 phụ lục Tổng quan tài liệu Tạo hình tồn van động mạch chủ màng tim phẫu thuật cắt bỏ van động mạch chủ bị hư, sau dùng màng ngồi tim cắt theo hình dạng van động mạch chủ sau khâu vào vịng van tự nhiên để tạo thành van động mạch chủ Do đó, phương pháp khơng bị giới hạn định mức độ tổn thương van động mạch chủ Từ năm 1995, Carlos M G Duran, bệnh viện King Faisal - Ả rập Saudi tiến hành tạo hình van động mạch chủ màng tim tự thân Màng tim xử lý dung dịch glutaraldehyde, sau cắt thành hình dạng van, van dính mép van Các van đính vào vịng van vị trí mép van điểm van, sau khâu mũi liên tục Có 51 bệnh nhân phẫu thuật theo phương pháp từ năm 1989 đến năm 1994 Theo dõi sau năm, tỉ lệ không thối hóa van 83,8 ± 8,6% Những trường hợp phẫu thuật lại khơng ghi nhận vơi hóa van Năm 2005, Zohair Al Haleer – Trung tâm tim King Faisal, Mỹ báo cáo kết sau 16 năm theo dõi (từ năm 1988 đến năm 1995) 92 trường hợp tạo hình van động mạch chủ màng màng tim bị (27 trường hợp) màng ngồi tim tự thân (65 trường hợp) xử lý glutaraldehyde, màng ngồi tim tạo hình thành van dính khâu vào vòng van động mạch chủ Kết cho thấy: huyết động sau mổ tốt, 81,0 ± 4,0% khơng bị thối hóa van sau 10 năm, 57,0 ± 6,0% khơng bị thối hóa van sau 10 năm, khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm dùng màng ngồi tim bị màng tim tự thân Khác biệt mổ lại, quan sát thấy màng ngồi tim bị bị vơi hóa xơ cứng nặng so với màng tim tự thân Năm 2011, K M John Chan, bệnh viện Royal Brompton, London, Anh báo cáo kết theo dõi sau 7,5 năm (2003 – 2005) 11 bệnh nhân phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng tim sau xử lý glutaraldehyde Tương tự, màng tim cắt thành hình van động mạch chủ dính liền thành khối Tử vong nội viện 0% 100% khơng bị thối hóa van hay huyết khối van, 72,7% không bị viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, 63,6% mổ lại Kế thừa phát triển kỹ thuật nói trên, năm 2007, Shigeyuki Ozaki, bác sĩ phẫu thuật bệnh viện Ohashi thuộc đại học Toho, Tokyo, Nhật Bản bắt đầu tiến hành phương pháp tạo hình van động mạch chủ màng ngồi tim (từ xin gọi tắt “phẫu thuật Ozaki”) Phương pháp mô tả cách đơn giản thay van động mạch chủ màng tim tự thân qua xử lý glutaraldehyde Theo quan điểm Ozaki, phương pháp xếp vào nhóm “tạo hình” van động mạch chủ, khơng thuộc nhóm thay van động mạch chủ khơng cần dùng vật liệu ngoại lai, không cần dùng kháng đơng sau phẫu thuật Phương pháp Ozaki có điểm khác biệt van động mạch chủ đo kích thước, cắt khâu riêng rẽ, rời nhau, phương pháp tạo hình tồn van động mạch chủ màng tim trước đó, van cắt dính vị trí dự kiến mép van sau Ozaki tin việc tách riêng van giúp đảm bảo hoạt động tự nhiên van, đồng thành phần gốc động mạch chủ tốt so với việc tạo hình với van dính mép van Với kỹ thuật tách riêng van này, phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng ngồi tim áp dụng rộng rãi cho thể loại bệnh lý van động mạch chủ, chí với trường hợp giãn gốc động mạch chủ Bằng đo đạc thực nghiệm, Ozaki tạo bảng mẫu có vẽ sẵn hình dạng van động mạch chủ tương ứng với khoảng cách đo hai mép van van bệnh nhân Nhờ phẫu thuật, van động mạch chủ vẽ cắt nhanh chóng Những lưu ý kỹ thuật Ozaki:  Đo kích thước van dựa khoảng cách mép van tự nhiên tương ứng với cần thay không cắt van  Các dạng van động mạch chủ mảnh, mảnh, mảnh đưa dạng van động mạch chủ mảnh  Vị trí giao cao van nằm mặt phẳng với mép van (với van động mạch chủ tự nhiên, vị trí giao cao van thấp mặt phẳng qua mép van)  Khi đo đạc để cắt van, khoảng cách mép van nằm hai số đo ưu tiên chọn số đo cao Nếu số đo hai van chênh mm, nên tạo mép van để tránh van khơng áp tốt với  Màng ngồi tim phía hồnh dày, phía gốc động mạch chủ mỏng Do Ozaki ưu tiên phần màng ngồi tim gần mặt hồnh cho van có kích thước lớn màng tim phần gần gốc động mạch chủ cho van có kích thước nhỏ  Khi khâu van màng tim vào thành gốc động mạch chủ, Ozaki lưu ý phần đáy van, khoảng cách bước van phải gấp lần khoảng bước vị trí may vào thành gốc động mạch chủ nhằm biến van phẳng thành dạng “tổ chim” van tự nhiên Chỉ định phẫu thuật Ozaki Dựa báo cáo kết trung hạn Ozaki 850 trường hợp phẫu thuật từ năm 2007 - 2015 tạp chí “The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery” 2015, Ozaki định phẫu thuật tổn thương van động mạch chủ sau:  Hẹp van động mạch chủ  Hở van động mạch chủ  Hẹp hở van động mạch chủ  Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng van động mạch chủ  Phẫu thuật van động mạch chủ lại  Tất hình thái van động mạch chủ bất thường bẩm sinh (2 mảnh, mảnh, mảnh) không nằm chống định phẫu thuật  Phẫu thuật Ozaki hồn tồn thực kèm với phẫu thuật tim khác như: o Thay động mạch chủ ngực lên o Thay gốc động mạch chủ o Bắc cầu mạch vành o Phẫu thuật van (sửa thay van) o Phẫu thuật van o Phẫu thuật Maze o Cắt rộng vách liên thất o Các phẫu thuật khác Năm 2014, Ozaki báo cáo kết phẫu thuật 404 trường hợp phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng tim từ năm 2007 - 2011, gồm 201 nam 203 nữ tuổi trung bình 69,0 ± 12,9 Phổ bệnh lý bao gồm hẹp van động mạch chủ hở van động mạch chủ, giãn vòng van động mạch chủ viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Các dạng van mảnh, mảnh, mảnh, mảnh định Khơng có trường hợp thất bại mặt kỹ thuật phải chuyển sang thay van Thời gian chạy máy trung bình 149,4 ± 29,9 phút, thời gian kẹp động mạch chủ trung bình 110,1 ± 26,8 phút Thời gian theo dõi trung bình 23,7 ± 13,1 tháng Tỉ lệ sống 87,7% sau 53 tháng Tỉ lệ bệnh nhân mổ lại 96,2% bệnh nhân mổ lại viêm nội tâm mạc nhiễm trùng van động mạch chủ tạo hình, bệnh nhân thứ phải mổ lại sau 10 tháng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng đặt máy tạo nhịp, bệnh nhân thứ hai sau 3,5 năm viêm nội tâm mạc nhiễm trùng chạy thận trường hợp tử vong nội viện nguyên nhân tim 20 trường hợp tử vong sau xuất viện Không có trường hợp bị huyết khối van Siêu âm theo dõi sau phẫu thuật cho thấy ổn định chênh áp tối đa qua van độ kín van Trong báo khác đăng vào năm 2014, báo cáo kết sửa van động mạch chủ dùng màng tim tự thân riêng với nhóm bệnh nhân 60 tuổi, phần mơ tả kỹ thuật, Ozaki giới thiệu thêm, với bệnh nhân van động mạch chủ mảnh mảnh, ông khâu thêm dải vật liệu dạng nỉ rộng 5mm vịng quanh động mạch chủ vị trí tương ứng với mặt phẳng qua mép van để ngăn 11 thấy, tỉ lệ tử vong nội viện hai nhóm (6,9%) Thời gian chạy máy, thời gian kẹp động mạch chủ, tỉ lệ biến chứng chu phẫu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian nằm viện trung bình nhóm phẫu thuật xâm lấn thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm phẫu thuật qua đường mở ngực kinh điển Kết cho thấy, phẫu thuật van động mạch chủ xâm lấn khơng an tồn áp dụng với bệnh nhân lớn tuổi mà giúp tăng khả hồi phục sau mổ Đường mở ngực xâm lấn áp dụng phẫu thuật Ozaki kết bước đầu báo cáo tạp chí quốc tế Đối với phẫu thuật Ozaki, đường tiếp cận xâm lấn đường mở ngực nửa xương ức, cưa đến liên sườn III IV Màng ngồi tim lấy qua nội soi ngực phải lấy trực tiếp qua đường mở ngực nửa xương ức Trong q trình lấy màng ngồi tim cần chạy tuần hoàn thể hỗ trợ để làm xẹp tim, tránh tổn thương tim giúp lấy diện tích màng ngồi tim rộng Các thao tác mở ngực, thiết lập tuần hoàn thể bộc lộ van động mạch chủ không khác biệt so với phẫu thuật thay van động mạch chủ xâm lấn với đường mở ngực nửa xương ức Rosseikin báo cáo 30 trường hợp phẫu thuật Ozaki xâm lấn tổng 142 trường hợp phẫu thuật Ozaki phẫu thuật từ năm 2015 đến 2017 Đường mở ngực xâm lấn đường nửa xương ức, lấy màng tim trực tiếp qua đường mở ngực nửa xương ức Các thao tác khác xử lý màng tim, đo đạc, cắt khâu màng tim theo dẫn kỹ thuật Ozaki Khơng có trường hợp phải chuyển mổ hở Tác giả có so sánh với nhóm 30 bệnh nhân mổ hở có đặc điểm lâm sàng tương tự, kết cho thấy 12 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ tử vong biến chứng hai nhóm Nguyễn Thành Hưng (Bệnh viện E) báo cáo trường hợp thực phẫu thuật Ozaki với đường mở ngực xâm lấn tổng số 72 trường hợp thực phẫu thuật Ozaki với kết khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm mở ngực xâm lấn nhóm mở ngực tồn xương ức Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lấy số liệu từ hồ sơ bệnh án người bệnh 16 tuổi phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ màng tim theo phương pháp Ozaki Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ tháng 07/2017 đến tháng 12/2020 Loại khỏi danh sách lấy mẫu bệnh nhân có phẫu thuật tim khác kèm phẫu thuật động mạch chủ kèm, phân suất tống máu 30%, áp lực động mạch phổi tâm thu 60 mmHg, chức thất phải Thu thập số liệu từ người bệnh nhập viện lần tái khám gần Đối với bệnh nhân không tái khám thời gian tháng: gọi điện thoại tiếp xúc mời khám, siêu âm tim lại; không liên lạc được, kết thúc q trình theo dõi Thống kê mơ tả biến số nền, biến số độc lập biến số phụ thuộc:  Đối với biến định tính: sử dụng tần số tỉ lệ phần trăm  Đối với biến định lượng: sử dụng trung bình độ lệch chuẩn phân phối bình thường; sử dụng trung vị khoảng tứ phân vị phân phối khơng bình thường 13  Các biến số sống (tử vong trung hạn, phẫu thuật lại trung hạn): biểu đồ Kaplan – Meier  Thống kê phân tích: So sánh tỷ lệ hay nhiều nhóm: sử dụng phép kiểm Chi bình phương Nếu > 20 % số vọng trị < có vọng trị < 1: thay phép kiểm xác Fisher  So sánh trung bình nhóm: sử dụng phép kiểm t biến định lượng có phân phối bình thường, phân phối lệch sử dụng phép kiểm phi tham số Mann-Whitney; thay đổi theo thời gian theo dõi thông số siêu âm tim, sử dụng phép kiểm t bắt cặp  So sánh trung bình > nhóm: sử dụng phép kiểm ANOVA chiều biến định lượng có phân phối bình thường, phân phối lệch sử dụng phép kiểm phi tham số Kruskal Wallis  So sánh tỷ lệ biến số theo dõi trung hạn (biến số sống còn) hay nhiều nhóm: sử dụng phép kiểm log-rank  Tìm yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật: tỉ số số chênh (OR) Kết 4.1 Đặc điểm van động mạch chủ định phẫu thuật Tỉ lệ Nam/Nữ 4/1 Tuổi trung bình 48,9 ± 14,6, đa số tập trung nhóm tuổi 46 – 56 BMI trung bình 22,6 ± 3,3 Lý nhập viện khó thở chiếm 56,0%, đau ngực chiếm 11,0%, tình cờ phát bệnh chiếm 7,0%, sốt chiếm 4,0% Mức độ suy tim lúc nhập viện theo phân độ NYHA I, II, III, IV chiếm 16,0%; 68,0%; 14,0% 2,0% Bệnh lý kèm chủ yếu tăng huyết áp, rối loạn lipid máu 14 (chiếm 32,0% 8,0%) Có trường hợp rung nhĩ trước phẫu thuật, trường hợp đái tháo đường type 2, trường hợp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh mạch vành bệnh thận mạn loại xuất lần, chiếm 2,0% Khơng có bệnh nhân có bệnh động mạch ngoại biên trước mổ EF trước mổ trung bình 61,3 ± 7,0% Tỉ lệ tử vong trung bình ước tính theo EuroSCORE II STS score 1,2 ± 1,2% 1,3 ± 0,9% Bệnh lý hẹp van động mạch chủ chiếm 16,0%, hở van động mạch chủ chiếm 68,0%, hẹp hở van động mạch chủ chiếm 16,0% Tổn thương van động mạch chủ gồm dạng: Hậu thấp (42%), thối hóa sợi đàn hồi (30,0%), bẩm sinh (18,0%), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (8,0%), thối hóa vơi (2,0%) Hình thái van động mạch chủ bao gồm van mảnh (80,0%), van mảnh (16,0%), van mảnh (4,0%) 4.2 Kết sớm trung hạn Mở ngực toàn xương ức Tổng số ca 50 Mở ngực xâm lấn Thành Chuyển thay Thành Chuyển công van công thay van 22 22 Kết sớm Kích thước trung bình van động mạch chủ tạo hình nằm khoảng 19 đến 31 Có trường hợp chuyển thay van động mạch chủ mổ (12,0%) Phân tích tỉ số số chênh yếu tố khả gây ảnh hưởng đến việc chuyển thay van giá trị p OR 0,05 Do chưa kết luận yếu tố ảnh hưởng đến thay van lô nghiên cứu 15 Bảng 4.1: Các thơng số phẫu thuật Đường mở tồn xương Đường mở ngực xâm Giá trị ức lấn p† Nhóm Nhóm thành Nhóm Nhóm thành chuyển chuyển cơng cơng thay van thay van (N=22) (N=22) (N=3) (N=3) Thời gian chạy tuần hoàn 153,5 ± 30,3 263,0* 176,9 ± 26,7 300,0* 0,003** 125,1 ± 23,5 195,0* 125,3 ± 18,9 218,0* 0,983*** 200,6 ± 66,5 800,0* 231,1 ± 79,2 500,0* 0,214*** thể (phút) Thời gian kẹp động mạch chủ (phút) Lượng máu (mL) (*): Trung vị (**): Phép kiểm t (***): Phép kiểm Mann – Whitney (†): Dùng số liệu nhóm thành cơng làm đại diện để so sánh Bảng 4.2: Thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật, thời gian nằm viện Đường mở tồn xương Đường mở ngực ức xâm lấn Nhóm Nhóm Nhóm Giá trị chuyển thay thành chuyển p† van công thay van (N=3) (N=22) (N=3) 27* 23,9* 49* Nhóm thành cơng (N=22) Thời gian thở máy 21,9 ± 9,4 (giờ) 0,173** 16 Đường mở toàn xương Đường mở ngực ức xâm lấn Nhóm Nhóm Nhóm Giá trị chuyển thay thành chuyển p† van công thay van (N=3) (N=22) (N=3) 3,0 ± 1,4 5* 3,0 ± 1,2 5* 0,99** 9,4 ± 7,1 15* 7,9 ± 2,4 17* 0,644** Nhóm thành cơng (N=22) Thời gian nằm hồi sức (ngày) Thời nằm viện sau phẫu thuật (*): trung vị (**): Phép kiểm Mann-Whitney (†): Dùng số liệu nhóm thành cơng làm đại diện để so sánh Khơng có trường hợp tử vong thời gian nằm viện Không trường hợp cần sử dụng IABP, ECMO, chạy thận nhân tạo sau phẫu thuật Khơng có trường hợp phải mổ thay van lại, không trường hợp gặp tai biến sau phẫu thuật suốt thời gian nằm viện Biến chứng thường gặp sau phẫu thuật lô nghiên cứu rung nhĩ (10 trường hợp) có trường hợp rung nhĩ thống qua thời gian hồi sức, sau phục hồi nhịp xoang, trường hợp rung nhĩ kéo dài sau phẫu thuật Các biến chứng thần kinh sau phẫu thuật không để lại di chứng (động kinh, loạn thần) chiếm thứ hai (5 trường hợp), có trường hợp động kinh trường hợp bị loạn thần sau phẫu thuật Kế đến biến chứng viêm phổi, chiếm trường hợp Các biến chứng lại nhịp nối, xuất huyết não, nhồi máu não, huyết khối van động mạch chủ, biến chứng chiếm trường hợp Trường hợp bị xuất huyết não (STT 18) nhồi 17 máu não (STT 47), bệnh nhân phục hồi phần hậu phẫu (tự lại sinh hoạt cá nhân được) Biến chứng ngoại khoa có trường hợp (STT 16), bệnh nhân bị tràn khí màng phổi phải sau phẫu thuật, phải đặt dẫn lưu màng phổi Bảng 4.3: Biến chứng sớm Nhóm Nhóm Giá Nhóm Nhóm Giá thành chuyển trị mở mở trị p* ngực ngực p* Nhóm cơng thay chung (N=44) van toàn xâm (N=6) xương lấn ức (N=22) Biến chứng (N=50) (N=22) Rung nhĩ thoáng 11 (18,0%) (25,0%) (0,0%) (6,0%) (13,6%) (16,7%) 0,317 (31,8%) (18,2%) (4,5%) (22,7%) 0,49 qua Rung nhĩ kéo dài (2,0%) Nhịp nối Động kinh (2,0%) Loạn thần (4,0%) Nhồi máu não (2,0%) Xuất huyết não (2,0%) >0,99 0,19 18 Nhóm Nhóm Giá Nhóm Nhóm Giá thành chuyển trị mở mở trị p* ngực ngực p* Nhóm cơng thay chung (N=44) van tồn xâm (N=6) xương lấn ức (N=22) Biến chứng (N=50) (N=22) (10,0%) (9,1%) (16,7%) 1 (2,0%) (2,3%) (0,0%) (2,0%) (2,3%) (0,0%) 0,49 0,11 (0,0%) (18,2%) (0,0%) (4,5%) (0,0%) (4,5%) Viêm phổi Huyết khối >0,99 >0,99 van Tràn khí >0,99 >0,99 màng phổi (*): Phép kiểm Fisher Bảng 4.4: So sánh thông số siêu âm tim trước phẫu thuật trước xuất viện Trước phẫu thuật Trước xuất viện (n=44) (n=44) Trung bình ± SD Trung bình ± SD 55,9 ± 10,6 Giá trị p

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan