Luận án đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn t1 t2n1m0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời

155 2 0
Luận án đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn t1 t2n1m0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ẶT VẤN Ề CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu liên quan định khu 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Cấu tạo lưỡi 1.1.3 Mạch máu thần kinh lưỡi 1.1.4 Đường vị giác 1.1.5 Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ 1.2 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh 1.3 Đặc điểm bệnh học 10 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.3.2 Cận lâm sàng 12 1.4 Chẩn đoán 16 1.4.1 Chẩn đoán xác định 16 1.4.2 Chẩn đoán phân biệt 16 1.4.3 Chẩn đoán giai đoạn 16 1.5 Điều trị 18 1.5.1 Phẫu thuật 18 1.5.2 Xạ trị 20 1.5.3 Xạ trị kết hợp hóa chất phác đồ có nhóm platinium 21 1.5.4 Hố chất 22 1.5.5 Điều trị tái phát 23 1.5.6 Điều trị ung thư lưỡi giai đoạn sớm 23 1.6 Thuốc sử dụng nghiên cứu 28 1.7 Một số yếu tố tiên lượng 30 1.8 Một số nghiên cứu ung thư lưỡi t1-2n1m0 31 CHƢƠNG 2: ỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Các số/ biến số nghiên cứu 35 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 39 2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 48 2.4.1 Phân giai đoạn TNM ung thư lưỡi 48 2.4.2 Phân loại số toàn trạng 48 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng không mong muốn 48 2.5 Phương pháp phân tích xử lý kết 49 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 52 3.1.1 Tuổi giới 52 3.1.2 Tiền sử thân 53 3.1.3 Tiền sử mắc bệnh nội khoa 54 3.1.4 Thời gian phát bệnh 54 3.1.5 Triệu chứng 55 3.1.6 Chỉ số toàn trạng trước điều trị 55 3.1.7 Đặc điểm gày sút cân trước điều trị 56 3.1.8 Đặc điểm tổn thương lâm sàng 56 3.1.9 Đặc điểm mô bệnh học 57 3.1.10 Đặc điểm hạch trước điều trị 58 3.2 Kết điều trị 59 3.2.1 Đặc điểm điều trị 59 3.2.2 Đặc điểm tái phát di 62 3.3 Thời gian sống thêm 67 3.3.1 Sống thêm không bệnh 67 3.3.2 Sống thêm toàn 74 3.3.3 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ 81 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 83 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 83 4.1.1 Tuổi giới 83 4.1.2 Tiền sử thân 84 4.1.3 Lý vào viện thời gian phát bệnh 85 4.1.4 Triệu chứng 86 4.1.5 Chỉ số toàn trạng triệu chứng toàn thân 87 4.1.6 Đặc điểm tổn thương ung thư lưỡi 88 4.1.7 Mô bệnh học tổn thương 89 4.1.8 Đặc điểm di hạch cổ 91 4.1.9 Phương pháp điều trị 95 4.2 Kết điều trị 96 4.2.1 Tái phát sau điều trị 96 4.2.2 Thời gian sống thêm toàn sống thêm khơng bệnh 100 4.2.3 Độc tính biến chứng phác đồ điều trị 106 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU QUAN ẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC C NG BỐ LIÊN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 52 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử thân 53 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nội khoa 54 Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh 54 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị 55 Bảng 3.6 Đặc điểm gày sút cân trước điều trị 56 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương lâm sàng 56 Bảng 3.8 Đặc điểm độ xâm lấn sâu khối u 57 Bảng 3.9 Đặc điểm hạch phá vỡ vỏ mô bệnh học 58 Bảng 3.10 Đặc điểm hạch trước điều trị 58 Bảng 3.11 Đặc điểm di theo nhóm hạch 59 Bảng 3.12 Đặc điểm số lượng hạch phẫu tích 59 Bảng 3.13 Kết sớm sau phẫu thuật 60 Bảng 3.14 Các yếu tố nguy tái phát sau phẫu thuật 60 Bảng 3.15 Liều hóa chất sử dụng hố xạ đồng thời 61 Bảng 3.16 Liều xạ trị hoá xạ đồng thời 62 Bảng 3.17 Đặc điểm tái phát di sau điều trị 62 Bảng 3.18 Mối liên quan tỷ lệ tái phát nhóm tuổi 63 Bảng 3.19 Mối liên quan tỷ lệ tái phát nhóm giới tính 63 Bảng 3.20 Mối liên quan tỷ lệ tái phát phân loại độ mô học 64 Bảng 3.21 Mối liên quan tỷ lệ tái phát độ xâm lấn sâu 64 Bảng 3.22 Mối liên quan tỷ lệ tái phát phân loại giai đoạn u 65 Bảng 3.23 Mối liên quan tỷ lệ tái phát tình trạng phá vỡ vỏ hạch 65 Bảng 3.24 Phân tích đa biến tái phát số yếu tố 66 Bảng 3.25 Thời gian sống thêm theo năm 67 Bảng 3.26 Mối liên quan thời gian sống thêm theo tuổi 68 Bảng 3.27 Mối liên quan thời gian sống thêm giới tính 69 Bảng 3.28 Mối liên quan thời gian sống thêm giai đoạn u 70 Bảng 3.29 Mối liên quan sống thêm độ mô học 71 Bảng 3.30 Mối liên quan sống thêm độ xâm lấn sâu 72 Bảng 3.31 Mối liên quan sống thêm tình trạng hạch phá vỡ vỏ 73 Bảng 3.32 Thời gian sống thêm theo năm 74 Bảng 3.33 Mối liên quan thời gian sống thêm theo tuổi 75 Bảng 3.34 Mối liên quan thời gian sống thêm giới tính 76 Bảng 3.35 Mối liên quan thời gian sống thêm giai đoạn u 77 Bảng 3.36 Mối liên quan sống thêm độ mô học 78 Bảng 3.37 Mối liên quan sống thêm độ xâm lấn sâu 79 Bảng 3.38 Mối liên quan sống thêm tình trạng hạch phá vỡ vỏ 80 Bảng 3.39 Tác dụng không mong muốn hệ huyết học 81 Bảng 3.40 Tác dụng không mong muốn gan, thận 81 Bảng 3.41 Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ huyết học khác 82 Bảng 3.42 Tác dụng không mong muốn muộn 82 DANH MỤC BIỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 53 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm số toàn trạng theo ECOG 55 Biểu đồ 3.3 Phân loại độ mô học khối u 57 Biều đồ 3.4 Thời gian sống thêm không bệnh 67 Biều đồ 3.5 Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi 68 Biều đồ 3.6 Thời gian sống thêm theo giới tính 69 Biều đồ 3.7 Thời gian sống thêm theo giai đoạn u 70 Biều đồ 3.8 Thời gian sống thêm theo độ mô học 71 Biều đồ 3.9 Thời gian sống thêm độ xâm lấn sâu 72 Biều đồ 3.10 Thời gian sống thêm tình trạng hạch phá vỡ vỏ 73 Biều đồ 3.11 Thời gian sống thêm toàn 74 Biều đồ 3.12 Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi 75 Biều đồ 3.13 Thời gian sống thêm theo giới tính 76 Biều đồ 3.14 Thời gian sống thêm theo giai đoạn u 77 Biều đồ 3.15 Thời gian sống thêm theo độ mô học 78 Biều đồ 3.16 Thời gian sống thêm độ xâm lấn sâu 79 Biều đồ 3.17 Thời gian sống thêm tình trạng hạch phá vỡ vỏ 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ lưỡi Hình 1.2 Các mạch hạch bạch huyết vùng đầu cổ Hình 1.3.Các nhóm hạch cổ Hình 2.1 Độ xâm lấn sâu 41 ẶT VẤN Ề Ung thư lưỡi (UTL) ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40% Theo GLOBOCAN 2020, toàn giới năm có khoảng 377.713 trường hợp ung thư khoang miệng mắc khoảng 177.757 trường hợp tử vong.1 Theo ghi nhận Việt Nam năm 2020 cho thấy hàng năm có khoảng 2152 trường hợp ung thư khoang miệng mắc 1099 trường hợp tử vong.1 UTL thường gặp lứa tuổi từ 50-60, nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ 3/1.2,3 Ung thư lưỡi chẩn đốn lâm sàng, cận lâm sàng mơ bệnh học nhầm lẫn với tổn thương lành tính lưỡi Mặc dù UTL giai đoạn sớm có tiên lượng tương đối tốt, nhiên có số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh kích thước u, mức độ ác tính khối u, tình trạng xâm lấn, tình trạng di hạch …4–6 Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị hóa chất, phác đồ điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân Đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm, phẫu thuật đơn kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết khả quan Tỷ lệ sống thêm năm bệnh nhân UTL giai đoạn I 79,9% giai đoạn II 58% Tỷ lệ tái phát hạch giai đoạn I 13,3% giai đoạn II 29,8%.7 UTL tái phát thường có tiên lượng xấu gây khó khăn cho việc điều trị làm giảm thời gian sống thêm bệnh nhân Chính vậy, ung thư lưỡi giai đoạn sớm chủ đề tập trung nghiên cứu nhiều tác giả giới để tìm phương án điều trị thích hợp nhằm làm giảm tỷ lệ tái phát tử vong Nhiều nghiên cứu giới cho thấy việc kết hợp điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm giúp giảm nguy tái phát chỗ vùng, kéo dài thời gian sống thêm khơng bệnh sống thêm tồn Nghiên cứu Yu cộng so sánh nhóm bệnh nhân xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật với nhóm phẫu thuật đơn cho thấy nhóm xạ trị bổ trợ có thời gian sống thêm dài hơn.8 Một nghiên cứu đa trung tâm đánh giá vai trị hóa xạ trị bổ trợ ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ cho thấy hiệu hóa xạ trị giảm tái phát chỗ (RR = 0,59, p < 0,0001) cải thiện sống thêm (RR = 0,8, p = 0,0002) Tuy nhiên, điều trị bổ trợ tăng nguy tác dụng không mong muốn Nghiên cứu Cooper cho thấy tỷ lệ tác dụng không mong muốn cấp từ độ trở lên 34% nhóm xạ trị đơn 77% nhóm hóa xạ trị đồng thời 10 Tại Việt Nam, việc điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm phụ thuộc vào đặc điểm tổn thương u mổ kết mô bệnh học Nghiên cứu tác giả Vũ Việt Anh điều trị bổ trợ sau phẫu thuật cho thấy thời gian sống thêm với nhóm xạ trị đơn 42,1 tháng nhóm hóa xạ trị đồng thời 43,7 tháng 11 Như vậy, điều trị bổ trợ sau phẫu thuật mang lại hiệu sống thêm nhiên tiềm ẩn nguy tác dụng khơng mong muốn Mặt khác, chưa có ghi nhận Việt Nam nghiên cứu ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 để đưa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân tích yếu tố nguy nhằm định hướng phương pháp điều trị sau phẫu thuật Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T12N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời Phân tích số yếu tố tiên lượng lâm sàng mô bệnh học CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU V LIÊN QUAN ỊNH KHU Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt, nói Lưỡi nằm ổ miệng gồm có hai mặt (trên dưới), hai bờ (phải trái), đầu nhọn phía trước đáy phía sau tương đối cố định.12,13 1.1.1 Hình thể ngồi - Đỉnh lưỡi: Tự do, đối diện với cửa - Bờ lưỡi: Là bờ vòng, dày, liên quan bên với lợi - Rễ lưỡi: Là phần dính vào miệng cột chặt từ xương hàm xương móng tới - Mặt lưỡi: Được chia làm phần: 2/3 trước nằm ổ miệng chính, 1/3 sau phần hầu miệng, ngăn cách rãnh chữ V, đỉnh quay sau, gọi rãnh tận Đỉnh rãnh có lỗ tịt, di tích ống giáp lưỡi bào thai + Phần trước rãnh: có rãnh giữa, niêm mạc có nhiều nhú nhỏ gọi nhú lưỡi + Phần sau rãnh: tạo nên thành trước phần hầu miệng, niêm mạc phủ phần khơng có nhú có nhiều tuyến dịch có nhiều nang bạch huyết nằm niêm mạc Những nang tập trung tạo thành hạnh nhân lưỡi - Mặt lưỡi: nhẵn, khơng có nhú dính với miệng nếp niêm mạc đường giữa, gọi hãm lưỡi 1.1.2 Cấu tạo lƣỡi Lưỡi cấu tạo khung xương sợi vân, phủ lớp niêm mạc 101 Bernier J, Domenge C, Ozsahin M, et al Postoperative Irradiation with or without Concomitant Chemotherapy for Locally Advanced Head and Neck Cancer N Engl J Med 2004;350(19):1945-1952 doi:10.1056/ NEJMoa032641 102 Atri R, Dhull A, Kaushal V Pilocarpine and Prevention of Radiation Induced Xerostomia in HNSCC J Cancer Prev Curr Res 2373-633X 2014;1:00018 doi:10.15406/jcpcr.2014.01.00018 103 Valdez IH, Wolff A, Atkinson JC, Macynski AA, Fox PC Use of pilocarpine during head and neck radiation therapy to reduce xerostomia and salivary dysfunction Cancer 1993;71(5):1848-1851 doi:10 1002/1097-0142(19930301)71:53.0.co;2-f 104 Ma SJ, Rivers CI, Serra LM, Singh AK Long-term outcomes of interventions for radiation-induced xerostomia: A review World J Clin Oncol 2019;10(1):1-13 doi:10.5306/wjco.v10.i1.1 105 Hansen CR, Bertelsen A, Zukauskaite R, et al Prediction of radiationinduced mucositis of H&N cancer patients based on a large patient cohort Radiother Oncol 2020;147:15-21 doi:10.1016/j.radonc 2020.03.013 106 Liu S, Zhao Q, Zheng Z, et al Status of Treatment and Prophylaxis for Radiation-Induced Oral Mucositis in Patients With Head and Neck Cancer Front Oncol 2021;11:752 doi:10.3389/fonc.2021.642575 107 Maria OM, Eliopoulos N, Muanza T Radiation-Induced Oral Mucositis Front Oncol 2017;7:89-89 doi:10.3389/fonc.2017.00089 108 Cooper JS, Zhang Q, Pajak TF, et al Long-term follow-up of the RTOG 9501/intergroup phase III trial: postoperative concurrent radiation therapy and chemotherapy in high-risk squamous cell carcinoma of the head and neck Int J Radiat Oncol Biol Phys 2012;84(5):1198-1205 doi:10.1016/j.ijrobp.2012.05.008 109 Iacovelli NA, Torrente Y, Ciuffreda A, et al Topical treatment of radiation-induced dermatitis: current issues and potential solutions Drugs Context 2020;9:2020-4-7 doi:10.7573/dic.2020-4-7 110 Bray FN, Simmons BJ, Wolfson AH, Nouri K Acute and Chronic Cutaneous Reactions to Ionizing Radiation Therapy Dermatol Ther 2016;6(2):185-206 doi:10.1007/s13555-016-0120-y 111 Spałek M Chronic radiation-induced dermatitis: Challenges and solutions Clin Cosmet Investig Dermatol 2016;Volume 9:473-482 doi:10.2147/CCID.S94320 112 Bachaud JM, Cohen-Jonathan E, Alzieu C, David JM, Serrano E, DalySchveitzer N Combined postoperative radiotherapy and Weekly Cisplatin infusion for locally advanced head and neck carcinoma: Final report of a randomized trial Int J Radiat Oncol Biol Phys 1996;36(5):999-1004 doi:10.1016/S0360-3016(96)00430-0 113 Pareek P, Sharma A, Thipparampalli JR, et al Pentoxifylline and vitamin E alone or in combination for preventing and treating side effects of radiation therapy and concomitant chemoradiotherapy Cochrane Gynaecological N oncology and OCG, ed Cochrane Database Syst Rev 2016;2016(3):CD012117 doi:10.1002/14651858.CD012117 114 Famoso JM, Laughlin B, McBride A, Gonzalez VJ Pentoxifylline and vitamin E drug compliance after adjuvant breast radiation therapy Adv Radiat Oncol 2017;3(1):19-24 doi:10.1016/j.adro.2017.09.004 115 Kubota H, Miyawaki D, Mukumoto N, et al Risk factors for osteoradionecrosis of the jaw in patients with head and neck squamous cell carcinoma Radiat Oncol 2021;16(1):1 doi:10.1186/s13014-02001701-5 116 Ramli R, Ngeow WC, Rahman RA, Chai WL Managing complications of radiation therapy in head and neck cancer patients: Part IV Management of osteoradionecrosis Singapore Dent J 2006;28(1):11-15 117 Teng MS, Futran ND Osteoradionecrosis of the mandible Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg 2005;13(4):217-221 doi:10.1097/01 moo 0000170527.59017.ff PHỤ LỤC M T SỐ H NH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình - BN Tống Thị TH, 41 tuổi Mã BN: 203074988 Hình ảnh cắt nửa lƣỡi Hình - BN Viết S, 42 tuổi Mã BN: 193020172 Hình ảnh vét hạch cổ trái Hà Duyên L, 1960, SHS 193115964 ộ mô học ặng Thế L, 1970, SHS 193209692 ộ mô học Lê Văn V, 1962, SHS 193147180 ộ mô học Trần Văn C, 1960, SHS 203027965 ộ xâm lấn sâu > 5mm Trƣờng chiếu xạ liều xạ Bệnh nhân sau mổ PHỤ LỤC M T SỐ CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Chỉ số toàn trạng (PS) theo thang điểm ECOG số khối thể BMI Chỉ số tồn trạng ECOG PS 86: 0: Hoạt động bình thường 1: Bị hạn chế hoạt động nặng, lại làm việc nhẹ 2: Đi lại khơng làm việc, hồn tồn chăm sóc thân, phải nghỉ ngơi 50% thời gian thức 3: Chỉ chăm sóc thân tối thiểu, phải nghỉ 50% thời gian 4: Phải nằm nghỉ hoàn toàn Chỉ số khối thể (Body Mass Index: BMI) 87 Cách tính: BMI= W2 H Trong đó: W cân nặng thể tính theo kilogram (Kg) H chiều cao thể tính theo metre (m) Phân loại (cho người lớn, > 20 tuổi)  BMI < 18,5: Gày (thiếu cân)  BMI=18,5-24,9: Bình thường  BMI ≥ 25: Béo (thừa cân) Tiêu chuẩn hút thuốc không hút thuốc: Không hút thuốc: bao gồm người không hút hay hút Không hút thuốc: người lớn không hút thuốc hút 100 điều đời Đã hút: người lớn hút 100 điếu khơng cịn hút Hút thuốc: Đã hút 100 điếu hút thuốc vòng 28 ngày trở lại  Đối với thuốc lào: (g) tương đương điếu thuốc lá=0,05 bao (Theo Australia and NZ Ministry of Health – Definitions of smoking status Truy cập http://www.health.govt.nz/our-work/preventative-health-wellness/tobaccocontrol/tobacco-control-guidance-practitioners/definitions-smoking-status Và Thun MJ Carter BD, Feskanich D, el al (2013), 50-year trends in smoking-related mortality in the United States, N engl J med 368, 351-364) PHÂN BẢNG 1: PHÂN LO I ộc tính ộ0 C TÍNH C TÍNH THEO CTCAE 4.0 – năm 2015 ộ1 ộ2 ộ3 ộ4 ộc tính huyết học Bạch cầu (G/l) ≥4 3-3,9 2-2,9 1-1,9 ≤1,0 Bạch cầu TT (G/l) ≥2 1,5-1,9 1-1,4 0,5-0,9 ≤0,5 Tiểu cầu (G/l) ≥150 75-149 50-74,9 25-49,9 ≤25 Huyết sắc tố (g/l) ≥125 100-124,9 80-99,9 65-79,9 800 Bilirubin TP ≤22 22,1-33 33,1-66 66,1-220 ≥220 Ure (mmol/l) ≤7,5 7,6-10,9 11-18 >18 >18 Creatinin ( µmol/l) ≤120 120,1-180 180,1-360 360,1-720 >720 6-10 lần/ >10 lần/ 24h 24h Phù nề, loét Cần nuôi khơng ăn đường TM ộc tính lên hệ tiêu hóa Buồn nơn, nơn Viêm miệng Tiêu chảy Khơng Không Không lần/ 24h Trợt, loét nhẹ 2-3 lần/ 24h 2-5 lần/ 24h Phù nề, loét ăn 4-6 lần / 24h 7-9 lần/ 24h ≥10 lần/ 24h Nguồn: A Trotti et al (2015), Common toxicity criteria: version 4.0 an improved reference for grading the acute effects of cancer treatment: impact on radiotherapy, Int J Radiat Oncol Biol Phys 47(1) Phân độ tác dụng không mong muốn khác ộ độc tính Tác dụng phụ ộ0 ộ1 ộ2 Đau trung bình, Đau khớp Bình thường Đau nhẹ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày Đau trung bình, Đau Bình thường Đau nhẹ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày Triệu chứng Rối loạn thần kinh cảm giác ngoại vi Bình thường mức độ nhẹ, bất thường cảm giác, di cảm Triệu chứng trung bình, hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày ộ3 Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt động chăm sóc thân Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt động chăm sóc thân Triệu chứng nghiêm trọng, hạn chế hoạt động chăm sóc thân Nguồn: A Trotti et al (2015), Common toxicity criteria: version 4.0 an improved reference for grading the acute effects of cancer treatment: impact on radiotherapy, Int J Radiat Oncol Biol Phys 47(1) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số bệnh án: …………………………………………………………… Họ tên:…………………………………… Tuổi: ………………… Nghề nghiệp: ………………………… Địa chỉ: …………………………………………………SĐT: ………… Khi cần báo tin:………………………………………………………… Địa người thân: …………………………………… SĐT: ………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… II Chẩn đoán 1.Tiền sử: 1.1 Tiền sử hút thuốc lá: bao/năm 1.2 Tiền sử uống rượu Có □ Khơng □ 1.3 Tiền sử nhai trầu Có □ Khơng □ 1.4 Vệ sinh miệng Số lần đánh răng: …………………… 1.5 Hàm giả Có □ Khơng □ Răng mẻ Có □ Không □ Tổn thương tiền ung thư Bạch sản □ 1.6 Hồng sản □ Bệnh kèm theo: Loạn sản □ Không □ Bệnh tim mạch □ Bệnh tiểu đường□ Loãng xương □ Khác □… 1.7 Điều trị thuốc phối hợp Có □……………………………… Khơng □ Loại thuốc: ……………………………………………………… 1.8 Tiền sử gia đình mắc ung thư lưỡi Có □ Khơng □ Lý vào viện: Cảm giác có dị vật lưỡi □ Sờ thấy u lưỡi □ Đau lưỡi □ Chảy máu lưỡi □ Khám định kỳ □ Khác □ ……… Thời gian phát bệnh : .tháng Toàn thân: 4.1 Chiều cao: cm Cân nặng: kg 4.2 Chỉ số toàn trạng ECOG: Bình thường Làm việc nhẹ Nghỉ < 50% thức 4.3 Sốt: …………… Khám lưỡi 5.1 Vị trí u Bờ tự □ 5.2 Hình thái u: Sùi □ Bên Phải □ Bên trái □ Mặt □ Mặt □ Loét □ Đầu lưỡi □ Thâm nhiễm □ 5.3 Kích thước u: …………………………… 5.4 Màu sắc u: ……………………………… 5.5 Mật độ: Rắn □ Chắc □ 5.6 Dễ chảy máu: Có □ Khơng □ 5.7 Đau: Có □ Mềm □ Khơng □ Cận lâm sàng: 6.1 Mô bệnh học:…… .……………………………… 6.2 Độ mô học: ……………………………………………………… 6.3.CT/MRI:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.4.Siêu âm: …………………………………………………………………… Chẩn đoán trước PT……………….cT ……… N ……….M ……… Phẫu thuật: ………………………………………………………… Giải phẫu bệnh sau mổ: 9.1 Đại thể: 9.1.1 U Kích thước: …………………… Màu sắc: ……………………… Bờ, ranh giới: ………………… Độ sâu khối u: …………………… 9.1.2 Hạch: Hạch nhóm I: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm II: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm III: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … 9.2 Vi thể 9.2.1 Mô bệnh học: …………………………………………………… 9.2.2 Độ mô học: ……………………………………………………… 9.2.3 Hạch di Nhóm I: ………………… Nhóm II: ………………… Nhóm III: ……………… 9.2.4: Diện cắt: Dương tính □ Âm tính □ 10 Chẩn đốn sau PT: ……………… pT………N…………M III iều trị xạ trị hóa xạ bổ trợ sau PT Ngày bắt đầu điều trị hóa xạ/ xạ đơn thuần: / / Ngày kết thúc điều trị hóa xạ/ xạ đơn thuần: / / Tổng số ngày điều trị xạ trị: ………………ngày Phác đồ: Chu kì: S da: ……….m2 Liều xạ :………… Ngày điều trị HC: ………………………………… Liều hóa chất: ……………………………………… Tác dụng phụ hóa chất: theo bảng sau ộc tính Nôn, buồn nôn Viêm thực quản Viêm phổi Chán ăn Mệt mỏi Ỉa chảy Thần kinh ngoại vi Xạm da Rụng tóc - Huyết học HC (T/l) Hb (g/L) TC (G/L) BC (G/L) - Sinh hoá GOT (U/L) GPT (U/L) Ure (mmol/L) Creatinine (mol/L) Chu kỳ / / Chu kỳ / / Chu kỳ / / * Ghi khác : ………………………………………………………… * Phải giảm liều  , liều giảm : , + Thời gian dùng liều giảm : Từ ngày : đến ngày + Lý để giảm liều * Dừng điều trị , tạm thời , dừng hẳn  lý : IV Theo dõi Đã tái phát, di Đã Chưa Ngày tái phát di biết đầu tiên: …./…./… Các vị trí tái phát di (lần lượt): ……………………………… Các phương pháp điều trị (lần lượt, tóm tắt): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… Tử vong: Tử vong Chưa tử vong Ngày tử vong: …… /………/……… Ngun nhân tử vong: ………………………………………………… Ngày có thơng tin cuối (nếu chưa tái phát, chưa di chưa tử vong):………./………./……… ... giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T12 N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời... nhóm xạ trị đơn 77% nhóm hóa xạ trị đồng thời (p < 0,001).10 Tại Việt Nam, nghiên cứu Vũ Việt Anh (2014) đánh giá 47 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N0-1 điều trị phẫu thuật sau kết hợp xạ trị. .. iều trị tái phát Việc điều trị ung thư lưỡi chủ yếu phẫu thuật Trong trường hợp bệnh tái phát hay tiến triển việc điều trị phẫu thuật lại khó khăn thư? ??ng xét đến việc điều trị hóa xạ trị đồng

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan