1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp

135 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp(Luận văn thạc sĩ) Thơ ca Huyền Quang con đường của thiền và cái đẹp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà An THƠ CA HUYỀN QUANG CON ĐƯỜNG CỦA THIỀN VÀ CÁI ĐẸP Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Thiền tông Việt Nam, Huyền Quang (1254-1334) thiền sư lỗi lạc, vị tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm, tông phái Thiền khoáng đạt hiền minh, động lực tinh thần quan trọng dân tộc Việt thời Trần Hơn tám mươi năm trải cõi thế, ông qua ba chiến tranh chống ngoại xâm vẻ vang dân tộc, góp phần to lớn đưa Thiền phái Trúc Lâm đạt tới đỉnh cao Thế nhưng, bên cạnh đó, lịch sử văn chương Việt Nam ghi nhận Huyền Quang - nhà thơ - tài hoa, “bay bướm, phóng khoáng” (Lê Quý Đôn), tác giả tập thơ Ngọc tiên 玉鞭 (cái roi ngọc) Có thể nói, đến với thơ ca Huyền Quang, ta lúc bắt gặp người nhiều vị khác nhau, đa diện, đa chiều: Thiền giả, triết gia hết nghệ só, nghệ só đời Nổi bật lên số nhà thơ Thiền Lý Trần nhờ ngộ cảm sâu xa chất nghệ só phóng khoáng, Huyền Quang trở thành mối quan tâm nhiều hệ thi nhân – độc giả Từ trước tác dân gian nhà văn thuộc Ngô Gia văn phái, Nho gia – thi só Lê Quý Đôn, Ninh Tốn, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Khuyến, … nhà nghiên cứu đại Nguyễn Phương Chi, Hoàng Công Khanh, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Lê Văn, Nguyễn Lang, Thích Phước An, Thích Minh Tuệ, … cố gắng phác họa chân dung đích thực Huyền Quang Tuy nhiên, thực chưa có công trình đưa nhìn khả dó bao quát chiều kích nhân cách Huyền Quang, người có đạo nghiệp lừng lẫy, thi nghiệp tài hoa đời đầy huyền thoại Thực đề tài này, cố gắng đặt thơ ca Huyền Quang dòng văn học Thiền Lý Trần nói riêng, dòng văn học Thiền tông phương Đông nói chung với mong muốn tiếp cận lý giải chiều kích người thi ca Huyền Quang mối tương quan với Đặc biệt, qua làm rõ đóng góp đặc sắc riêng Huyền Quang dòng thơ Thiền Lý Trần Từ thi phẩm thâm trầm Huyền Quang, ta bắt gặp tâm hồn thành tâm kiếm tìm đẹp hữu nhìn minh triết triết gia phong thái an nhiên tự thiền sư đạt đạo Với Huyền Quang, Thiền – sống – nghệ thuật chưa có phân biệt Đó đường Huyền Quang, đường Thiền Đẹp Lịch sử vấn đề Gắn liền với hai triều đại Lý – Trần đỉnh cao phong kiến Việt Nam, Thiền tông Việt Nam đặc biệt Thiền phái Trúc Lâm ngày giới nghiên cứu nước quan tâm Trong đó, Thiền sư Huyền Quang Tổ sư thứ ba Thiền phái Trúc Lâm tất nhiên không đề cập Song, có lẽ lượng tác phẩm ông lưu giữ đến ngày có hạn, không dồi lượng trước tác Tổ thứ Trần Nhân Tông, nhà nghiên cứu thường gặp nhiều khó khăn việc khắc họa chân dung đầy đủ Huyền Quang – Thiền sư Huyền Quang – người 2.1 Tình hình nghiên cứu Huyền Quang nước Về tình hình nghiên cứu Huyền Quang học giả nước, phần lớn dạng phận nằm chuyên khảo mà phạm vi nghiên cứu tương đối rộng Huyền Quang đề cập đến hầu hết công trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Việt Nam, Thiền học Việt Nam, văn học cổ điển Việt Nam, văn học chữ Nôm Việt Nam, Từ điển văn học… Về công trình Trần Thị Băng Thanh Huyền Quang - đời, thơ đạo thống kê cách đầy đủ 68 tác phẩm nước có đề cập đến Huyền Quang [43, tr.230-426] Nhìn chung, tác giả công trình nghiên cứu khẳng định vị trí quan trọng Thiền học uyên thâm Huyền Quang, khẳng định ông Thiền sư – thi só hầu hết chưa vào nghiên cứu sâu cách có hệ thống Thiền học thơ ca ông Ngô Thì Nhậm, học giả tiếng Ngô Gia văn phái Trúc lâm tông nguyên [18, tr.199], phần Hành trạng ba vị Tổ sư giới thiệu ngắn gọn thân đời Huyền Quang, lại dành phần lớn giới thiệu, phiên âm, dịch nghóa 24 bàn thơ chữ Hán sót lại ông, khẳng định thơ ông có tác dụng “di dưỡng tinh thần, âm điệu ý tứ trang nhã” [18, tr.200], không thấy đề cập đến thơ phú chữ Nôm Dạng sách chuyên khảo Huyền Quang nói chung không nhiều Gần đây, giới nghiên cứu, đặc biệt có tham gia học giả xuất gia, xuất số công trình nghiên cứu Huyền Quang Thích Phước An viết Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu [36, tr.48-52] sâu vào nghiên cứu khẳng định tiếng nói cảm thông, hóa giải nỗi thống khổ kiếp người thơ ca Huyền Quang Thích Thanh Từ Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, chương viết Huyền Quang [39, tr.523-631], tổng hợp đời thơ ca ông, đồng thời vào giảng giải ý nghóa thơ chi tiết, đáng tiếc chưa đặc điểm biểu tư tưởng Thiền học Huyền Quang, điều mà công trình khác bỏ ngỏ nhắc đến cách khái quát Cũng mục đích giảng giải tập sách nên tác giả chưa trọng đến khái quát thành luận điểm cụ thể Trong số công trình nghiên cứu Huyền Quang nay, đầy đủ phải kể đến Huyền Quang, đời, thơ Đạo [43] tác giả Trần Thị Băng Thanh đề cập đến Như tựa đề sách, tác giả tập trung khẳng định tư cách Thiền gia – Thi nhân Huyền Quang vào tổng hợp cách đầy đủ có hệ thống người, thời đại thơ ca Huyền Quang, tập hợp tác phẩm có liên quan đến ông Tác phẩm khẳng định: “Sau vị sáng lập, Huyền Quang nhà Phật học lỗi lạc, nói nhà Phật học lỗi lạc học giả núi Yên Tử lúc giờ, vị Tổ có công tích dòng Thiền Trúc Lâm Và thêm nữa, văn học Việt Nam ông thi nhân đặc sắc, gương mặt tiêu biểu đặc sắc giai đoạn Lý Trần.”[43, tr.51] Tuy nhiên, tác giả dành phần lớn tập sách cho phần dịch, thích thơ sưu tầm tác phẩm lấy cảm hứng từ Huyền Quang, niên biểu, thư mục, v.vv phần dành viết thơ ca Huyền Quang vỏn vẹn 25/246 trang sách, tất nhiên chưa thể phác họa rõ nét diện mạo thơ ca ông 2.2 Tình hình nghiên cứu Huyền Quang nước Về nghiên cứu Huyền Quang giới nghiên cứu nước ngoài, chủ yếu giới nghiên cứu Hán học Phật học Trung Quốc Đài Loan, Huyền Quang không công trình đề cập đến, với tư cách tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm với tư cách nhà thơ cổ điển Có thể khái quát công trình nghiên cứu vào hai dạng sau Nghiên cứu Huyền Quang Tổ sư Thiền phái Trúc Lâm: - Phương Hoài Nhẫn (1994), Việt Nam Trúc Lâm phái Thiền tông sáng thủy nhân Trần Nhân tông đích Thiền học tư tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo, Sở nghiên cứu Phật học Đại học sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc, Tr 180~186 - Thích Thiện Nghị (biên dịch)(1988), Việt Nam Phật Giáo Sử Lược Thế giới Phật học, 57, NXB Hoa Vũ, Đài Bắc - Thích Thanh Quyết (2001), Việt Nam Thiền Tông Sử Luận, Viện nghiên cứu khoa học xã hội Trung Quốc, Luận văn tiến sĩ, Bắc Kinh - Thích Hành Tâm (2005), Lịch sử truyền thừa Lâm Tế Thiền hệ Việt Nam, Đại Học Sư Phạm Quốc Lập Đài Loan, Khoa Quốc văn, Luận văn thạc sĩ, Đài Bắc - Lí Đạo Đức Hùng (biên tập) (2005), Đông Nam Á Phật giáo khái thuyết, NXB Đồ Thư, Đài Bắc - Trương Đình Sĩ (2005), Lịch sử trạng Phật giáo Việt Nam, NXB Tân Á Hương Cảng - Đàm Chí Từ (2006) Chuyết Cơng hịa thượng người Mân Việt Nam giao lưu Phật Giáo Trung Việt kỉ VII, VIII, Đại học Tế Nam, hệ Trung văn, Luận văn tiến sĩ, Tế Nam - Thích Viên Nhã (2006), Nghiên cứu Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm, Đại Học Quốc Lập Đài Loan, Khoa lịch sử học, Luận văn thạc sĩ, Đài Bắc - Thích Quảng Lâm (2007), Nghiên cứu Trúc Lâm Thiền phái Triều Trần Việt Nam, Đại học Tông Giáo Phật Quang, Luận văn thạc sĩ, Đài Loan - Giả Duy Khang (2007), Nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm triều Trần, Học viện Ngoại ngữ nhân dân Quân giải phóng Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Phúc Đức (2007), Nghiên cứu so sánh tư tưởng Thiền học phương pháp tu hành Huệ Năng Trung Quốc Trúc Lâm Thiền phái Việt Nam, Đại học sư phạm Đài Loan, Khoa giáo dục học, Luận văn Thạc só, Đài Bắc Nói chung, công trình nghiên cứu tập trung tiếp cận Huyền Quang góc độ Thiền sư bước đầu trọng phân tích đặc điểm tư tưởng Thiền ông Nghiên cứu thơ ca Huyền Quang góc độ thi só: - Mạnh Chiêu Nghị (1998), Thiền vaø Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Hán thi, Tạp chí khoa học Đại học Thiên Tân, Số 4/1998 - Chung Phùng Nghóa (2002), Luận Việt Nam Lý triều Thiền thi, Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo, Sở nghiên cứu Phật học Đại học sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc, tr 31~51 - Hà Thiên Niên (2003), Hình thành truyền thống Thơ ca cổ điển Việt Nam - Nghiên cứu thi ca tiền Mạc, Đại học Trung văn Dương Châu, Luận văn tiến sĩ, Dương Châu - Tôn Sĩ Giác (2003), Nghiên cứu thơ Thiền cổ Việt Hán, Đại học Sư phạm Quảng Tây, Hệ Trung văn, Luận văn thạc sĩ, Quảng Tây - Tôn Sĩ Giác (2006), Thơ cổ Việt Hán sử thuật văn tập khảo, Đại học Sư phạm Hoa Trung, Hệ Trung văn, Luận văn tiến sĩ, Hoa Trung - Vu Tại Chiếu (2007), Nghiên cứu so sánh Thơ chữ Hán Việt Nam thơ ca cổ điển Trung Quốc, Học viện ngoại ngữ giải phóng qn, Luận văn tiến sĩ Nhìn chung, tác giả chủ yếu đề cập đến Huyền Quang góc độ thi só dòng thơ Thiền nói riêng dòng thơ chữ Hán cổ điển Việt Nam nói chung Vì thế, công trình, số trang dành riêng bàn thơ ca Huyền Quang không nhiều Tóm lại, kế thừa thành tựu nghiên cứu bậc tiền bối, mong muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu Huyền Quang ba phương diện Thiền sư, triết gia thi só để phác họa chân dung toàn vẹn Huyền Quang, người sinh dòng chảy lịch sử vượt qua dòng chảy lịch sử để sáng tạo nên nhân cách lỗi lạc, từ bi, an nhiên tự tại, sống ký ức người đời sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo sử sách ghi lại, trước tác Huyền Quang nhiều, bao gồm thơ ca sách giáo khoa kinh Chư phẩm kinh, Công văn tập, Phổ Tuệ ngữ lục,… Tuy nhiên, nay, lại tập thơ chữ Hán Ngọc tiên gồm 25 thơ phú chữ Nôm Vịnh Vân Yên tự Đề tài chủ yếu khảo sát thơ ca Huyền Quang dựa tư liệu Ngoài ra, quan tâm đến huyền thoại xung quanh đời Huyền Quang ghi chép thư tịch Thiền, thơ văn phẩm bình văn gia thi só để có nhìn toàn diện thấu đáo Thêm vào đó, nói phần trên, tìm hiểu cảm nghiệm thơ ca Huyền Quang góc độ khảo sát so sánh với tác phẩm nhà thơ Thiền Lý Trần đương thời, với nhà thơ Thiền Trung Hoa thời Đường - Thi Phật Vương Duy Thiền tông Việt Nam chịu ảnh hưởng không Thiền tông Trung Hoa đời Đường Tống Đời Đường thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển Trung Hoa Thi Phật Vương Duy kết hợp cách tuyệt vời hai nhân tố đời thơ ca mình, trở thành đại diện tiêu biểu hình tượng Thi nhân – Thiền gia Trung Hoa Chúng đặt Huyền Quang bên cạnh Vương Duy, để hai người, hai Thiền gia – Thi só ánh chiếu lẫn tương đồng khác biệt, với mong muốn khắc họa rõ nét cốt cách thơ người Huyền Quang Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp loại hình Phương pháp hệ thống Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần chính: dẫn nhập, nội dung kết luận Phần Dẫn nhập gồm nội dung: lý chọn đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn Phần Nội dung gồm có chương: - Chương 1: Huyền Quang – người, thời đại, thi ca Chương chủ yếu khắc họa thân – nghiệp Huyền Quang, thời đại mà ông sống tác phẩm thơ ca lại ông - Chương 2: Thơ ca Huyền Quang, Thiền giả – Triết gia – Nghệ sỹ Nội dung chương vào phân tích chi tiết người Huyền Quang từ ba góc độ, Thiền giả, triết gia nghệ sỹ - Chương 3: Huyền Quang, Thiền sư – Thi nhân Vương Duy, Thi só – Thiền sư Chương chủ yếu tập trung vào so sánh màu sắc Thiền phong cách thi nhân thể thơ Huyền Quang thơ Vương Duy, nhằm tương đồng khác biệt hai nhà thơ Phần Kết luận Phần Phụ lục - Thiền - Bản dịch từ Lời tựa sách Thiền học Trung Quốc Du Mai Ẩn 1984 Đài Bắc : Kim Lâm xuất bản, tr 1~ tr 19 120 Pháp Thiền tuyệt đối, tuyệt đối pháp tuyệt đối pháp Thiền; pháp vô pháp, tức pháp vô pháp không tồn Nhất thiết pháp tuyệt đối pháp mà có Sự tuyệt đối pháp có, không tồn Thiền, trực chứng tuyệt đối Niết bàn diệu tâm Trực chứng, lúc chứng nhập niết bàn diệu tâm; hữu chứng, vô chứng Niết bàn diệu tâm, có, mà Nó siêu tuyệt hữu vô, không nằm hữu vô Niết bàn diệu tâm, giác Như Lai, chứng giác chư Phật chư Tổ Niết bàn diệu tâm, Niết bàn diệu tâm; sinh tử thoát ra, Niết bàn nhập vào Niết bàn diệu tâm, siêu việt tất cả, lại hữu tất Bản thể tuyệt đối, hữu, vô; hữu, vô; tâm, vật; tâm, vật Bản thể tuyệt đối, thể vô thể, hình tướng không hình tướng Từ tri giác, ý thức, từ tư tưởng để tư tuyệt đối thể vónh viễn không đạt 121 Bản thể tuyệt đối bất khả tư nghị Nhưng, không nằm tư nghị Vũ trụ tượng hữu nó, tiền thể, thể tuyệt đối hàm chứa tất Nó siêu việt tất tượng, nằm tất tượng Bản thể tuyệt đối thời gian, không gian; nằm không gian, thời gian Nó siêu việt thời gian- không gian, đồng thời không tách thời gian – không gian Hư tuyệt đối, thực thể tuyệt đối; thể tuyệt đối hư không, thực Nhưng hư không, thực Pháp môn Thiền giáo vô thượng vi diệu pháp môn Cái vô thượng vi diệu lại tồn bé nhỏ tầm thường Pháp môn Thiền giáo pháp môn nào, từ pháp môn bước vào, không chấp nê pháp nào, không xả bỏ pháp Đại pháp Thiền giáo có pháp, vô pháp, có pháp, vô pháp Nó không khẳng định, phủ định, siêu việt khẳng định phủ định, khẳng định, phủ định Nó tuyệt đối tiến hành, tuyệt đối vận hành, vónh hằng, viên dung vô nghi Vi diệu pháp môn ra, vào, hữu môn, vô môn 122 Ngôn ngữ văn tự Thiền, Thiền không hoàn toàn nằm ngôn ngữ văn tự Đại pháp Thiền giáo không xác lập ngôn ngữ, văn tự, thường dùng ngôn ngữ văn tự biểu đại pháp Thiền.ï Ngôn ngữ Thiền siêu việt ý nghóa ngôn ngữ, không nằm ngôn ngữ Ý nghóa ngôn ngữ Thiền có ngôn ngữ, ngôn ngữ, có lời mà không lời, không lời mà có lời Ngôn ngữ văn tự công cụ để đến đại pháp Thiền giáo mà Cảnh giới cao Thiền không xa rời nơi tầm thường hạ tiện Quy tắc ngôn ngữ nói chung quy tắc ngôn ngữ Thiền, tâm lý, hành vi nói chung tâm lý, hành vi Thiền; Thiền chúng Cảnh giới Niết bàn tuyệt đối Thiền, cảnh giới cuối cùng, điểm giác ngộ đầu tiên: “ngôn ngữ nín bặt, tâm hành xử diệt” Truyền thừa Thiền truyền thừa tuyệt đối, có truyền thừa, truyền thừa, có truyền thừa, truyền thừa! Truyền thừa Thiền truyền thụ, vô truyền vô thụ, vô truyền vô vô truyền, vô thụ vô vô thụ 123 Cái gọi giáo ngoại biệt truyền siêu việt ngoài, siêu việt phổ thông đặc biệt gọi truyền thừa tâm ấn tuyệt đối Truyền thừa Thiền tâm tâm tương ấn niết bàn diệu tâm; truyền thừa cao vô tâm vô vô tâm, vô ấn vô vô ấn Không phải khí cao nhất, trí tuệ cao nhất, ngộ nhập Thiền giáo Hành Thiền khó dễ, khó tuyệt đối khó, dễ tuyệt đối dễ, khó, dễ, khó, dễ Thiền trực nhân tâm, kiến tính thành Phật Như lai niêm hoa toàn đề lệnh Ca Diếp vi tiếu tâm ấn thụ Toàn đề lệnh pháp tuyệt đối, thống pháp, pháp tuần hoàn vận chuyển tương đối, đại đại dụng dung hợp viên mãn Tứ hát Lâm Tế toàn đề lệnh! Đại pháp Thiền giáo, tiền đề lệnh, tuyệt đối tương đốn, tất pháp tập trung Khi tâm người vướng vào mê chấp, có mê có ngộ; sau chứng ngộ không mê mà không ngộ Chứng ngộ vô pháp, vô chứng, vô đắc Cái chân chứng ngộ không ngộ mà không ngộ, vô tâm mà vô tâm, vô Phật mà vô Phật, vô Thiền mà vô Thiền! Toàn đề lệnh, vô hữu vô vô, có mà không 124 Thiền cao nhất, sâu nhất; thấp nhất, nông Thiền, cảnh giới tuyệt đối, giới tương đối vũ tru, ba ngàn đại thiên giới Hữu tình vô tình, giáo tông, cuối qui Thiền Tâm, Phật, Chúng sinh, tất có kiếp sống linh diệu, kiếp sống cao cấp hay thấp bình đẳng với nhau, không mảy may phân biệt Thiền triết học Phật giáp, tâm thể tất triết học 10 Đại pháp Thiền giáo đốn ngộ thành Phật, có tu chứng, không tu chứng Tu chứng tuyệt đối tu chứng không cầu đến tất pháp, đồng thời không xả bỏ tất pháp Phàm tu chứng mà chấp trước hữu hình hư vọng Phàm tu chứng mà chấp trước vô hình lạc vào không vọng Tu chứng đại giáo Thiền pháp khó mà dễ Thiền định tuyệt đối xuất mà nhập vào Thiền định tuyệt đối hàm chứa tất vạn pháp! 125 THƯ MỤC THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Aristotle, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca (Nguyễn Đăng Bảng người khác dịch), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội Chimyo Horioka, Siewart W Holmes, (2004), Thiền hội họa – Phương pháp tìm hiểu nghệ thuật cảm nghiệm thơ haiku tranh mặc hội, NXB Tổng hợp, TPHCM D.T Suzuki, (1992), Thiền luận (3 tập – Trúc Thiên dịch) TPHCM D.T Suzuki, (2000) Thiền (Thuần Bạch dịch) TPHCM Fritjof Capra (2004) Đạo vật lý (Nguyễn Tường Bách biên dịch), NXB Trẻ, TPHCM Giản Chi (tuyển dịch) (1998), Vương Duy thi tuyển, NXB Văn học, TPHCM J Krishnamurti (2002), Tâm Thiền, (Thanh Lương Thích Thiện Sáng dịch) Ban Thiền Pháp Trí, TPHCM J Krishnamurti (2004), Đối diện đời (Nguyễn Tường Bách biên dịch) NXB Phụ Nữ, TPHCM J Krishnamurti (2005) Quyển sách đời – Thiền định ngày Krishnamurti (Lê Tuyên biên dịch), NXB Tổng hợp,TPHCM 10 John Stevens (2005) Thiền sư Nhật Bản Hakuin Ekaku Bạch n Huệ Hạc (Thanh Chân biên dịch) , NXB Tổng hợp, TPHCM 126 11 John Stevens (2005), Thiền sư Nhật Bản Ikkyu Sojun Cuồng Vân thiền sư (Thanh Chân biên dịch), NXB Tổng hợp, TPHCM 12 John Stevens (2005), Thiền sư Nhật Bản Ryokan Taigu Lương Khoan Đại Ngu (Thanh Chân biên dịch), NXB Tổng hợp, TPHCM 13 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam tập 1, TPHCM 14 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam tập 2, TPHCM 15 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập (Từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278)) TPHCM 16 Lê Thị Thanh Tâm (2005), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý Trần (Việt Nam) Đường Tống (Trung Quốc), luận án tiến só 17 Đạo Nguyên (2003), Chánh pháp nhãn tạng (An Cư dịch), NXB Thiện Tri thức, TPHCM 18 Ngô Thì Nhậm (1978), Trúc Lâm tông nguyên thanh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Công L (2002), Văn học phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm, NXB ĐHQG, TPHCM 20 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung- nhân só, thượng só, thi só, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 21 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, NXB Mặt đất, Sài Gòn 23 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Thơ Thiền Việt Nam – vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 127 24 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Thơ Thiền Việt Nam, vấn đế lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 25 Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống (Phước Đức dịch), NXB Đồng Nai, Đồng Nai 26 Đỗ Văn Hỷ (1975), Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền, Tạp chí Văn học số 1/1975 27 Đoàn Thị Thu Vân (tuyển dịch) (1998), Thơ Thiền Lý Trần, NXB Văn nghệ, TPHCM 28 Đoàn Thị Thu Vân (1992), Một vài nhận xét thơ Thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học số 2/1992 29 Đoàn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI – kỷ XVI, NXB Văn học, Hà Nội 30 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền Tạp chí Văn học sốá 4/1998 31 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, TP HCM 32 Phạm Ngọc Lan (1986), Chất trữ tình thơ thiền đời Lý, Tạp chí Văn học số 4/1986 33 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đónh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960-1999 tập TPHCM 34 Tạp chí Văn học số 4/1992, Đặc san Văn học Phật giáo Việt Nam 35 Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 128 36 Thích Phước An (1992), Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu, Tạp chí văn học số 4-1992, Hà Nội 37 Thích Phước Sơn (dịch) (1995), Tam Tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 38 Thích Thanh T (2004), Tuệ Trung Thượng só ngữ lục giảng giải, NXB Tổng hợp, TPHCM 39 Thích Thanh T (2005), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, NXB Tổng hợp, TPHCM 40 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình S (1997), Thơ cổ điển, in Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình S (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2001), Huyền Quang - đời, thơ đạo, NXB TPHCM 44 Trần Thị Băng Thanh (1993), Hai khuynh hướng Văn học phật giáo thời trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học số 2/1993 tr 26-34 45 Viện Khoa Học Xã Hội (2000), Tuệ Trung thượng só với Thiền tông Việt Nam, NXB Đà Nẵng 46 Viện Văn Học (1989), Thơ văn Lý Trần, NXB KHXH, Hà Nội II TIẾNG ANH 129 47 Edgar Andrew, Sedgwick Peter (1999), Cutural Theory: The key concept Routledge Publishing Co., London 48 Heinrich Dumoulin (1988), Zen Buddhism: A History-India and China, Macmillan Publishing Co., New York III TIEÁNG TRUNG 49 印順 1994。中國禪宗史。台北市:正聞。 Ấn Thuận (1994), Trung Quốc Thiền tơng sử , NXB Chính Văn, Đài Bắc 50 鍾逢義 2002。論越南李朝禪詩。佛學研究期刊。陕西師範大學佛學研究 所。 Chung Phùng Nghóa (2002), Luận Việt Nam Lý triều Thiền thi, Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo, Sở nghiên cứu Phật học Đại học sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc, Tr 31~51 51 譚志詞 2006 。越南閩籍僑僧拙公和尚與十七、十八世紀中越佛教交流。 暨南大學中文系博士論文。暨南 Đàm Chí Từ (2006), Chuyết Cơng hịa thượng người Mân Việt Nam giao lưu Phật Giáo Trung Việt kỉ VII, VIII, Đại học Tế Nam, hệ Trung văn, Luận văn tieán sĩ, Tế Nam 52 俞梅隱 1984。中國禪學 。臺北市 : 金林。 Du Mai Ẩn (1984), Thiền học Trung Quốc, NXB Kim Lâm, Đài Bắc 53 賈維康 2007。陳朝竹林禪派研究。中國人民解放軍外國語學院碩士論 文。 Giả Duy Khang (2007), Nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm triều Trần, Học viện Ngoại ngữ nhân dân Quân giải phóng Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ 130 54 何仟年 2003。越南古典詩歌傳統的形成-莫前詩歌研究。揚州大學中文 系博士論文。揚州。 Hà Thiên Niên (2003), Hình thành truyền thống Thơ ca cổ điển Việt Nam - Nghiên cứu thi ca Tiền Mạc, Đại Học trung văn Dương Châu, Luận văn tiến sĩ, Dương Châu 55 何春圖 2006。王維的詩歌與佛教信仰。四川大學道教與宗教文化研究 所。碩士論文。四川。 Hà Xuân Đồ (2006), Thơ ca Vương Duy tín ngưỡng tôn giáo, Sở nghiên cứu Văn hóa Đạo giáo Tôn giáo Đại học Tứ Xuyên, Luận văn thạc só, Tứ Xuyên 56 裏道德雄等(編)2005。東南亞佛教概說。台北:圖書。 Lí Đạo Đức Hùng (biên tập)(2005), Đông Nam Á Phật giáo khái thuyết, NXB Đồ Thư, Đài Bắc 57 劉果宗 2001。禪宗思想史概說。臺北:文津。 Lưu Quả Tông (2001), Thiền Tông tư tưởng sử khái thuyết, NXB Văn Tân Đài Bắc 58 孟昭毅 1998。 禪與朝鮮、日本、越南漢詩。天津大學學報。1998 年第 四期。 Mạnh Chiêu Nghị (1998), Thiền Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Hán thi, Tạp chí khoa học Đại học Thiên Tân, Số 4/1998 59 星雲大師 2006。禪學與淨土。臺北: 香海文化出版。 Đại sư Tinh Vân (2006), Thiền học Tịnh Độ, NXB Hương Hải, Đài Bắc 131 60 阮福德 2007。中國惠能與越南竹林派的禪學思想及其修習方法之比較研 究。國立台灣師範大學教育學系。碩士論文。 Nguyễn Phúc Đức (2007), Nghiên cứu so sánh tư tưởng Thiền học phương pháp tu hành Huệ Năng Trung Quốc Trúc Lâm Thiền phái Việt Nam, Đại học sư phạm Đài Loan Khoa giáo dục học, Luận văn Thạc só, Đài Bắc 61 佛典電子 CBETA Phật Điển điện tử CBETA 62 佛光大辭典,電子版 Phật Quang đại từ điển, điện tử 63 普穎華 1996。禪宗美學。臺北 : 昭文社出版 ; 臺北縣中和市 : 旭昇總 經銷。 Phổ Dĩnh Hoa (1996), Mĩ học Thiền toâng, Chiêu Văn xã, Đài Bắc 64 方懷認 1994。越南竹林派禪宗創始陳仁宗的禪學思想。佛學研究期刊。 陕西師範大學佛學研究所。中國。 Phương Hoài Nhẫn (1994) Việt Nam Trúc Lâm phái Thiền tông sáng thủy nhân Trần Nhân tông đích Thiền học tư tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo, Sở nghiên cứu Phật học Đại học Sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc 65 關世謙(譯)1986。中國禪宗史。台北:東大。 Quan Thế Khiêm (1986), Trung Quốc Thiền Tông Sử , NXB Đơng Đại, Đài Bắc 66 偈兆光 1987。禪宗與中國文化。李仁書局。台北 Cát Triệu Quang (1987), Thiền tông văn hóa Trung Quốc, Lý Nhân thư cục, Đài Bắc Tr 34 132 67 釋條條(重編)1765。三祖實錄。河內:現藏在越南漢喃院圖書館。 Thích Điều Điều (biên tập) (1765), Tam Tổ Thực Lục, Viện Hán Nơm, Hà Nội 68 釋條條(述)1731。越南安子山竹林諸祖聖燈語錄。河內:現藏在越南 漢喃院圖書館。 Thích Điều Điều (thuật) (1731), Việt Nam An Tử sơn Trúc Lâm Chư Tổ Thánh Đăng ngữ lục, Viện Hán Nôm, Hà Nội 69 釋行心 2005。臨濟禪系在越南的傳承與流變。國立台灣師範大學國文系 碩士論文,未出版,台北市。 Thích Hành Tâm (2005), Lịch sử truyền thừa Lâm Tế Thiền hệ Việt Nam,Đại Học Sư Phạm Quốc Lập Đài loan, Khoa Quốc văn, Luận văn thạc sĩ, Đài Bắc 70 釋月溪 1985。禪宗源流與修持法。台北:天華。 Thích Nguyệt Khê (1985), Nguyên lai phép tu Thiền Tông, NXB Thiên Hoa, Đài Bắc 71 釋廣臨。2007。越南陳朝竹林禪派之研究。佛光大學宗教學系碩士論文, 未出版,宜蘭。 Thích Quảng Lâm (2007), Nghiên cứu Trúc Lâm Thiền phái Triều Trần Việt Nam, Đại học Tông Giáo Phật Quang, Luận văn thạc sĩ, Đài Loan 72 釋清決 2001。越南禪宗史論。中國社會科學院研究生院博士論文。北京。 Thích Thanh Quyết (2001), Việt Nam Thiền Tơng Sử Luận, Viện nghiên cứu khoa học xã hội Trung Quốc, Luận văn tiến sĩ, Bắc Kinh 73 釋善議(編譯)1988。越南佛教史略。世界佛學名著譯叢,第五七冊。 台北:華宇。 133 Thích Thiện Nghị (biên dịch) (1988), Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Thế giới Phật học, 57, NXB Hoa Vũ, Đài Bắc 74 釋圓雅 2006。越南陳仁宗與竹林禪派之研究。國立台灣大學歷史研究所 碩士論文。台北。 Thích Viên Nhã (2006), Nghiên cứu Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, Đại Học Sư Phạm Quốc Lập Đài loan, Khoa Lịch sử, Luận văn thạc sĩ, Đài Bắc 75 孫士覺 2003。古越漢禪詩研究。廣西師范大學中文系碩士論文。廣西。 Tôn Sĩ Giác (2003), Nghiên cứu thơ Thiền cổ Việt Hán, Đại học Sư phạm Quảng Tây, Hệ Trung văn, Luận văn thạc sĩ, Quảng Tây 76 孫士覺 2006。古越漢詩史述及文本輯考。華中師范大學中文系博士論 文。華中。 Tôn Sĩ Giác (2006), Thơ cổ Việt Hán sử thuật văn tập khảo, Đại học Sư phạm Hoa Trung, Hệ Trung văn, Luận văn tiến sĩ, Hoa Trung 77 趙亮傑 1986。六祖大師化跡因緣。台北:千華。 Triệu Lượng Kiệt (1986), Lục Tổ Đại Sư Hóa Tích Nhân Dun, NXB Thiên Hoa, Đài Bắc 78 張小欣 2003。淺談禪宗在越南歷史上的傳播及其文化影響。東南亞研 究。2003 年 02 期。 Trương Tiểu Hân (2003), Sơ bàn truyền bá ảnh hưởng văn hóa Thiền tông lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 2/2003 79 張廷仕 2005。越南佛教的歷史與現況。香港:新亞。 134 Trương Đình Sĩ (2005), Lịch sử trạng Phật giáo Việt Nam, NXB Tân Á, Hương Cảng 80 張節末 1999。禪宗美學。杭州市 : 浙江人民。 Trương Tiết Mạt (1999), Mĩ học Thiền tong, NXB Chiết Giang nhân dân, Hàng Châu 81 張節末 2006。禪宗美學。北京市 : 北京大學出版社。 Trương Tiết Mạt (2006), Mĩ học Thiền toâng, NXB Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 82 于在照 2006。越南歷史上佛教的“入世”與越南古典文學的產生和發 展。東南亞研究。2006 年 02 期。 Vu Tại Chiếu (2006), Sự hình thành phát triển tư tưởng “nhập thế” lịch sử Phật giáo văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 2/2006 83 于在照 2007。越南漢詩與中國古典詩歌之比較研究。解放軍外國語學院 研究生管理大隊十九隊。博士論文 Vu Tại Chiếu (2007), Nghiên cứu so sánh Thơ chữ Hán Việt Nam thơ ca cổ điển Trung Quốc, Học viện ngoại ngữ giải phóng quân, Luận văn tiến sĩ ... sát thơ ca Huyền Quang dựa tư liệu Ngoài ra, quan tâm đến huyền thoại xung quanh đời Huyền Quang ghi chép thư tịch Thiền, thơ văn phẩm bình văn gia thi só để có nhìn toàn diện thấu đáo Thêm vào... - Chương 1: Huyền Quang – người, thời đại, thi ca Chương chủ yếu khắc họa thân – nghiệp Huyền Quang, thời đại mà ông sống tác phẩm thơ ca lại ông - Chương 2: Thơ ca Huyền Quang, Thiền giả – Triết... nhiên tự thiền sư đạt đạo Với Huyền Quang, Thiền – sống – nghệ thuật chưa có phân biệt Đó đường Huyền Quang, đường Thiền Đẹp Lịch sử vấn đề Gắn liền với hai triều đại Lý – Trần đỉnh cao phong

Ngày đăng: 29/01/2023, 10:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w