(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan

130 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Yến Lan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Thể ĐẶC ĐIỂM THƠ YẾN LAN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 … Mà ông lão say trăng đầu gối sách Để thuyền hồn bơi khỏi Bến My Lăng Tiếng gọi đò, gọi đị ốn trách Gọi đị - thơi, run rẩy ngành trăng… … Bến My Lăng đâu? Câu hỏi vang lên tâm trí người tiếp xúc với thi phẩm Tiếng gọi đò ngày ấy, tiếng "gọi đò - thôi" mà "run rẩy ngành trăng" dội vào tâm trí tuổi thơ, suốt đời thi sĩ nối niềm khắc khoải, đớn đau, oán trách tiếng gọi đị thơi neo lịng người lại với Bến My Lăng Những yêu thơ, lần lướt qua khu vườn Thơ ngày dường để lịng lại, vương vấn Bến My Lăng, để tiếng gọi đò khắc khoải dẫn đến với chàng thi sĩ tài hoa xứ Đồ Bàn cũ, đến với Yến Lan Có thật bất cơng, mà hỏi Yến Lan câu trả lời khơng sẵn có, bảo tác giả Bến My Lăng họ liền "À…" thích thú Phải bất cơng hay nói Chế Lan Viên "Có nhiều lí Nhưng thơ đẹp lặng im, lầm lũi im lặng" [110, tr.10] nên thi sĩ kiếp tằm, rút ruột nhả cho đời sợi tơ óng ánh để lặng im hóa kiếp chẳng hay, biết hồn thành nhiệm vụ "trả nợ dâu" thản! Yến Lan chăng? Mà suốt gần trọn kỷ dâng hiến cho đời khúc nhạc lòng mà người đời dường cố tình hờ hững Điều cho thấy suốt thời gian dài, tên tuổi nghiệp thơ văn Yến Lan dường bị lãng quên Cho đến năm gần tác phẩm ông - sau vượt qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian - tuyển chọn, in hàng loạt tuyển tập thơ hay, câu thơ tài hoa Việt Nam, thơ tiêu biểu thơ ca - đặc biệt Thơ Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Khơng có vậy, ghi nhận thành hoạt động nghệ thuật Yến Lan giải thưởng Xuân Diệu - Đào Tấn hội văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định 1997 cho tập thơ Cầm chân hoa; giải thưởng cấp nhà nước năm 2007 cho tập thơ từ sau 1945: Nhữmg đèn, Tôi đến yêu, Lẵng hoa hồng Tuy nhiên, việc nghiên cứu xuất thơ Yến Lan cịn q ỏi chưa xứng với đóng góp ơng cho thi ca dân tộc Bởi vậy, nghiên cứu thơ ca Yến Lan để góp phần xác định vị trí vốn có đóng góp ơng thi ca nước nhà việc làm cần thiết 1.2 Nghiên cứu tác gia văn học không dừng lại việc xác định vị trí cá nhân tác gia Mỗi nhà văn, nhà thơ thuộc giai đoạn lịch sử định Bởi nghiên cứu tác gia văn học cịn có ý nghĩa khơng nhỏ mặt lịch sử văn học Khám phá đặc điểm thơ Yến Lan góp phần giúp cho việc hình dung diện mạo thơ Việt Nam giai đoạn lịch sử dân tộc, qua biến cố lịch sử việc làm cần thiết quan trọng 1.3.Qua đề tài này, chúng tơi mong muốn tích lũy nhiều tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho trình nghiên cứu giảng dạy thơ ca sau Lịch sử vấn đề Yến Lan tên thật Lâm Thanh Lang, sinh năm 1916, năm 1998, quê quán xã Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Cuộc đời trải dài gần suốt kỷ XX, qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc Đời thơ Yến Lan sớm, 16, 17 tuổi Yến Lan tiếng với thơ Bến My Lăng chịu dừng lại trước ông cõi vĩnh độ mươi ngày Trải qua lúc hưng thịnh khác nhắc đến Yến Lan người ta nhắc đến Bến My Lăng ngày trước thi phẩm - tình cảm máu thịt ơng q hương Bình Định đồng thời người đọc khơng qn dịng tứ tuyệt tuyệt vời mà ông say đắm gửi trao ngày nhắm mắt Tuy nhiên, nói, Yến Lan tác giả văn học nghiên cứu Những ý kiến, nhận định thơ Yến Lan thường rải rác tản mạn Chúng xin điểm lại nhận định thơ Yến Lan qua giai đoạn sau: 2.1 Những ý kiến nhận định trước 1945 2.1.1 Chế Lan Viên, Bến My Lăng, tập thơ đầu Yến Lan, đăng tiểu thuyết thứ Năm ngày 11/ 5/1939 Nhận định xuất Yến Lan thi đàn qua tập Bến My Lăng, Chế viết : "Hình mặt trời mọc - khơng, hình dung mặt trăng hơn".[11,tr.11] Viết thơ Yến Lan , Chế giới thiệu "đây thực thu nhỏ lại , vơ nhỏ lại, lúc người ta lẫn với mơ màng …cũng đây, người ta thấy giản dị câu ca dao, vẻ hiền hòa khúc hát cổ , thân mật, lạ với , mặt trăng có tự mn đời, hơm cịn gây thơ mộng"[11, tr.11].Yến Lan nói thực tập thơ chưa xuất bản, nhiều nhà in sau đọc giới thiệu Chế Lan Viên có liên lạc với Yến Lan để in tập thơ, Yến Lan chưa ưng ý lắm, muốn sửa chữa hoàn chỉnh hơn, chưa kịp xuất tập thơ thất lạc Nó lại đăng Tiểu thuyết thứ Năm mà thơi 2.1.2 Hồi Thanh, 1942, Thi nhân Việt Nam, nhận định thơ Yến Lan Xem thơ Yến Lan mơ màng mây mù Khi đầu hay hay, lâu dần hồ ngạt thở Chỉ thấy mờ mờ đường chảy, êm dòng sông, vừng trăng thường ám ảnh nhà thơ Bình Định [90, tr171] Dường tác giả Thi nhân Việt Nam không mặn mà với Yến Lan, nhiên nhận định ơng nhận thấy nét đặc trưng thơ Yến Lan mà tận người đọc bị hút: "cái khơng khí lạ lạ nhẹ nhàng dễ khiến người ta thích" [90, tr171] 2.2 Những ý kiến nhận định từ 1945 trước 1975 2.2.1 Văn Cao, lời giới thiệu tập thơ “Những đèn”, NXB Hội nhà văn 1957 Thơ Yến Lan ngày muốn gần lại sống đại: người từ vùng thủ công nghiệp đến thành phố kỹ nghệ Từ người hiền lành, bình dị, Yến Lan trở thành người muốn thúc đẩy sức làm trì trệ sống chúng ta.[10,tr6] Văn Cao nhận thấy thay đổi mạnh mẽ Yến Lan với vận động đổi thay đời sống văn học nước nhà, nhà thơ khác "sáng ánh lân tinh" Và nhạy bén đổi thay trước thời mà thơ Yến Lan "cịn làm bạn đường với nhiều lứa tuổi khác".[10,tr.6] Và đổi thay Văn Cao nhấn mạnh tính chiến đấu thơ Yến Lan: "Thơ anh bắt đầu biết đề cao hành động, tình cảm người anh yêu lên để đả phá bọn phá hoại xây dựng xã hội".[10,tr8] Do hoàn cảnh lịch sử thời mà lời giới thiệu đầy trang trọng Văn Cao với tập thơ tạo thành đề tài bị phê phán, bị lên án, người thời gặp khơng lận đận với án văn chương 2.3 Những ý kiến nhận định thơ Yến Lan sau 1975 2.3.1 Chế Lan Viên, lời giới thiệu “Thơ Yến Lan”, NXB Văn học 1987 Những vần thơ, ngôn từ mà Yến Lan sử dụng từ ngày đầu Chế giới thiệu tài gặp ngày đầu Thơ Hiện đại mà Việt Nam, mà dân tộc Một nhà thơ có tài sử dụng thập bát ban võ nghệ, xương rồng có hai cực đối lập, gai gai mà hoa lại hoa dịu dàng Lan khơng phải có loại thơ điêu khắc kỳ khu vào đá ấy, mà lại có loại nước chảy đưa ru nhạc.[110,tr.7] Bước đường sáng tạo Yến Lan ngày đầu gặp cách mạng, bén duyên với thơ ca cách mạng Chế viết: Có người cách mạng đến viết hay ra, có người viết dài ra, âm vang ngắn lại Có người tắt nghỉm… Lan người sau cách mạng, nhờ cách mạng viết khác mà lại hay hơn.[110,tr.8] Bên cạnh hạn chế, lệch lạc thơ Yến Lan giai đoạn chuyển đổi Chế đề cập cách khách quan: "Có điều, ỷ vào sở trường mình, có lúc thành sở đoản Đôi phen, Yến Lan chạy theo mắt, chạy theo cảnh, theo ngoại hình, mà câu thơ nặng cảnh nhẹ tình, nặng hình thức mà rung động nhẹ".[110,tr.9] Tuy nhiên nhà nghiên cứu khác Chế không nhận thấy nét đặc biệt thành cơng bạn thơ tứ tuyệt, cho dù hai người học thể thơ từ Quách Tấn, Yến Lan có riêng thể loại tưởng đơn giản mà lại bác học này:"Yến Lan người viết tứ tuyệt thành công Biết bao tứ tuyệt báo thơ bốn câu, tứ tuyệt Yến Lan có tình võ tứ tuyệt" [110,tr.9] Chế nói đường văn chương bạn không may mắn mình, Chế khẳng định Yến Lan trở thành hải trình văn chương, tên tuổi khác cho dù họ đóng góp vào nghiệp vài sản phẩm mà thơi:"Có người bắt cá thơi mà thành bất tử".[110,tr.10] 2.3.2 Nguyễn Bao, Từ Bến My Lăng …, giới thiệu Tuyển tập thơ Yến Lan , NXB Văn học 1996 Trước hết tác giả khẳng định vị trí "khiêm nhường vững chắc" Yến Lan Thơ lòng bạn đọc xác định từ năm 1940 qua "Thi nhân Việt Nam" Tiếp tác giả viết tạo nên giọng thơ Yến Lan Có lẽ am hiểu thơ Đường thơ Pháp cộng với chất thơ cổ điển cha ông từ bao kỷ góp phần cho nhà thơ trẻ ngày tạo nên khóm chữ giàu hình tượng mẻ thơ ca Việt Nam từ sáu mươi năm trước.[6,tr.11] Yến Lan mạnh tạo hình, vài nét chấm phá nhà thơ đủ sức gợi lên khung cảnh, tình huống, tâm trạng.[6,tr.12] 2.3.3 Thơ văn Bình Định kỷ XX Nxb Văn học , 2003 Hội văn học nghệ thuật Bình Định giới thiệu Yến Lan người bạn nhóm tứ linh lời lẽ trang trọng: Ký ức nhắc nhở người, yêu thơ ca, dải đất này, vào kỷ trước, kỷ XX, nơi hội tụ nhiều lớn thơ ca dân tộc làm nên trường thơ Bình Định, nhiều nhà nghiên cứu văn học viết, ghi lại dấu ấn khơng phai mờ tiến trình phát triển Thơ , tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Đó tên tuổi Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan, Quách Tấn …[37,tr.5-6] 2.4 Bên ý kiến nhận định thơ Yến Lan, tập thơ riêng ơng Ngồi giai đoạn đổi sau này, qua số tạp chí, số tiểu luận, nghiên cứu số tác giả ta thấy nhiều viết đề cập Yến Lan Đó viết đời người ông như: Về An Nhơn với Yến Lan; Yến Lan lời kể cuối cùng; Những chuyện tình chưa kể nhà thơ Yến Lan; Yến Lan thơ không cùng; Nhà thơ Yến Lan sống sao; Người ẩn tên gọi giai nhân….các tác giả khai thác đời riêng, chuyện tình, bút danh Yến Lan, tính hiền lành cần kiệm hay chí đời nghèo khổ Yến Lan từ ngày thơ ấu sống với dì ghẻ sống vất vả thời tem phiếu, đến tận tóc bạc long mà sống cực Những viết giúp ta hiểu thêm nghị lực người, phẩm chất tốt đẹp nhà thơ trước khó khăn vất vả sống mà nhà thơ nói : Thói đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ Tuy nhiên, bên cạnh viết đời riêng ấy, ta bắt gặp khơng ý kiến nhận xét thơ Yến Lan: 2.4.1 Viết đặc điểm thơ Yến Lan ta bắt gặp: Đinh Quốc Toàn, Yến Lan thi sĩ miền quê trăng thơ, Bình Định 10/4/ 92 Nguyễn Thanh Mừng - Bóng tà dương đời thơ; 50 năm nhà xuất văn học - NXB Văn học 1998 Hoài Anh, Yến Lan, ơng lái Bến My Lăng giao cảm, Văn số 97/ 1999 Ngô Văn Phú, Yến Lan, hồn thơ Việt - Văn chương người thưởng thức NXb Hội nhà văn H 2000 Anh Chi, Yến Lan tiền chiến lận đận Bến My Lăng, Thơ, phụ báo văn nghệ quý II/2003 Võ Văn Trực, Từ bến My Lăng, - Gương mặt nhà thơ, NXB Thanh Hóa, 2004 Thanh Thảo, 2004, Người cuối "trường thơ Bình Định" đi, Mãi bí mật - phê bình tiểu luận Qua viết ấy, tác giả, nhà nghiên cứu khẳng định nét riêng Yến Lan : Ơng khơng lao vào ca tụng tình ái, khao khát yêu đương nhà thơ thời mà vào thực sống, sống " cảnh sắc phong vị miền Trung" nhuần nhuyễn đến tự nhiên, để từ tạo nét " gần gũi", " đồng cảm", "trầm lặng, tinh nhã", "thanh sáng, tinh túy cao thượng" qua câu thơ, thơ.… Đặc biệt khơng khí thơ Yến Lan mà Hồi Thanh nhận xét gần nửa kỷ trước, lại bạn đọc lần làm sống dậy: " hư hư, thực thực", " bàng bạc, khắc khoải ẩn chứa" Các tác giả ngợi ca khổ luyện lao động nghệ thuật mà Yến Lan khắc "dấu ấn sâu sắc, khó phai" lịng người đọc Hay chí tác giả Hồi Anh say mê ví thơ Yến Lan "vị thuốc ngâm rượu bổ đặc sánh có hậu, người uống vào khiến tình cảm khỏe ra, vương chút chạnh tâm hồn" 2.4.2 Viết hình tượng thơ Yến Lan ta thấy viết sau: Mang Viên Long, 74 tuổi, nhà thơ Yến Lan - chờ xn đến, báo Bình Định 1990 Ngơ Văn Phú, Yến Lan, hồn thơ Việt - Văn chương người thưởng thức NXb Hội nhà văn H 2000 Mang Viên Long, Tình hoa thơ Yến Lan, Bình Định nguyệt san Mang Viên Long, Bình Định qua ba thơ Yến Lan, Bình Định nguyệt san Thanh Huyền (2002), Yến Lan bến sông phố huyện, Văn hiến số 81 Nguyễn Thanh Mừng, Năm tháng đốt tay, Bình Định nguyệt san Đặng Tấn Tới, Về lại Bến My Lăng, Bình Định nguyệt san Trước hết hình tượng thiên nhiên Với Yến Lan thiên nhiên với ơng người bạn, nên ơng đến với "bằng lịng trân trọng, chí thành hồn nhiên" Qua hoa, mà Yến Lan " vẽ khung cảnh" chất chứa tâm Cịn trăng "một lực hấp dẫn" khơng với riêng ơng mà cịn với thi sĩ khác xứ Đồ Bàn Trăng thơ ông "vừa lay động, vừa an tĩnh thở", ông yêu trăng đến thành "bệnh", " đờ đẫn đến quên hết sự" Quê hương Bình Định hình tượng nghệ thuật đặc biệt thơ ơng Ơng "khắc khoải với q hương" viết "sâu đậm tạo ấn tượng lâu dài lịng người đọc" 2.4.3 Ngồi thơ tứ tuyệt Yến Lan gợi nhiều cảm hứng viết 2.4.3.1 Chế Lan Viên, lời giới thiệu Thơ Yến Lan, NXB Văn học 1987 Yến Lan người viết tứ tuyệt thành công Biết bao tứ tuyệt báo thơ bốn câu, tứ tuyệt Yến Lan có tình võ tứ tuyệt 2.4.3.2 Nguyễn Bao, từ Bến My Lăng …, báo văn nghệ 1996 Chính có tài khắc họa điêu luyện chọn chữ , xếp câu nên Yến Lan tiếng làng thơ đại tứ tuyệt 2.4.3.3 Từ Quốc Hoài, Yến Lan cốt cách đời thơ, Bình Định xuân Kỷ Mão 99 Thơ tứ tuyệt Yến Lan, tác phẩm nghệ thuật ông tinh lọc từ bao cảnh đời, tình đời, giống tượng, phù điêu chạm khắc tinh xảo, đặt bên cạnh cổ tháp - Bình Định 1935 - tạo nên " bảo tàng văn hóa" mang phong cách riêng Yến Lan Thơ tứ tuyệt Yến Lan mang đậm phong vị Đường thi, song phảng phất khơng khí mơ hồ bảng lảng hư hư thực thực kệ bậc thiền sư 2.4.3.4 Mang Viên Long, Những thơ sau Yến Lan, Bình Định nguyệt san số 10/ 2002 Thơ tứ tuyệt loại thơ sở trường ông, Yến Lan thành công sáng tác thể thơ Lời, ý thơ tứ tuyệt ơng chắt lọc, dồn nén, tích lũy để bùng vỡ thành tiếng thơ - dịu dàng, mà sâu sắc, thấm sâu vào hồn người đọc 2.4.3.5 Đặng Tấn Tới, Về lại Bến My Lăng, Bình Định nguyệt san Bên cạnh tứ tuyệt sâu lắng, nghiêm cẩn, chặt chẽ thi pháp Tống Đường Quách Tấn, tứ tuyệt có nét độc đáo bất ngờ Chế Lan Viên, tứ tuyệt Yến Lan tinh tế, tài hoa Như giọt sương tròn vẹn long lanh chứa đại ngàn biển cả, tứ tuyệt - Yến Lan - ln đợt sóng thơ bất tận dồn nén, đưa vô hạn 2.4.4 Từ điển văn học (Bộ mới), 2004, NXB Thế giới Nguyễn Văn Long giới thiệu Yến Lan: "Thơ Yến Lan có cốt cách khỏe, hình ảnh ngơn ngữ sắc nét, giọng điệu phóng khống".[32,tr 2116] Các viết Yến Lan Internet 115.http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vhvietnam/tacgia/20/tho/tacphamtuyentap 116 http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/chuyen-lang-van/2007109/ 117 http://vietbao.vn/van-hoa/Gap-ben-my-lang-cua-yen-lan/40075175/105/ 118 http://www.nld.com.vn/yen-lan-va-nhung-bai-tho-tu-tuyet-cuoi-cung.htm 119 http://www.vietvan.vn/index.php:yen-lan-may-ban-gac-but-ra-vuon-hoi-y-hoa 120 www.baobinhdinh.com.vn/tuoithocuayenlan/3600A466 121 http://lethieunhon.com/read.php/3237.htm.yenlantrongmatcongai 122 http://mangbinhdinh.com/forums/t/1679.alkyenlanbensongvaphohuyen 123 http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu-tacpham.asp? 124 http://www.vanchuongviet.org/vietnmese/vanhoc-tacpyham.sap? PHỤ LỤC 1/ CA DAO TRUYỀN THANH CỦA THỌ LÂM (YẾN LAN) Cái dốt cổng mà treo Để cho mốc, meo lụi dần Cái khơn ấp chăn Qua thức ngủ gần hôm mai Cái dốt rước mặc Cái khôn lạc hỏi đài tìm ************************ Từ anh bạn đường dây Cái loa đóng cột dựng làng Thế thơ, kịch, cải lương Sớm, trưa, chiều, tối rộn ràng lòng em Đi cấy cúi mặt lặng im Giờ cảm đảnh mạ cất lên tiếng hò Đáp bạn, nói ngang cua Giờ vào họp đắn đo lời Ngỏ tình, anh rủ chơi Em rào đón trước chuyện đời, chuyện ta Duyên em thêm nết thêm tình Chính nhờ buối truyền đắp bồi Ơn này, ơn Đảng anh Đẹp người đẹp lứa đôi vợ chồng ********************** Nghĩ xưa cha mẹ thương Biết đâu chớp bể mưa nguồn mà day Bây sương đông, tuyết tây Bão lục địa, tố ngồi biển khơi Làng q có tin đài Chỉ lo mưa nắng lòng – thất thường ******************** Hoa cúc vàng, hoa trang đỏ thắm Khéo vun trồng, ngắm lòng ưa Trên tường mắc loa Đến nảy tiếng tơ tiếng đồng Lắng tai nghe nhịp đời chung Âm quyện với sắc hương đẹp nhà ******************** Ra chín chợ ba thành Học cô nâng giá,học anh tráo hàng Tưởng bở, mang làng Hóa dại cầm trắng tay Phải chi nghe lấy tiếng đài Ở đầu ngõ nên học khôn ******************* Người ta câu bể câu sông Anh ngồi câu cá rồng rồng ao Rồng rồng chẳng chịu cắn câu Nó rỉa, rúc giây lâu mồi Nhắc anh học lấy đời Đừng hồi tai đón lời rủ rê Tin đài ta phải lắng nghe ******************* Hoa cau thơm nức vườn em Xưa anh tìm đến theo tìm mùi hương Đêm sững bước bên đường Cái loa đầu xóm cầm chân anh Ước em đến sánh đơi Chung tai nghe vọng lời lời nước non ***************** Con trâu đạp phải cán mai Cái đầu chẳng gãy cho lấy chồng Khen tơi giỏi việc cấy trồng Chỉ lý không thông bạn cười Mai theo dõi tin đài Điều hay lẽ đẹp mở mày thử xem Dập dìu gió cành chim ****************** Mây mù ấp núi xa Lúc em xếp giỏ, lúc cha tháo bừa Chàng rể vừa dứt tiếng cưa Cô dâu xếp gọn guồng tơ né tằm Cơm chiều mẹ dọn lên mâm Cũng vừa sân, ngõ vang trầm tiếng loa Bát canh thêm lời ca Bản tin mặn tiếng cà giòn tan ********************** Con mèo lục đục mẻ rang Con cún tưởng mở nhạc vàng đến nghe Cu cườm chót đọt me Nhìn quanh vắng bạn tìm trúc mai Lá hoa xao xuyến tiếng đài Thanh tao tiếng bổng, khoan thai giọng trầm Oanh kêu, nhạn hót, quyên ngâm Tươi vui mở hội ca cầm đón xuân *********************** Câu dài gió thoảng qua tai Câu ngắn rành rọt thấm dai lịng Ngọn lửa phả nồng Đám sương bàng bạc lạnh lồng tóc da Lời vàng mẹ cha Lời lời châu ngọc loa đem Em ơi, mà nghe *********************** Tìm em Nhơn Hậu, Nhơn Thành Em truyền đạt tình hình vụ đơng Tìm em – Nhơn Hạnh,, Nhơn Phong Ngược lên Đập Đá, Nhơn Hưng tìm vào Em cất giọng ca dao Phổ điều sách thành câu ân tình Tìm em - Nhơn Thọ xanh Nhơn Hịa, Nhơn Lộc âm cịn lồng Tìm em nhọc công Nhơn Phúc, Nhơn Mỹ thêm nồng tăm Tìm em cuối tháng, năm Dẫu nắng hạn mưa dầm Biết em chẳng lúc xa Nhưng yêu em, nhẩn nha tìm ********************** Em manh hết theo Đôi chân em bước, đôi tay em cầm Lưng, vai nắng dãi, mưa dầm Môi hồng, mắt biếc âm thầm đợi duyên Chỉ mong em để làm tin Đôi tai lắng lời khuyên, ghi lịng Ở đài điện thơng Phổ câu hát ngọt, phổ dòng ca vui Phổ niềm tin Đảng xây đời Nên khung hạnh phúc ghép đơi ************** 2/ Từ ngày 24 đến 27 -7-1987, Hội nhà văn Việt Nam tổ chức hội thảo thơ miền Trung thành phố Nha Trang Hội nhà văn tỉnh Nghĩa Bình tham dự Yến Lan mời phát biểu hội thảo chúng tơi xin trích dẫn vài ý phát biểu ông: “… Chớ lấy tuổi tác, giai đoạn lịch sử mà phân biệt cũ Đó sai lầm có phải cổ hủ thuộc người già, thời buổi trước, mà tân tiến sản phẩm đặc trưng tuổi trẻ Một điều đáng phấn khởi gần đây, thơ ngày tập hợp lại thành lực lượng đông đảo rầm rộ tiến quân vào mảnh đất mới, đầy kỳ thú mời khai phá Tiến quân chân trời xa, xa Thơ gặt hái gieo trồng xin nhà thơ sáng mắt sáng lòng để sớm phân biệt mật hương gai góc Đừng nhầm lẫn lạ phải chắt lọc từ có để thay Cái lạ thấy lần đầu, thường lạ chỗ lại nhìn quen chỗ khác Hơn nữa, thể lạ chưa sành, thường làm cho thành lố lăng, lai căng méo mó Lại cón dãi Xin hạn chế sản sinh thơ đọc qua phần, nửa hay may mắn lần, không nhớ tìm mới, có bạn lứa đơng vui Tất nhiên loại hình nghệ thuật thế, thường xu hướng cảm thụ, có ngẫu hứng thời, tự phát nảy sinh thành trường phái Trường phái thống thường nhắm vào mục đích thay đổi hình thức tư thơ ca thành lì mịn, nhạt nhẽo thời thượng có số người tài ưu đãi, xướng lên thành trường phái nói chung lại tơi đồng tình thơ có trường phái đừng biến thành bè phái Mà bè phái bạn thấy đó, tự thân gây ấn tượng khơng hay Điều quan trọng bạn ạ, bè phải vốn nơi sản sinh nhiều tiêu cực mà có lúc khó thấy, tác động vào nội dung tác phẩm, gây chia rẽ tân bốc nhau, dần nghiêng việc phi văn hóa, văn nghệ để phục vụ cho lợi ích cá nhân dần xa chức tác phẩm khơng nói đến chức thơ làm kim nam để sáng tác, lâu đời, thơ đánh giá sán phẩm có chất cao, mà người có phong độ dùng thơ để di dưỡng tính tình để nâng cao phẩm chất người làm sản phẩm có phẩm chất cao lại để sa sút phẩm chất mình….” 3/ CỊN MÃI NHÀ THƠ YẾN LAN (Nhà thơ Hữu Thỉnh – Phó tổng thư kí thường trực Hội Nhà văn Việt Nam – đọc lễ tưởng niệm nhà thơ Yến Lan, tổ chức Hà Nội, ngày -10 – 1998.) Hôm Hội Nhà văn Việt Nam, Nhà xuất văn học, nhà văn nghệ sĩ có mặt Hà Nội đội ngũ người cầm bút bạn đọc nước hướng Qui Nhơn, thương tiếc đưa tiễn nhà thơ Yến Lan, nhà thơ xuất sắc văn học đại Việt Nam, người thân yêu quê hương Bình Định nơi an nghỉ cuối cùng… Ngay từ thuở nhỏ Yến Lan vừa học vừa làm, chăm sóc cha mẹ năm sáu tuổi mồ côi mẹ, Yến Lan ln khao khát tình mẫu tử, khao khát tình thương yêu, trìu mến gia đình, quê hương Ngay từ ghế nhà trường, thi sĩ Yến Lan hăng say học tập, viết báo làm ca kịch, làm thơ tham gia hoạt động xã hội việc quyên góp cứu trợ cho đồng bào Thanh Nghệ Tĩnh nạn đói 1934 Tài Yến Lan sớm nảy nở sớm khẳng định Truyện ngắn đầu tay Yến Lan (bút danh Xuân Khai)được thưởng giải cao báo Thanh - Nghệ - Tĩnh Yến Lan chưa đầy hai mươi tuổi truyện ngắn Yến Lan liên tục giới thiệu tờ Tiểu thuyết thứ Hai, Tiểu thuyết thứ Năm nhiều tờ báo khác Yến Lan viết cải lương, viết kịch thành lập đội kịch mang tên ông… Cùng với Tế Hanh nhiều bút đương thời, Yến Lan có đóng góp lớn cho văn học trở thành bậc thầy mẫu mực cho nhiều hệ nhà văn noi theo" 4/ Một số hình ảnh tư liệu nhà thơ Yến Lan 1:Yến Lan dịch giả Thúy Toàn NXB Văn học 2:Yến Lan (đứng, thứ từ phải sang) với văn nghệ sĩ thời gian lao động thực tế tỉnh miền núi phía Bắc 3: Bãi bồi, bến sơng Cơn, hình ảnh đơi “my tằng lăng” mà sau vào thi phẩm Yến Lan Bến My Lăng 4: Sơng Cơn – nỗi nhớ niềm thương Yến Lan H:5 Cửa Đơng thành Bình Định, Chế Lan Viên gọi “Lầu tư tưởng” Đôi bạn thơ Yến Lan Chế Lan Viên thường lên “lầu tư tưởng” ngắm tháp Chàm bàn luận chuyện đời, chuyện thơ H:6 Cửa Đơng thành Bình Định ngày Ảnh của: Thiên Lộc H:7 Từ trái qua Yến Lan, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử lầu cửa Đơng thành Bình Định H:8.Yến Lan qua báo chí, gia đình lưu giữ H9.Nơi yên nghỉ nhà thơ Yến Lan H10, 11 Phòng lưu niệm quê nhà: 19 Quang Trung, An Nhơn, Bình Định Nhà thơ Yến Lan (1916 – 1998 ) ... nhiều viết đề cập Yến Lan Đó viết đời người ông như: Về An Nhơn với Yến Lan; Yến Lan lời kể cuối cùng; Những chuyện tình chưa kể nhà thơ Yến Lan; Yến Lan thơ không cùng; Nhà thơ Yến Lan sống sao;... góp Yến Lan cho thơ ca nước nhà giai đoạn Do thơ Yến Lan dường cịn lẩn khuất Nhận xét chung tình hình nghiên cứu thơ ca Yến Lan: - Việc tìm hiểu thơ ca Yến Lan, lời bạt cho ba tập thơ Yến Lan. .. tác, vào ngôn ngữ thơ giọng điệu thơ Yến Lan Tác giả luận văn lập bảng đối chiếu, so sánh thể thơ mà Yến Lan sử dụng qua giai đoạn đặc điểm lời thơ, câu thơ, giọng điệu riêng Yến Lan để từ kết luận:

Ngày đăng: 29/01/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan