(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

152 33 0
(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thu Trang THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thu Trang THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CÔNG KHANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Cho phép bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình - nguồn sức mạnh to lớn, giúp hết chặng đường vừa qua Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ lời tri ân đến Cô Lê Thu Yến - người mang lại cho nguồn cảm hứng tình yêu thơ chữ Hán Nguyễn Du, đồng thời người gợi ý đến với đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phan Công Khanh, người tận tình bảo, dạy dỗ định hướng nghiên cứu suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn BGH Trường THCS – THPT Ngôi Sao, tất bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán Nguyễn Du 14 1.1.1 Nguyễn Du 14 1.1.1.1 Thời đại 14 1.1.1.2 Thân đời Nguyễn Du 16 1.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 20 1.2.Thiên nhiên thơ trung đại 29 1.2.1 Thiên nhiên thơ thiền thời Lý – Trần ( kỷ X- XIV) 31 1.2.2 Thiên nhiên thơ thời Lê (thế kỷ XV) 34 1.2.3 Thiên nhiên thơ từ kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVIII 37 1.2.4 Thiên nhiên thơ từ nửa sau kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 40 CHƯƠNG : TỪ CẢM THỨC THIÊN NHIÊN ĐẾN TÂM SỰ VÀ TRIẾT LÝ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU 43 2.1 Cảm thức thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du 43 2.1.1 Thiên nhiên mang màu sắc đạm bạc, tĩnh lặng 46 2.1.2 Thiên nhiên gần gũi, hiền hòa 53 2.1.3 Thiên nhiên dội, nguy hiểm 60 2.2 Thiên nhiên tâm trạng Nguyễn Du 66 2.2.1 Thiên nhiên tâm trạng u buồn 67 2.2.3 Thiên nhiên tâm trạng cô đơn 73 2.2.4 Thiên nhiên tâm trạng băn khoăn, trăn trở, day dứt 82 2.3 Thiên nhiên triết lí đời Nguyễn Du 90 CHƯƠNG : NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 97 3.1 Hình ảnh 97 3.1.1 Hình ảnh ước lệ, tượng trưng 97 3.1.2 Hình ảnh gần gũi, giản dị, mộc mạc 103 3.2.Giọng điệu 108 3.3 Bút pháp 119 3.3.1 Miêu tả chân thực 119 3.3.2 Tả cảnh ngụ tình 125 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc đến Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhiều người nhớ đến Truyện Kiều mà quên thơ chữ Hán cơng trình có giá trị to lớn Chúng ta thật thiếu sót nói đến Truyện Kiều đỉnh cao chói lọi mà quên dành cho thơ chữ Hán quan tâm vị trí xứng đáng Thơ chữ Hán Nguyễn Du, theo giáo sư Mai Quốc Liên “là văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vơ tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” (Lời nói đầu, Nguyễn Du tồn tập, Tập 1, Nxb Văn học, 1996) Chữ Hán loại chữ tượng hình, thân mang kí hiệu tượng trưng, gợi nghĩa Mỗi thơ chữ Hán không gian mang tính hội họa gợi mở giới thực – giới cảm xúc Chính mà thơ chữ Hán khó đến với người đọc, với Nguyễn Du, thật nhật kí đời thân ông Những tư tưởng, tình cảm, trăn trở day dứt tâm hồn thi nhân bộc lộ rõ tập thơ chữ Hán 1.2 Để tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán, người chọn cho phương diện, khía cạnh Có người nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật, có người tìm hiểu vấn đề tâm linh thơ chữ Hán, số khác muốn khám phá niềm trắc ẩn Nguyễn Du thể thơ hay đường hoạn lộ mà ông trải qua Chúng chọn thiên nhiên làm đối tượng nghiên cứu Từ xưa, nhìn người, thiên nhiên nguồn sống vô phong phú Đến với thiên nhiên, vơ vàn cảnh đẹp Đó nguồn chất liệu quý sáng tạo nghệ thuật, mà văn học ngoại lệ Con người sáng tác văn học, cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên trước tiên giác quan Sau đó, qua hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ, họ trau chuốt, tô vẽ lại tranh thiên nhiên đưa vào tác phẩm Thiên nhiên văn học vốn có màu sắc, âm thanh, hương vị, dáng vẻ… ẩn sau chất thực ấy, thiên nhiên cịn “trung tâm phát sóng” tâm hồn Việc phát vẻ đẹp, mực thước, khuôn mẫu quy cách tượng thiên nhiên q trình tìm tịi, nghiên cứu, hoạt động tích cực, địi hỏi người ta phải làm tim khối óc, tình cảm trí tuệ Như vậy, thiên nhiên gắn chặt với văn học, khơng thể hình dung văn học thiếu vắng thiên nhiên Xin lấy văn học Việt Nam minh chứng Thiên nhiên có mặt khắp nơi văn học nước ta, từ văn học truyền miệng văn học viết Thần thoại cắt nghĩa thiên nhiên vô ngộ ngĩnh: thần trụ trời móc đất đá xây trụ đội trời lên, dưng vứt chúng tung tóe mặt đất để thành núi, thành gị chỗ bị móc lại thành hồ thành sơng… Cổ tích Trầu cau tìm thấy tình cảm anh em, vợ chồng tượng trưng đá vôi, dây trầu cau Tục ngữ lại ẩn chứa học mn đời hình ảnh thiên nhiên:“Mau nắng, vắng mưa”; “Mống đơng vồng tây, chẳng mưa dây giật bão” Cịn văn học viết tranh thiên nhiên vô phong phú, đa dạng Lần giở lại tập thơ nhà thơ thiền thời Lý – Trần, thiên nhiên diện khắp trang thơ Đến với Nguyễn Trãi, ta khơng thể qn hình ảnh mưa thu rơi nhẹ khóm trúc, đầu nhà gió xn mát nhẹ thổi ngang bình dị, tao mang theo hương lan thoang thoảng: Mưa thu tưới ba đường cúc Gió xuân đưa lãnh lan (Ngơn chí, 16) Văn học cổ điển vậy, văn học lãng mạn đắm thiên nhiên Trách móc vu vơ thật mời mọc chơi thơn Vĩ, nơi có cảnh đẹp mà người nên thơ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Văn học cách mạng, hướng tới lí tưởng chiến đấu giải phóng dân tộc, xây dựng sống độc lập, tự cho đất nước, tưởng gặp gỡ thiên nhiên, thực khơng phải Có lúc người ta nghĩ làm cách mạng khơng cịn biết u trăng hay u n tĩnh dịng sơng Nhưng kháng chiến gian lao, người ta không quên dành tình cảm cho vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên Hồ Chí Minh vẽ nên khung cảnh thật đẹp, nơi có thuyền đêm trăng sáng mùa xuân: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời đêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng Giêng – Hồ Chí Minh) Đi qua thời đại, thiên nhiên thứ nam châm có sức hút vơ mạnh mẽ tâm hồn nhạy cảm thi nhân Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc – khơng nằm ngồi quy luật thẫm mỹ Đến với đề tài “Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du”, người viết biết công việc dễ dàng Chúng đến với đề tài từ trân trọng, cảm mến tài Nguyễn Du, từ lịng u thích thân thơ ca Nguyễn Du đặc biệt ba tập thơ chữ Hán thi nhân Tuy nhiên, cơng việc có lịng u thích say mê thơi chưa đủ Bởi thiên nhiên tập thơ không đơn tranh phong cảnh giới khách quan mà đằng sau chứa đựng tâm sự, day dứt, trăn trở băn khoăn thi nhân, để hiểu tất điều khơng phải đơn giản, thách thức người nghiên cứu Với trình độ đặc biệt vốn kiến thức chữ Hán có hạn, chúng tơi đến với đề tài tinh thần học hỏi, mong muốn thử sức để góp phần nhỏ bé q trình tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên lý chọn đề tài Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Trong văn học dân tộc, Nguyễn Du nhà thơ hàng đầu có nhiều đóng góp to lớn Cho nên, có nhiều người nghiên cứu sáng tác ông Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi mục đích cơng trình chi phối nên chưa có nghiên cứu chuyên biệt sâu vào tìm hiểu thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Một số nhà nghiên cứu có đề cập đến khía cạnh định Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, Nguyễn Thị Huyền Thương… Trong cơng trình Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lê Thu Yến, Nxb Thanh niên, 1997) viết không gian nghệ thuật tác giả có đề cập đến số khía cạnh thiên nhiên Trên bình diện khơng gian nhỏ hẹp, tác giả nhắc đến vẻ lạnh lùng, vơ tình thiên nhiên với thi nhân Con người ln khát khao nhìn thấy vẻ tươi sáng rạng ngời trăng, ngày xuân phần nhận bóng xanh trùng điệp đầy âm u Nguyễn Du yêu mùa xuân khơng thuộc ơng, thiên nhiên thi nhân dường có khoảng cách xa, xung quanh nhà thi nhân bao phủ màu xanh sắc núi, sắc xanh âm u không chút ánh sáng; ngồi cửa có hoa cúc vàng tươi tưởng ăn thực tế vậy… Trong bình diện khơng gian rộng lớn, tác giả có tất địa điểm mà Nguyễn Du qua, đường phía Nam, đường lên phía Bắc hành trình người khơng nơi mà khơng có hình ảnh thiên nhiên Tuy nhiên, thiên nhiên khơng phải người bạn thân tình, sẻ chia mà ngược lại mù mịt, tối tăm gió, bụi, cát, đất, sắc đêm, khí trời, bóng mây, sương khói đặc biệt lạnh Lê Thu Yến thống kê có đến 47 lần Nguyễn Du nhắc đến lạnh để thấy thiên nhiên khắc nghiệt làm cho người vốn cô đơn thêm chạnh lịng… Thiên nhiên nhấn chìm tất tươi đẹp Qua viết tác giả cịn khẳng định, Nguyễn Du khơng hịa với thiên nhiên mà xem đối tượng để khám phá, để ngắm nhìn; ơng từ chối hịa nhập với thiên nhiên Điều cho thấy thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều điểm khác biệt với thiên nhiên thơ ca trung đại Trong viết “Thơ thu Nguyễn Du” (Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa ngữ văn, Đại học sư phạm TPHCM), Lê Thu Yến tìm hiểu hình ảnh thu tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Người viết nhìn nhận mùa thu từ nhiều góc độ khác cho mùa thu thi nhân có đồng điệu Tác giả phân tích vẻ đẹp mùa thu thơng qua hai hình ảnh hoa cúc rừng phong Khơng nhìn vẻ đẹp mùa thu mà người viết cịn nhìn thấy xơ xác tàn tạ, thê lương mùa thu qua hình ảnh gió thu cỏ thu Với Nguyễn Du, thu biểu trưng cho mát, buồn đau Cuối cùng, mùa thu thi nhân song hành, đơi có chỗ gặp khơng thể hịa hợp Lê Trí Viễn với viết “Thơ xuân Nguyễn Du” (Một đời dạy văn, viết văn, Tập 2,, Nxb Giáo dục, 2010) thống kê 12 thơ viết mùa xuân thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định, xuân thơ chữ Hán Nguyễn Du thưa thớt đượm buồn Qua việc khái quát nội dung số thơ Quỳnh Hải nguyên tiêu, Xuân nhật ngẫu hứng, Thanh Minh ngẫu hứng , Xuân dạ, Mộ xuân mạn hứng vv…, tác giả nhận xét xuân thơ Nguyễn Du toàn xuân đêm, xuân muộn, xuân xa nhà, xuân nhớ thương Tất thơ xuân có nội dung không thay đổi: nỗi buồn xa nhà, anh em chia lìa, thân đơn, nghèo túng, ngày già đi, hùng tâm tráng chí nguội lạnh theo năm tháng Nói tóm lại, xuân ngày vui mà thơ xuân Nguyễn Du mang đến cho người đọc nỗi buồn man mác không nguôi Nguyễn Phúc Vĩnh Ba “Xuân tha hương thơ chữ Hán đại thi hào Nguyễn Du” (Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, http://vietsciences.free.frr, 10/2008) đề cập đến khía cạnh nhỏ thiên nhiên, hình ảnh mùa xn Người viết thống kê 249 thơ chữ Hán qua ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du dùng tới 40 từ “xuân” ... 2.1 Cảm thức thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Thiên nhiên tâm trạng Nguyễn Du 2.3 Thiên nhiên triết lí đời Nguyễn Du Chương 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.1 Hình... nhập với thiên nhiên Điều cho thấy thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều điểm khác biệt với thiên nhiên thơ ca trung đại Trong viết ? ?Thơ thu Nguyễn Du? ?? (Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa ngữ văn, Đại... như: cảm thức Nguyễn Du thiên nhiên, thiên nhiên tâm Nguyễn Du, thiên nhiên triết lí đời Nguyễn Du, Ngồi ra, chúng tơi quan tâm đến phương diện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du Mục đích

Ngày đăng: 29/01/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan