1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare

249 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 803,91 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare(Luận văn thạc sĩ) Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Lê Thu Yến – người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thanh Sơn – người có gợi ý hay đề tài người ln truyền nhiệt hứng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn thày Phan Nhật Chiêu cung cấp nhiều tư liệu q giúp cho tơi tìm hiểu vấn đề toàn diện Xin cảm ơn tất gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi q trình làm luận văn Ngày 15/5/2010 Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1 Lí chọn đề tài .6 T T Lịch sử vấn đề T T Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 T T Phương pháp nghiên cứu .14 T T Cấu trúc luận văn 14 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 16 T T 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán 16 T T 1.1.1 Nguyễn Du 16 T T 1.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du .18 T T 1.2 Shakespeare thơ sonnet .21 T T 1.2.1 Shakespeare 21 T T 1.2.2 Thơ sonnet Shakespeare .23 T T 1.3 Vấn đề cảm thức thời gian 27 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN 33 T T 2.1 Bước thời gian 33 T T 2.1.1 Thời gian – nỗi ám ảnh khôn nguôi với thi nhân 34 T T 2.1.2 Bước chân nhanh chóng, vơ tình, khơng chờ đợi thời gian 37 T T 2.2 Sức tàn phá thời gian 44 T T 2.2.1 Vũ khí thời gian .44 T T 2.2.2 Thời gian dẫn tới tuổi già .50 T T 2.2.3 Thời gian đưa tới chết .57 T T 2.3 Ý thức ngắn ngủi kiếp người trước vô hạn thời gian 61 T T 2.3.1 Những suy tư đời người sống trần .61 T T 2.3.2 Thời gian 67 T T CHƯƠNG : DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG CẢM THỨC THỜI GIAN Ở THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE 72 T T 3.1 Hai gương mặt thời gian 72 T T 3.1.1 Thời gian thơ Nguyễn Du 74 T T 3.1.2 Thời gian hai mặt thơ Shakespeare .82 T T 3.2 Hai tâm trạng, hai cách xử 95 T T 3.2.1 Nỗi tiếc nuối, buồn đau thơ chữ Hán Nguyễn Du 95 T T 3.2.2 Những nỗ lực chiến đấu với thời gian thơ Shakespeare 103 T T 3.3 Hai giọng điệu 121 T T 3.3.1 Giọng trầm ngâm suy tưởng thơ chữ Hán Nguyễn Du .123 T T 3.3.2 Giọng đối thoại, tranh luận thơ Shakespeare 132 T T KẾT LUẬN 142 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 T T PHỤ LỤC 150 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đầu kỉ XX, văn hóa phương Tây tràn vào, gái Việt bừng tỉnh sau giấc mơ dài vịng tay ơng hồng Trung Hoa, hăm hở bứt để đón nhận luồng gió mới, làm đầy dày tinh thần háu đói chán ngấy hương vị cũ trải nghiệm lạ Kể từ đó, biết đến văn minh khác nhiều phương diện Giống cục nam châm hút trái dấu, hấp dẫn quan tâm tìm hiểu nhiều người, nhiều hệ Trong xu hướng tồn cầu hóa, mở rộng giao lưu, hợp tác nước giới nay, việc biết người để hiểu nhu cầu tự thân thiết Khi nước tề tựu mái nhà chung, điều làm nên mặt riêng dân tộc giá trị văn hóa 1.2 Là tài có, mang chở tâm hồn người mẹ Việt vào trang thơ, Nguyễn Du tác phẩm ông trải qua thật nhiều thăng trầm trước cơng nhận danh nhân văn hóa giới Nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du, người ta thường nhắc đến kiệt tác Truyện Kiều, người lưu tâm đến mảng thơ chữ Hán đặc sắc giá trị ông Cũng vậy, nhắc đến Shakespeare “nhà ảo thuật ngôn ngữ Anh”, người ta thường quan tâm đến kịch, mảng thơ sonnet trường ca thường không để ý đến có nhận xét chung chung Sự tương đồng số phận hai mảng sáng tác khởi đầu nhiều nét chung khác: hai nhà thơ xuất giai đoạn tỏa sáng văn học hai dân tộc thời kì chế độ phong kiến suy tàn, hai nghệ sĩ tài việc hồn thiện ngơn ngữ dân tộc, ý thức sứ mệnh ngòi bút, khao khát có đồng cảm người đời sáng tác họ đau đáu nỗi niềm nhân sinh muôn thuở Nếu nét tương đồng đưa hai thi hào hai miền xa xứ lạ đến gần khác biệt lại cho phép ta suy nghĩ đặc trưng tiêu biểu hai người thuộc hai văn hóa, hai dân tộc 1.3 Khi Ađam Êva nhận trần trụi chốn vườn địa đàng lúc họ có ý thức thân, ý thức người Khi người nhận hữu hạn giới bao la, họ có ý thức thời gian Đằng sau cảm nhận giới quan, nhân sinh quan gắn với khí chất, đời sống riêng tư đặc điểm dân tộc, mơi trường văn hóa cá nhân Không hẹn mà nên, Shakespeare Nguyễn Du thơ dành mối quan tâm đặc biệt tới thời gian, thể hình tượng có sức ám ảnh lớn Cảm thức thời gian xem cánh cửa vào giới nghệ thuật hai thi sĩ Lịch sử vấn đề Nguyễn Du Shakespeare hai thi hào lớn dân tộc, cơng trình nghiên cứu hai tác giả đồ sộ Ở quan tâm đến tài liệu có liên quan đến đề tài Về thơ chữ Hán Nguyễn Du Để thuận tiện cho việc tìm hiểu, phân tài liệu thơ chữ Hán Nguyễn Du làm dạng: dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có đả động đến thơ chữ Hán; dạng tài liệu lấy thơ chữ Hán làm đối tượng nghiên cứu Về dạng tài liệu thứ nhất, ý kiến kể đến nhận xét xác đáng Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Ở phần phân tích thời gian người thơ ca trung đại, tác giả nhận định: “Phải sang thời kì ý thức cá nhân khẳng định bình diện thân xác nói, ý thức thời gian người biểu rõ nét thơ đến thời người thơ bắt mạch thơ đời Hán, Ngụy, Đường” [42, tr.209] Nhà nghiên cứu lấy sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du làm minh chứng để thấy “Bao trùm lên cảm thức thời gian tàn, tạ, phôi pha Đối với Nguyễn Du đơn vị đo thời gian năm, tháng, ngày không thật có ý nghĩa Cái có ý nghĩa sâu sắc đổi thay nhanh chóng, khơng phải ngẫu nhiên mà thơ ông đầy mùa thu, buổi chiều, trời đêm, tóc bạc, rụng… thứ phơi pha, tàn tạ mà khơng cách dừng lại được” [42, tr.209] Xem Nguyễn Du tác giả tiêu biểu giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX để phân biệt với nhà thơ giai đoạn trước sau đó, Trần Đình Sử thấy “Nguyễn Du cảm nhỏ nhoi người trước thời gian”, “ông thường sử dụng biểu tượng thời gian khái quát”, “thời gian hủy diệt đời”, “nhà thơ đau tiếc giờ”, “thời gian giấc mộng” “Nếu so với thời gian vũ trụ bình, thời gian cá thể nhỏ nhoi, hữu hạn Giờ so với đổi thay lịch sử, cá thể trở thành vô nghĩa! Nhà thơ cảm thấy kinh sợ thời gian” Dù dừng lại nhận xét sơ lược, khái quát, song sở để chúng tơi vào tìm hiểu sâu cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong luận án tiến sĩ Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, tác giả Hồng Trọng Quyền từ chỗ lí giải vai trò cảm hứng chủ đạo tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du Đỗ Phủ phân tích số biểu thời gian Truyện Kiều thơ chữ Hán để thấy Nguyễn Du “Các mùa xuân, hạ, thu, đông nằm tia sáng tham chiếu cảm thức thân phận người” [36, tr.162] Nguyễn Đăng Thục Thế giới thi ca Nguyễn Du gợi lại khơng khí xã hội thời Lê mạt Nguyễn sơ qua dẫn chứng lấy từ Hồng Lê thống chí, từ phân tích tâm hồn Nguyễn Du thể qua sáng tác ông Khi nhắc đến thơ chữ Hán, tác giả chủ yếu gắn với tâm Thiền biện pháp giải nhà thơ khỏi tình cảnh bế tắc Về dạng tài liệu thứ hai, kể đến viết: Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ Nguyễn Lộc, Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn Huệ Chi, Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Du thơ chữ Hán Đào Xuân Quý, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Mai Quốc Liên… Các viết đưa nhận định khái quát thơ chữ Hán Nguyễn Du, khẳng định bên cạnh Truyện Kiều, thơ chữ Hán liệu quan trọng muốn thực sâu vào giới tâm hồn, thấu hiểu suy tư kín đáo Nguyễn Du Các tác giả phần ra, lí giải thực chất gọi “tâm hồi Lê” thái độ trị phức tạp thơ cụ Nguyễn Tiên Điền Dù có bất đồng chỗ chỗ khác, ý kiến thống với điểm: khẳng định giá trị thực, nhân đạo nét đặc sắc mặt nghệ thuật thơ chữ Hán, xem kho báu chưa khai thác hết hứa hẹn điều bất ngờ Nhưng cơng trình cơng phu, chi tiết khía cạnh nghệ thuật thơ chữ Hán phải kể đến luận án tiến sĩ Ngữ Văn Lê Thu Yến: Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên sở xử lí vấn đề liên quan đến văn thơ, tác giả xem xét thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc độ thi pháp phương diện: hình tượng nghệ thuật người, thời gian, khơng gian nghệ thuật, ngôn ngữ Trong phần thời gian nghệ thuật, tác giả phân tích thời gian úa tàn, thời gian kí ức, thời gian khoảnh khắc để làm rõ nhìn riêng nhà thơ đặt hồn cảnh lịch sử cụ thể Tác giả có số nhận định sâu sắc: “Qua khung thời gian vẽ thơ, thấy rõ ràng dấu tích người cá nhân với bứt phá vượt thời đại Con người cá nhân vùng vẫy, cựa quậy, quay đầu khứ, trực diện với tại, đánh dấu hỏi vào tương lai… chưa đủ mạnh để lật tung ngõ ngách tâm hồn, tự tìm khắc khoải đời tiến lên bước đấu tranh giành quyền sống liệt người kỉ XX” [52, tr.140] Cơng trình gần thơ chữ Hán Đọc dịch thơ chữ Hán Thảo Nguyên Bên cạnh dịch thơ, tác giả đưa số lời bình có phần nghiệp dư ý ta thu vài suy ngẫm thú vị Ngồi cịn có số luận văn luận văn thạc sĩ Vũ Thu Hường: Tìm hiểu phạm trù Tha việc biểu ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du, luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Thảo: Giọng điệu nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du số viết đăng báo tạp chí chủ yếu tìm hiểu tác phẩm vấn đề riêng Về thơ sonnet Shakespeare Chúng phân chia tài liệu thơ sonnet Shakespeare thành hai loại: tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng Anh Tài liệu tiếng Việt Sonnet thể thơ phổ biến phương Tây Việt Nam, thể thơ chưa thực biết đến cách rộng rãi Shakespeare tiếng Việt Nam từ cách kỉ, nhiên người ta biết đến ông chủ yếu với tư cách nhà viết kịch Đến hầu hết tác phẩm kịch ông dịch tiếng Việt, cịn sonnet Shakespeare chưa có dịch nghĩa mà chủ yếu dịch thơ Tài liệu tiếng Việt thơ F P P sonnet Shakespeare Tài liệu sớm mà chúng tơi tìm Khái niệm ngôn ngữ thi pháp Anh tác giả Đỗ Khánh Hoan – Trưởng ban văn hóa Anh – Mĩ Đại học Văn khoa Sài Gòn, xuất lần đầu năm 1971, sửa chữa in lần thứ hai năm 1974 Trong sách này, tác giả phân tích q trình lịch sử ngơn ngữ Anh, nêu lên cách đầy đủ hình thức thi ca Anh, có sonnet mà ơng gọi thể “thập tứ hàng thi” Khi nhận xét sơ tiến trình phát triển thể sonnet, ơng có nhiều nhận định đáng ý: “Thập tứ hàng thi (Anh) kiểu Shakespeare thập tứ hàng thi kiểu Milton biến đổi đầy tính cách thí nghiệm cơng nhận, có nhiều thơ giá trị sáng tác theo khuôn khổ này; nhiên, khơng có Shakespeare Milton uy tín chúng chưa hẳn lộng lẫy thế” [19, tr.117] Tác Tuyển tập Shakespeare in năm 2006 có kịch giả khẳng định: “Cũng kịch phẩm, qua tập thập tứ hàng thi gồm 154 bài, Shakespeare tỏ hiểu đời, hiểu trái tim người hết Thêm vào ơng sử dụng thứ ngôn từ thật thi vị đơn giản trau chuốt Không kể 37 kịch phẩm bất hủ, riêng thi phẩm đủ đưa Shakespeare lên hàng thi hào Anh quốc” [19, tr.119] Do giới hạn sách khái quát đối tượng thuộc phạm vi rộng, tác giả không đưa dẫn chứng, khơng phân tích, song nhận xét ông giúp nhiều bước đầu tìm hiểu sonnet Shakespeare Tài liệu thứ hai kể đến W Secxpia thơ xơnê chọn lọc dịch giả Thái Bá Tân Tác giả chọn dịch 77 sonnet tiêu biểu Shakespeare kèm theo lời giới thiệu nhiều tâm huyết Trong phần này, Thái Bá Tân có giới thiệu sơ hình thức, bố cục yêu cầu nghiêm nhặt trở thành bắt buộc thể sonnet trình phát triển vào sonnet Shakespeare : “Nhìn chung, chủ đề xen kẽ phức tạp, đại khái ta chia tồn tập 154 xônê Shakespeare thành hai phần lớn – phần nói người bạn, phần nói người yêu Cụ thể hơn, chia thành nhóm sau: - Từ xơnê đến xônê 26: ca ngợi vẻ đẹp bạn, thuyết phục bạn lấy vợ, có để truyền lại vẻ đẹp cho hệ sau - Từ xônê 27 đến xônê 32: nỗi buồn xa cách - Từ xônê 33 đến xônê 42: nghi ngờ rạn nứt tình bạn - Từ xơnê 43 đến xônê 75: nỗi buồn lo sợ - Từ xônê 76 đến xơnê 96: lịng ghen tng đố kị nhà thơ khác - Từ xônê 97 đến xônê 99: mùa đông chia li - Từ xơnê 100 đến xơnê 126: niềm vui tình bạn khôi phục - Từ xônê 127 đến xônê 127 đến xơnê 152: tình cảm mâu thuẫn nhà thơ người yêu: “the Dark Lady” - Hai 153 154 hai xơnê kết, liên quan đến toàn “cốt truyện”, chủ yếu theo xơnê cổ điển có trước” [43, tr.14 – 15] Nhà nghiên cứu chia sẻ khó khăn trình đến với tác phẩm để thấy: “Cho đến chưa có dịch thơ Sêxpia tiếng Việt, nghĩa hoàn toàn chưa biết đến Sêxpia khác vĩ đại Sêxpia kịch, Sêxpia thơ trữ tình Ngun nhân nhiều, có lẽ nguyên nhân chỗ dịch thơ xơnê Sêxpia khó, vượt ... cờ thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare cảm thức thời gian - Chương 3: Dấu ấn cá nhân cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn. .. tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn Huệ Chi, Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ. .. GIAN Ở THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE 72 T T 3.1 Hai gương mặt thời gian 72 T T 3.1.1 Thời gian thơ Nguyễn Du 74 T T 3.1.2 Thời gian hai mặt thơ Shakespeare

Ngày đăng: 20/01/2023, 18:44