1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain(Luận văn thạc sĩ) Thiên nhiên trong tiểu thuyết của Mark Twain

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM ANH HOA THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MARK TWAIN Chuyên ngành : Văn học Nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đào Ngọc Chương Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MARK TWAIN (1835 – 1910) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mark Twain, bút danh Samuel Langhorne Clemens (1835 – 1910) coi người khai sinh văn học đại Mĩ, theo cách nhìn Ernest Hemingway; Lincoln văn học Mĩ cách gọi William Dean Howells Cùng với nhiều tác giả khác kỉ XIX, ông góp phần tạo nên sắc Mĩ cho văn học non trẻ vốn chịu ảnh hưởng văn học Anh quốc Về mặt này, ngòi bút thực ông, dựa thứ tiếng Mĩ “bình dân, sống động, khoẻ khoắn” chất uy-mua đặc trưng vùng biên cương, vẽ nên khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, hút đậm chất Mĩ Nổi bật tranh hình ảnh dịng Mississipi hùng vĩ sống gắn với chuyến phiêu lưu người miền Tây… Tuy nhiên, sáng tác Mark Twain, đặc biệt hai tác phẩm đỉnh cao Những phiêu lưu Tom Sawyer Những phiêu lưu Huckleberry Finn đặt bối cảnh nước Mĩ cuối kỉ XIX, chứa đựng vấn đề thời đại Trong tác phẩm ông, thiên nhiên miền Tây hoang dã với dấu tích văn minh nơng nghiệp nhân vật say sưa khám phá Vì vậy, thiên nhiên hoang dã mang ý nghĩa đặc biệt phản đối văn minh công nghiệp Một cách nhìn đó, gợi lên vấn đề quay q khứ để tìm tính cách, chất người Như tác phẩm Mark Twain, đặc biệt hai tiểu thuyết đỉnh cao ông không mang ý nghĩa thẩm mĩ mà chứa đựng vấn đề xã hội triết học sâu sắc Đây hướng đồng thời lí khiến khảo sát “Thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain” Hơn Việt Nam, ông số tác giả văn học Mĩ lựa chọn để giảng dạy chương trình dành cho sinh viên học sinh phổ thông trung học Các nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến nhiều phương diện, nhiều vấn đề ông, tác phẩm ông tổng thuật phần Lịch sử vấn đề sau đây, chưa thực tập trung nghiên cứu vấn đề thiên nhiên biểu tượng đặc biệt nhìn thẩm mĩ triết lí Chính việc chúng tơi nghiên cứu vấn đề thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain mang ý nghiã thiết thực Những luận văn chúng tơi đạt góp thêm tiếng nói, cách đánh giá vào dịng nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Mark Twain, nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi khảo sát, lí giải vấn đề thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain với hai ý nghĩa : thiên nhiên tự nhiên thiên nhiên chất người nhân vật Ở ý nghiã thứ tìm hiểu khơng gian gắn với phiêu lưu nhân vật Còn ý nghĩa thứ hai phác đời sống tinh thần nhân vật bộc lộ qua hành động Chính trọng tâm dẫn chúng tơi đến việc giới hạn tìm hiểu vấn đề thiên nhiên hai tiểu thuyết tiếng Mark Twain Những phiêu lưu Tom Sawyer Những phiêu lưu Huckleberry Finn Bởi vì, hai tác phẩm đỉnh cao Mark Twain hai ý nghĩa thiên nhiên nhà văn thể mối tương tác hoàn chỉnh chúng Lịch sử vấn đề Từ việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, chúng tơi, q trình thu thập tài liệu cho luận văn mình, đặc biệt ý đến ý kiến nhà nghiên cứu hai ý nghĩa tự nhiên chất thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain 3.1 Thiên nhiên tự nhiên Ở nước ngoài, nhà nghiên cứu hướng ý vào yếu tố thiên nhiên sáng tác Mark Twain đưa lí giải khác Năm 1948, lời giới thiệu xuất Những phiêu lưu Huckleberry Finn, NXB Holt, Rinehart and Winston, Lionel Trilling đặc biệt ý đến hình ảnh dịng sơng, dịng Mississippi, giới đối lập với nước Mĩ công nghiệp cuối kỉ XIX nhìn nhận vị thần hành trình Huck Jim Đối diện với thần tiền (money-god) vị thần sơng (river-god), với vũ khí phê phán lặng lẽ – ánh sáng, không gian, khoảng lặng, tĩnh mịch đe dọa… [74, tr.15] Còn Leo Marx, viết “The Pilot and Passenger : Landscape Conventions and the Style of Huckleberry Finn” in Mark Twain a collection of critical essays Henry Nash Smith biên soạn, NXB Prentice – Hall, 1963, so sánh ba đoạn văn tả cảnh bình minh sơng Mississippi ba tác phẩm Cuộc sống dịng Mississippi, Những phiêu lưu Tom Sawyer Những phiêu lưu Huckleberry Finn Từ đó, Leo Marx nét đặc biệt cảnh đẹp thiên nhiên Huckleberry Finn Nét riêng tác giả lí giải thơng qua điểm nhìn người kể chuyện : Là người tham dự, Huck nhiều lúc hòa vào dịng sơng mà kể Do cảnh vật trần thuật trực tiếp cậu Phong cảnh miêu tả nhiều chi tiết cụ thể, chúng đến với ấn tượng chủ quan Tất giác quan người kể chuyện sống động thơng qua chúng, tính chất quí giá việc cụ thể trở nên bật [72, tr.56] Đồng thời, xem xét tranh phong cảnh Mark Twain, tác giả Leo Marx tiến hành liên hệ với qui ước phong cách miêu tả thiên nhiên văn chương nói chung để nét địa phương phong cảnh miền Tây văn phong ông Cảnh bình minh đảo Jackson Những phiêu lưu Tom Sawyer đánh giá “một cách nói phong cảnh” bên cạnh việc sử dụng nghệ thuật nhân cách hóa quen thuộc đến mức nhàm chán văn chương tả cảnh truyền thống, Mark Twain “phá vỡ phong cách họa sĩ” ông đặc tả sâu xanh (the microscopic focus upon the green worm) vốn coi chi tiết khơng q phái, khơng xứng với cảnh đẹp tranh [72, tr.53] Có thể nói viết chi tiết thiên nhiên sáng tác Mark Twain Tác giả xem xét tranh phong cảnh từ góc độ văn phong nhà văn miền Tây Điều tiến hành xem xét nguyên tác Còn giới nghiên cứu nước nhắc đến thiên nhiên sáng tác Mark Twain thường lí giải chúng biểu bút pháp thực Các nhà nghiên cứu hầu hết ca ngợi thành công Mark Twain phương diện miêu tả sống động nét đặc trưng thiên nhiên biên cương miền Tây tác phẩm Trước năm 1975, sách giáo khoa dành cho chương trình Đệ ABC sinh ngữ Đại cương văn học sử Mĩ Đắc Sơn, NXB Khai Trí, Sài Gịn 1961, tác giả viết : Những sinh hoạt dịng sơng, nội cỏ hay cảnh hoang dã Hoa Kì mơ tả cách thực thể ngòi bút Mark Twain qua tác phẩm “Những phiêu lưu Huckleberry Finn”, “Cuộc sống sông Mississippi”… [49, tr.43] Bối cảnh thiên nhiên miền Tây đánh giá ba điểm tạo nên tính hấp dẫn, lơi người đọc tác phẩm Mark Twain, bên cạnh “tài kể chuyện sống động, dun dáng” chất “humour” Đó nhận định Trần Văn Hoàn xuất “Những phiêu lưu Tom Sawyer”, tạp chí Diễn đàn Mĩ năm 1967: … khoảng kỉ XIX chiếm địa vị quan trọng sáng tác Mark Twain : theo chân tác giả, độc giả tái diễn thám hiểm trường giang Mississippi hùng vĩ, khai phá đồng cỏ mênh mông đến tận chân trời vùng Trung Mĩ…[30, tr.138] Như vậy, dù dừng mức độ giới thiệu hai viết coi thiên nhiên yếu tố tạo nên nét địa phương sáng tác Mark Twain Sau thời điểm 1975, phê bình sáng tác Mark Twain tác giả Lê Đình Cúc Đó viết “Ngịi bút thực phê phán nghệ thuật hài hước Mark Twain” đăng Tạp chí Văn học số 3, tháng – năm 1986 Trong q trình lí giải tính thực, Lê Đình Cúc có nhắc đến hai khơng gian “… trường học, nhà thờ đối lập hoàn toàn với đời sống, với thiên nhiên…” Tác giả viết chi tiết tù túng, ngột ngạt không gian nhà thờ, trường học mà chưa nói đến nét hấp dẫn khơng gian dịng sơng, hịn đảo phiêu lưu Tom, Huck bạn Đối với hành trình Huck Jim, tác giả đánh giá để “chuồn khỏi “thế giới văn minh”của tầng lớp quí tộc tư sản” chưa ý đến liên hệ hành trình hình ảnh thiên nhiên Đây điều chúng tơi nói kĩ chương thứ hai luận văn Đến năm 1988, xuất Những phiêu lưu Tom Sawyer, nhà xuất Văn học in giới thiệu tác giả Hồng Sâm Các hình ảnh thiên nhiên tiểu thuyết Hồng Sâm nhắc đến đối lập với nhà thờ, trường học Đồng thời viết cịn nét lơi cuốn, hấp dẫn hình ảnh thiên nhiên chuyến phiêu lưu Tom : … Và thiên nhiên miêu tả tuyệt vời : Dịng sơng Mississippi mênh mang, bãi cát trắng ngập ánh mặt trời, khu rừng vắng diễm lệ, hang Mc Daugal huyền bí kì ảo Thiên nhiên có tâm hồn, “trầm tư mặc tưởng”, “sáng láng” “ru ngủ để sửa bước vào lao động” “tỉnh hẳn hoạt động lao xao Thiên nhiên dịu dàng an ủi em buồn, nghiêm khắc giận em thấy có lỗi [62, tr.13] Đây coi ý kiến thể ý tới hình ảnh thiên nhiên cụ thể với ý nghĩa không gian phiêu lưu trọng tâm mà tác giả muốn bàn luận giá trị phê phán tác phẩm Sau này, viết khác Lê Đình Cúc, điều nhắc đến Khi bàn luận Những phiêu lưu Huckleberry Finn, Lê Đình Cúc nhìn nhận : Chương XIX “Huck Finn”là chương thơ mộng tác phẩm văn chương Mark Twain Trong Huck khám phá hai bờ sơng với quang cảnh kì thú hùng vĩ thiên nhiên dịp Huck chứng kiến truyền thống văn hóa người Mĩ thị trấn tỉnh lẻ [16, tr.349 – 350] Đó nhận định từ viết “Truyện thiếu nhi Mark Twain” đăng Tạp chí Văn học số tháng năm 1997 Tuy đời sau viết Mark Twain mà nêu lâu tác giả trọng tới ngòi bút thực đánh giá thiên nhiên nét bổ sung cho tính thực hình ảnh thiên nhiên có “giá trị lịch sử” Phải mà sau tác giả Lê Đình Cúc ghép hai viết thành cho in Tác gia văn học Mĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2004, tiêu đề “Mark Twain (1835 – 1910) – “Đến người bán quan tài phải xót xa thương tiếc” nhà văn qua đời” Như thấy nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến tính thực yếu tố thiên nhiên tác phẩm Mark Twain mà chưa gắn với truyền thống phiêu lưu thể loại tiểu thuyết phiêu lưu Mĩ để xem xét Chỉ đến viết “Những phiêu lưu Huckle Berry Finn”- nhân vật người kể chuyện hành trình thời đại”, 1997 (bản photocopy) tác giả Đào Ngọc Chương, vấn đề được đề cập đến Theo chúng tơi, Đào Ngọc Chương lí giải cách thuyết phục ý nghĩa xã hội, lịch sử hành trình “chối bỏ” văn minh phía thiên nhiên hoang dã hai nhân vật Huck Jim đánh giá thiên nhiên biểu tượng : Cả hai chạy trốn (của Huck Jim) hướng đến tự theo nghĩa thoát khỏi qui định xã hội, tìm với thiên nhiên mà rừng sông biểu trưng Chính mà hành trình biểu trưng [11, tr.19] Chính lí giải hình ảnh thiên nhiên soi rọi đặc điểm riêng chủ nghĩa thực Mĩ tiểu thuyết Mark Twain Đây gợi ý để chúng tơi tiến hành tìm hiểu vấn đề thiên nhiên sáng tác nhà văn miền Tây Một viết khác Mark Twain ngắn gọn có nhắc đến thiên nhiên tiểu thuyết Những phiêu lưu Huckleberry Finn Đó phần giới thiệu Mark Twain Phác thảo văn học Mĩ Kathryn Vanspanckeren, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Lê Đình Sinh Hồng Chương dịch : Đoạn kết mang đến cho độc giả phiên trái ngược với huyền thoại cổ điển thành công nước Mĩ : đường rộng mở dẫn đến miền đất hoang dã chưa bị xâm phạm, cách xa ảnh hưởng suy đồi đạo đức gọi “văn minh” [68, tr.122] Và trung tâm miền đất hoang dã “hình ảnh sông hùng vĩ đầy cạm bẫy, luôn thay đổi nét tranh phong cảnh giàu tưởng tượng ông.” [68, tr.123] Tuy mang tính chất giới thiệu, tác giả nêu ý nghĩa thiên nhiên thể nhìn Mark Twain xã hội công nghiệp Một tác giả khác Lê Huy Bắc Văn học Mĩ, NXB Đại học Sư phạm 2002 dành hẳn chương hai viết Mark Twain Không gian Những phiêu lưu Tom Sawyer Những phiêu lưu Huckleberry Finn nhắc đến “không gian tồn tại” nhân vật Và sau phân tích kiện trả thù, rượt đuổi mà Huck Jim tình cờ chứng kiến hành trình mình, tác giả Lê Huy Bắc kết luận : Thế giới Tom Huck hoang sơ dễ nổ bạo lực khốc hại nhiêu [5, tr.195] Như nét hoang sơ thiên nhiên hai bên bờ dòng Mississippi gắn với “thế giới bạo lực” khơng nhìn nhận “về nguồn” để phản đối xã hội công nghiệp Khi xem xét thiên nhiên không gian sống hành động nhân vật sáng tác Mark Twain, nhà nhiên cứu dù nhắc đến hay có lí giải ý đến nét hoang sơ Đây điều chúng tơi chúng tơi trình bày kĩ chương hai luận văn Tuy nhiên chúng tơi xem xét mối quan hệ với thể loại phiêu lưu với quan niệm Mark Twain thời đại 3.2 Thiên nhiên chất Về ý nghĩa thứ hai thiên nhiên, viết tác giả Lionel Trilling giới thiệu Những phiêu lưu Huckleberry Finn mà chúng tơi nói đến phần có đề cập đến vai trị dịng sơng việc dẫn dắt suy nghĩ hành động Huck Theo tác giả, dịng sơng khiến sách trở thành tuyệt tác : “Những phiêu lưu Huckleberry Finn” tuyệt tác kể vị thần – sức mạnh với ý chí dẫn đường, người, thân ý niệm đạo đức vĩ đại [74, tr.7] Nhân vật Huck Finn, Lionel Trilling nhìn nhận “đầy tớ” “thần sơng” Điều này, nhắc đến ảnh hưởng thuyết Siêu nghiệm lên cách nhìn thiên nhiên Mark Twain Thiên nhiên có vai trị dẫn dắt trực giác nhờ người đến với chân lí Bài viết trạng thái khác dịng sơng “tâm trạng khuây khỏa” “lòng biết ơn” Huck quay lại dịng sơng sau chuyến vào đất liền, để từ khẳng định vai trị thiên nhiên việc dẫn dắt nhận thức Huck trước vấn đề xã hội Tuy nhiên hành trình Huck Jim cịn gắn với hình ảnh thiên nhiên khác trở trở lại tác phẩm dù lần dịng sơng, mà Lionel Trilling chưa ý đến Đó khu rừng, nơi mà Huck nghĩ đến cảm thấy buồn bực; khơng gian bình n có tác dụng che chở, an ủi nhân vật Chúng nói kĩ điều chương hai luận văn Cũng giới thiệu này, tác giả Lionel Trilling nhắc đến “bản chất đạo đức” nhân vật Huck Finn sau điểm qua nhiều hành động Huck; từ việc tìm người cứu bọn cướp tàu đắm đến việc cảnh báo cho Đức Vua Quận Công tai họa… đặc biệt định cứu Jim sau đấu tranh nội tâm : …Và tính cảm dần hình thành thúc giục cảm xúc, Huck bỏ qua qui luật đạo đức vốn xem tâm giúp Jim trốn chạy khỏi kiếp nô lệ… định theo lương tri mách bảo nói cho Jim biết, Huck lấy tình cảm hài lịng nồng ấm đức hạnh [74, tr.12] Chúng tôi, chương ba luận văn xem xét vấn đề thiên nhiên chất phác nhân vật mà vấn đề lương tâm, đạo đức khía cạnh Vấn đề Thiên nhiên - chất Beernard Noel Stanley Geist nhắc đến Dictionnaire des personnages, Laffont Bompaini – Paris nhận xét hai nhân vật Tom Sawyer Huck Finn Theo Beernard Noel, Tom đứa trẻ có ý thức bẩm sinh giá trị chân thực cộng đồng nên trở thành người thích làm sáng tỏ khơi phục cơng lí Dù em chơi trị Robin Hood hay tìm chơn dấu, em ln chọc ngang vào công việc người đời để khôi phục lại trật tự mà lương tri lí trí người lớn khơng trì [46, tr.67] Và nhận xét Stanley Geist nhân vật Huck Finn : … xa lạ với tín ngưỡng tập quán văn minh Huck thấy thân thiết gắn bó với lực lượng tự nhiên điều huyền bí ẩn dấu tự nhiên Hoài nghi trước cảnh tượng đời sống người văn minh, Huck nói sống thể bị ngăn cách tường thủy tinh suốt [46, tr.69] Cả hai tác giả nhắc đến chất phác nhân vật Mark Twain Bản chất bộc lộ trò phiêu lưu trẻ Tom; cịn Huck, bộc lộ thơng qua suy nghĩ hành động suốt hành trình với thiên nhiên Điều nhắc đến nhìn triết lí thiên nhiên Mark Twain mà chúng tơi lí giải chương ba luận văn Về vấn đề thiên nhiên chất sáng tác Mark Twain, nhà nghiên cứu nước dường chưa thật quan tâm Nó thường nhắc đến mà chưa ý lí giải Tác giả Lê Hồng Sâm, năm 1988, lời giới thiệu Những phiêu lưu Tom Sawyer, có nhắc đến chống đối “có tính chất năng” nhân vật minh Đặt tự nhiên đối trọng với xã hội công nghiệp đại, theo chúng tơi làm bật nét bí ẩn mà quyến rũ đặc trưng không gian miền Tây biên cương nước Mĩ thời kì đầu kỉ XIX, nơi mà Mark Twain gắn bó tuổi thơ phần đời thời trai trẻ phiêu bạt Riêng ý nghĩa chất thiên nhiên, phác hai nhân vật Tom Sawyer Huck Finn thông qua mối quan hệ chúng với chuyện phiêu lưu, chuyện mê tín mối quan hệ với người xung quanh Khi tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi đặc biệt trọng đến đấu tranh đạo đức nơi nhân vật với ảnh hưởng xã hội văn minh để nhấn mạnh đến chiến thắng cuối tính phác Nét phác chất nhân vật tạo cho chúng tính cách khác hẳn nhân vật toan tính, mánh khoé, thực dụng thường gặp văn học thực Kết hợp với không gian hoang sơ chuyến phiêu lưu, nhân vật tạo giới đối lập với giới văn minh đại Luận văn lần tiếp cận sáng tác Mark Twain từ góc độ thiên nhiên Thơng qua việc tìm hiểu thiên nhiên hai tiểu thuyết đỉnh cao ông, làm rõ số nét đặc trưng chủ nghĩa thực Mĩ tác phẩm nhà văn vĩ đại Yếu tố thực tác phẩm Mark Twain điều mà nhà nghiên cứu nước quan tâm có khơng viết có giá trị Chúng tơi khơng theo cách lí giải ý kiến giúp nhiều việc lựa chọn hướng khảo sát Việc có nhiều nghiên cứu Mark Twain từ góc độ khác nhau, chí trái ngược mà khám phá giá trị mẻ chứng tỏ ông tượng văn học lớn khơng văn chương Hoa Kì mà cịn giới TƯ LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristole (1997), Nghệ thuật thơ ca, Tập thể dịch giả, Tạp chí Văn học nước ngồi, (1), trang 180 – 221 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin Mikhail (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Barnet Sylvan… (1992), Nhập mơn văn học, Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mĩ, Nxb Đại học Sư phạm Bigelow Albert Paine (1957), Thởu hoa niên văn hào Mark Twain, Anh Phương dịch, Nxb Thời đại Borges Luis Jorge (1999) “Nathaniel Hawthorne – Người mộng mơ”, Nguyễn Trung Đức dịch, Tạp chí Văn học (8), trang 75 – 86 Chevalier Jean Gheerbrant Alain (2002) Từ điển biểu tượng văn hoá giới, tập thể dịch giả, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du Đào Ngọc Chương (1997), “Mark Twain (1835 – 1910) truyền thống văn học Mĩ”, Bình luận văn học, niên giám 1997, 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đào Ngọc Chương (1997), “Những phiêu lưu Tom Sawyer – điểm nhìn người kể chuyện hiệu nghệ thuật”, Bản photocopy 11 Đào Ngọc Chương (1997), “Những phiêu lưu Huckleberry Finn – Nhân vật người kể chuyện hành trình thời đại”, Bản photocopy 12 Đào Ngọc Chương (2000), Moby Dick truyền thống tiểu thuyết Mĩ, Tạp chí văn học (3), trang 79 – 84 13 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 James Fenimore Cooper (1986), Người cuối lạc Mohicans, Phan Minh Hồng Mai Thái Lộc dịch, Nxb Mũi Cà Mau 15 Lê Đình Cúc (1986) “Ngịi bút thực phê phán nghệ thuật hài hước Mark Twain”, Tạp chí Văn học (3), trang 65 – 75 16 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Đình Cúc (2001) “William Dean Howells (1831 – 1920) – Người gieo trồng vun xới văn học Mĩ”, Tạp chí Văn học (3), trang 17 – 26 18 Lê Đình Cúc (2002) “Văn học Mĩ – Thử nhận diện”, Tạp chí Văn học (4), trang 52 – 58 19 Lê Đình Cúc (2004), Trích dẫn phê bình tác gia văn học Mĩ : Thế kỉ XVIII – XX, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Văn Dân (1996), Một số quan niệm văn học - nghệ thuật học thuyết mĩ học phương Tây đại, Tạp chí Văn học nước ngồi (6) trang 176 – 188 21 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian (folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 22 Daniel Defoe (2003), Robinson Cruso, Hoàng Thái Anh dịch, Nxb Kim Đồng 23 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mĩ, Nxb Văn học Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết tâm lí”, Tạp chí Nhà văn, (7), trang 81 – 110 26 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mĩ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nathaniel Hawthorne (1988), Chữ A màu đỏ, Lâm Hoài dịch, Nxb Văn học 28 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi An Độ, tập : Mahabharata, Nxb Giáo dục 29 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 30 Trần Văn Hồn (1967), “Làm quen với Mark Twain”, Tạp chí Diễn đàn Mĩ (6), trang 138 – 143 31 Homere (1997), Anh hùng ca Iliade, tập 1, Hoàng Hữu Đản dịch, Nxb Văn học Hà Nội 32 Homere (1982), Odyssey , Phan Thị Miến dịch, Nxb Văn học 33 Hughes Holly (1999) “Văn học Mĩ (1600 – 1914)”, Lê Xuân Mai dịch, Tạp chí Văn học (10), trang 75 – 84 34 Lê Quang Huy (2002), Đôi điều cần biết nước Mĩ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mĩ : đặc điểm xã hội văn hố, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Yasunari Kawabata (1988), Cố đô, Thái Văn Hiếu dịch, Nxb Hải Phịng 37 Khraptrenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Kundera, K (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 39 Thanh Lê, chủ biên (2003), Xã hội học phương Tây, Nxb Thanh niên 40 Jack London (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Tập thể dịch giả, Nxb Văn học 41 Phương Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Herman Melvill (1987), Cá voi trắng, Công Ba Sơn Mĩ dịch, Nxb Mũi Cà Mau 43 Thomas Mann (1998), Ao ảnh, Huỳnh Phan Anh dịch, Nxb Văn học 44 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hoá Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Plar K O (2001), Mark Twain, Thu Thủy dịch, Nxb Trẻ 46 Vũ Tiến Quỳnh, biên soạn (1995), Phê bình, bình luận văn học”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Schultz A Emily Lavenda H Robert (2001), Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh, Tập thể dịch giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đắc Sơn (1961), Đại cương văn học sử Mĩ, Nxb Khai trí, Sài Gịn 50 Trúc Sơn (1963), Tìm hiểu sắc dân tộc Mĩ qua tiểu thuyết Mĩ, Tạp chí Quê hương (43), trang 213 – 224 51 Tập thể tác giả (1966), Văn chương Hoa Kì thể văn – thi ca Hoa Kì khác, Lê Bá Kông Phan Khải dịch, Nxb Diên Hồng, Sài Gòn 52 Tập thể tác giả (1990), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 53 Tập thể tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm Nxb Văn học 54 Tập thể tác giả (1995), Tìm hiểu Lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học Hà Nội 55 Tập thể tác giả (2001), Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin 56 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lí đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 57 Lev Tolstoy (2003), Anna Karênina, Nhị Ca, Dương Tường dịch, Nxb Văn học 58 Lê Ngọc Trà (1989), “Một số vấn đề chất văn học”, Giáo trình lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 60 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây – Văn học người, Nxb Hội nhà văn 61 Lương Duy Trung (1998), “Một số tác giả thơ ca Mĩ kỉ thứ XIX”, Tạp chí Văn học, (4), trang 48 – 54 62 Mark Twain (1988), Những phiêu lưu Tom Sawyer, Ngụy Mộng Huyền Hoàng Văn Phương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Mark Twain (1997), Những phiêu lưu Tom Sawyer, tập 1, Ngụy Mộng Huyền Hoàng Văn Phương dịch, Nxb Đồng Nai 64 Mark Twain (1997), Những phiêu lưu Tom Sawyer, tập 2, Ngụy Mộng Huyền Hoàng Văn Phương dịch, Nxb Đồng Nai 65 Mark Twain (1998), Hoàng tử nhỏ bé nghèo khổ, Minh Châu dịch, Nxb Kim Đồng 66 Mark Twain (2002), Những phiêu lưu Huck Finn, Xuân Oanh dịch, Nxb Văn học 67 Valmiki (1988), Sử thi Ramayana, Phạm Thủy Ba dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Vanspanckeren Kathryn (2001), Phác thảo văn học Mĩ, Lê Đình Sinh Hồng Chương dịch, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 69 Walt Whitman (1981), Lá cỏ, Vũ Cận Đào Xuân Quí dịch, Nxb Văn học 70 Wyck Van Brooks (1966), Những năm trưởng thành : Lịch sử văn chương Hoa Kì năm 1885 – 1915, Từ An Tùng dịch, Nxb Tin đức thư xã, Sài Gòn 71 Wanning Esther (1995), Sốc văn hóa Mĩ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 72 Henry Nash Smith, biên soạn (1963), Mark Twain a collection of critical essays, Nxb Prentice – Hall 73 Henry David Thoreau “Walden”(http://thoreau.eserver.org/walden 1a.htm1) 74 Mark Twain (1948), Những phiêu lưu Huckleberry Finn, Nxb Holt, Rinehart and Winston 75 Mark Twain (2004), “The complete illustrated works of Mark Twain”, Nxb Bounty books 76 Mark Twain “Life on the Mississippi” letterature.co.uk/life-on-the-mississippi/ebook) (http://mark-twain.classic- Mark Twain nhận Tiến sĩ văn chương danh dự đại học Oxford năm 1907 http://www.answers.com/topic/mark-twain-dlitt-jpg Chữ kí Mark Twain http://www.keyagallery.com/inv_Mark_Twain.htm Ngôi nhà Mark Twain sống từ 1871 đến 1908 Hartford, Connecticut http://www.galenfrysinger.com/missouri_mark_twain.htm Bìa “Những phiêu lưu Tom Sawyer” Nhà xuất bản: Holt, Rinehart and Winston http://csmt.cde.ca.gov/images/0030544610.jpg Bìa “Những phiêu lưu Tom Sawyer” Nhà xuất bản: Blackstone Audio, Inc http://images.contentreserve.com/ImageType-100/0887-1/%7BA6A563AB-6D0F-4F5F86CD-49952F4B3963%7DImg100.jpg Bìa “Những phiêu lưu Huckleberry Finn” Nhà xuất bản: Bantam Classic http://fater.blogspot.com/2005_09_01_archive.html Bìa “Những phiêu lưu Huckleberry Finn” Nhà xuất bản: Troll Illustrated Classic http://freeenglishebooks.blogspot.com/2007/08/adventures-of-huckleberry-finn.html Lưu vực sơng Mississppi http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:Mississippi-map.gif http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:CairoIL_from_space_annotated.jp Hành trình Huck Jim Ngã ba sông Mississippi Ohio Cairo, Illinois ... phẩm Mark Twain, nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi khảo sát, lí giải vấn đề thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain với hai ý nghĩa : thiên nhiên tự nhiên thiên. .. luận văn mình, đặc biệt ý đến ý kiến nhà nghiên cứu hai ý nghĩa tự nhiên chất thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain 3.1 Thiên nhiên tự nhiên Ở nước ngoài, nhà nghiên cứu hướng ý vào yếu tố thiên nhiên. .. ảnh thiên nhiên cụ thể nhằm lí giải ý nghiã thiên nhiên nói chung sáng tác Mark Twain Trên phương pháp nghiên cứu mà chúng tơi vận dụng trình khảo sát thiên nhiên tiểu thuyết Mark Twain Dĩ nhiên

Ngày đăng: 29/01/2023, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w