Untitled HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI BÁO KHOA HỌC CUỐI KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài NGOẠI GIAO BẪY NỢ CỦA TRUNG QUỐC VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn ThS[.]
lOMoARcPSD|9242611 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - BÀI BÁO KHOA HỌC CUỐI KỲ HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: NGOẠI GIAO BẪY NỢ CỦA TRUNG QUỐC VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực : Hà Huyền Trang Lớp – Mã sinh viên : KT47A1 – 0246 Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC NGOẠI GIAO BẪY NỢ CỦA TRUNG QUỐC VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Tóm tắt Đặt vấn đề .3 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thực trạng chiến lược Ngoại giao bẫy nợ .5 Thực trạng giới Thực trạng Việt Nam Tác động chiến lược Ngoại giao bẫy nợ nước vay Tác động tích cực Tác động tiêu cực Triển vọng sách Ngoại giao bẫy nợ .9 Bài học kinh nghiệm số đối sách cho Việt Nam 10 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Đối sách cho Việt Nam 10 Đối sách ngắn hạn 10 Đối sách trung dài hạn 11 Tóm lại .12 Abstract .12 Tài liệu tham khảo .13 lOMoARcPSD|9242611 NGOẠI GIAO BẪY NỢ CỦA TRUNG QUỐC VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Hà Huyền Trang1 Tóm tắt Bài viết nghiên cứu chất, thực trạng tác động chiến lược Ngoại giao bẫy nợ giai đoạn 2013 - 2022 Qua đánh giá triển vọng chiến lược tương lai đề xuất số đối sách cho Việt Nam để tận dụng tối đa hội mà không bị rơi vào rủi ro “bẫy nợ” Trung Quốc Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân thống kê, tổng hợp, so sánh kết hợp với tham khảo tài liệu nghiên cứu nước Kết nghiên cứu cho thấy, Ngoại giao bẫy nợ Trung Quốc giúp quốc gia vay nợ giảm thiểu tình trạng thất nghiệp cải thiện đời sống Tuy nhiên, phủ quốc gia phải đối mặt với nhiều mối đe dọa kinh tế, trị an ninh quốc gia Một số nước phải trả giá ‘rất đắt’ để thoát khỏi ‘bẫy nợ’ Trung Quốc Đứng trước thách thức hội chiến lược Ngoại giao bẫy nợ, Việt Nam cần phải xây dựng đối sách phù hợp ngắn hạn dài hạn để tận dụng tối đa hội phát huy hết tiềm lực kinh tế đồng thời hạn chế tối đa rủi ro xảy Từ khóa: Bẫy nợ Trung Quốc, Ngoại giao bẫy nợ, Nợ nước ngoài, Sáng kiến Vành đai đường Đặt vấn đề Theo dự báo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), nhu cầu vốn để phát triển sở hạ tầng tới năm 2030 nước Châu Á vượt 1.7 nghìn tỷ USD năm2 Các quốc gia phát triển khu vực châu Á nói riêng giới nói chung có xu hướng đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng nhằm nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ thông qua hoạt động thu hút vốn đầu tư vào nước Tuy nhiên, vấn đề đặt dự án phát triển sở hạ tầng yêu cầu nguồn vốn lớn với thời gian triển khai dài, đồng thời việc thu hồi vốn có lợi nhuận gặp nhiều khó khăn vấn đề pháp lý liên quan cịn chưa rõ ràng Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân có xu hướng chọn dự án ngắn hạn, thu hồi vốn nhanh, đạt hiệu kinh tế cao rủi ro thay đầu tư vào dự án phát triển sở hạ tầng quốc gia Từ dẫn đến việc phủ nước phát triển có xu hướng vay vốn từ định chế tài quốc tế cam kết Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA - Offical Development Assistant) khoản vay thương mại từ nước Hiểu rõ thực trạng này, Chủ tich Trung Quốc Tập Cận Bình cho xây dựng sáng kiến: “Vành đai đường - Belt and Road Initiative (BRI)” với mục đích thực “Giấc mộng Trung Hoa” Bằng việc áp dụng triệt để chiến lược “Ngoại giao bẫy nợ”, Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào sở hạ tầng trọng điểm3 quốc gia phát triển Đặc điểm bẫy nợ Trung Quốc sử dụng tiềm lực kinh tế công cụ nhằm đặt hạn mức vay tín dụng cao so với khả hồn trả nước vay Về mức lãi suất gói cho vay giao động khoảng 3% Đây số “trên trời” cao so với quốc gia khác trung bình từ đến 12 lần Cụ thể, lãi suất cho vay từ Nhật Bản 0,4%-1,2%, Hàn Quốc 0%-2% cao 1,75% từ dự án đấu thầu Ấn Độ Trong thời gian vay Tác giả: Hà Huyền Trang - Sinh viên Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao Email: Hatrangjune@gmail.com Asia development bank (2017) , Asia infrastructure needs exceed 17 trillion year double previous estimates, https://www.adb.org/vi/news/asia-infrastructure-needs-exceed-17-trillion-year-double-previous-estimates, truy cập ngày 05/06/2022 Bao gồm đường xá, cầu, cảng, sân bay, đường ống, đập, đường sắt viễn thông lOMoARcPSD|9242611 Trung Quốc thường ngắn từ 10 – 15 năm Tất yếu tố tạo áp lực quay vòng vốn khủng khiếp cho với “con nợ” Trước tình trạng đó, nhiều quốc gia phải nhượng quyền sử dụng nguồn tài nguyên, bán lại dự án đề sách thương mại có lợi Trung Quốc để xóa trả nợ Những hệ lụy khôn lường từ bẫy nợ Trung Quốc không ngừng gia tăng mức độ tầm ảnh hưởng trở thành mối đe dọa lớn đến nhiều quốc gia giới Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Ngoại giao bẫy nợ Trung Quốc đối sách Việt Nam” trở nên quan trọng hết Không giúp hoàn thiện lý luận BRI mà nghiên cứu cịn làm sáng tỏ chất sách Ngoại giao bẫy nợ với lợi ích ‘ảo’ Trung Quốc đưa để ‘săn mồi’ năm qua Để đạt kết trên, viết tập trung phân tích về: Thực trạng tác động Bẫy nợ ngoại giao nước vay Sau rút học đề xuất số giải pháp cho Việt Nam giai đoạn Cấu trúc báo gồm phần chính: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phần 3: Nội dung nghiên cứu Phần 4: Kết luận Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bản chất, đặc điểm, tác động triển vọng sách Ngoại giao bẫy nợ Trung Quốc Từ rút học đối sách cho Việt Namkhi tiếp nhận vốn vay Trung Quốc khuôn khổ Sáng kiến vành đai đường Các phương pháp nghiên cứu sử dụng viết: Phương pháp thống kê tổng hợp liệu: Sử dụng nguồn thông tin số liệu thu thập qua nghiên cứu nội dung liên quan nhiều hình thức như: sách, báo, đề tài nghiên cứu, video… từ nghiên cứu nước; sau phân tích tổng hợp liệu thu thập rút kết luận cho vấn đề đó; phân tích mối liên hệ vấn đề qua năm dự đoán từ kết thu thập nghiên cứu Phương pháp phân tích: chia vấn đề nghiên cứu thành mục Sau khảo sát phần để có phân tích chi tiết rút chất đối tượng nghiên cứu Phương pháp suy luận: từ thông tin thống kê, đưa tác động vấn đề từ đề xuất giải pháp để nhằm hạn chế tiêu cực tận dụng tối đa mặc tích cực vấn đề Qua phân tích suy luận để đưa dự đoán từ kết thu thập lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng chiến lược Ngoại giao bẫy nợ Thực trạng giới Biểu đồ 1: Biểu đồ mô mức độ ảnh hưởng chiến lược Ngoại Giao bẫy nợ nước có thu nhập thấp trung bình giới năm 2021 Nguồn: World Bank International Debt Statistics Hiện nay, Trung Quốc chủ nợ đơn lẻ lớn giới quy mô đứng sau IDA (Hiệp hội Phát triển Quốc tế Ngân hàng Thế giới) Các khoản cho vay nước tăng gấp ba lần thập kỷ qua, đạt 170 tỷ USD vào cuối năm 20204 Theo Viện Tài Quốc tế (IFF), kể từ Sáng kiến Vành đai Con đường đời năm 2013, có 730 tỷ USD dành cho đầu tư nước hợp đồng xây dựng 112 quốc gia tồn Thế giới Có thể thấy Trung Quốc không ngừng mở rộng quy mô khoản cho vay BRI đến tất khu vực nhằm củng có quyền lực, vị xếp lại trật tự giới theo tính tốn quốc gia Trong năm 2022, tổng số tiền nước phải trả nợ cho Trung Quốc vượt 2% GNI (Tổng thu nhập quốc dân) quốc gia Trong đó, Angola chịu thiệt BBC (2022), China: Is it burdening poor countries with unsustainable debt?, https://www.google.com/search?q=)%2C+China%3A+Is+it+burdening+poor+countries+with+unsustainable+debt&r lz=1C1CHBD_viVN974VN974&oq=)%2C+China%3A+Is+it+burdening+poor+countries+with+unsustainable+debt &aqs=chrome 69i57.214j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8 lOMoARcPSD|9242611 hại nặng nề nhất, phải trả cho Trung Quốc gần 5% thu nhập quốc dân tiền lãi khoản nợ gốc khoản vay trước đó5 Ở khu vực Đơng Nam Á, Lào quốc gia nợ Trung Quốc nhiều Theo Bloomberg, khoản nợ Trung Quốc Lào tính đến tháng năm 2022 vào khoảng 7,25 tỷ USD chiếm nửa nợ công quốc gia này6 Con số dự báo tăng mạnh qua năm Trung Quốc tiếp tục “bơm” tiền định chấp nhận đầu tư Lào mang tính chớp nhoáng Hậu với số tiền vay nợ khổng lồ nằm khả chi trả, Lào bị dần chủ quyền kinh tế Điển hình việc giao lại phần lớn quyền kiểm soát hệ thống điện lưới quốc gia cho Bắc Kinh Hành động gián tiếp trở thành đòn bảy thương mại quan trọng gây sức ép với quốc gia tiêu thụ nguồn điện xuất Lào Thái Lan Việt Nam Khơng có Lào mà Campuchia, Philipins quốc gia khác Đông Nam Á bước trao cho Trung Quốc quyền sở hữu đặc khu kinh tế quan trọng khai thác tài nguyên thiên nhiên để “gán nợ” Điều vơ tình làm tăng sức ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, thành công thực mục tiêu bành trướng kinh tế - trị - lãnh thổ đất nước Hình 1: Nợ nước Hoa Kỳ năm 2019 Nguồn: https://howmuch.net/ Thông xã Việt Nam (2022), Trung Quốc chủ nợ lớn nước phát triển, sau Ngân hàng Thế giới, https://baotintuc.vn/the-gioi/trung-quoc-la-chu-no-lon-nhat-cua-cac-nuoc-dang-phat-trien-sau-ngan-hang-thegioi20220321171802922.htm#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%2C%20v%C3%A0o%20cu%E1%BB%9 1i,c%E1%BB%A7a%20Ng%C3%A2n%20h%C3%A0ng%20Th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi Bloomberg (2022), Looming Debt Crunch Positions Laos as Next Possible Asia Default, https://www.bloomberg.com/news/articles/2022-06-14/looming-debt-crunch-positions-laos-as-next-possible-asiadefault How much (20019) http://howmuch.net/articles/foreign-holders-of-usa-debt U.S.Department of the Treasury https://home.treasury.gov lOMoARcPSD|9242611 Phạm vi cho vay Trung Quốc khơng dừng lại nước có thu nhập thấp trung bình giới mà quốc gia mong muốn trở thành ‘bá chủ giới’, ‘chủ nợ’ siêu cường lớn Hoa Kỳ Cụ thể, đến tháng năm 2019, Trung Quốc trở thành “trùm cho vay” lớn Hoa Kỳ với khoản nợ 1,113 tỷ USD tương đương 17.3% tổng nợ Hoa Kỳ Điều trở thành hội để Trung Quốc khẳng định vai trò chuỗi thương mại toàn cầu tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia khác Nhờ tầm ảnh hưởng mạnh mẽ chiến lược Ngoại giao bẫy nợ, Trung Quốc rộng mở hợp tác thương mại, đầu tư xuyên biên giới Đối lập với chế hợp tác vô khắt khe Hoa Kỳ đưa ra, Trung Quốc mở rộng phát triển quan hệ ngoại giao kinh tế với quốc gia khu vực Đông Nam Á, tạo dựng thị trường hướng Trung Quốc Qua đó, tham vọng biến nước thành trung tâm kinh tế lớn giới, đẩy lùi sức ép cạnh tranh từ Mỹ nước đồng minh Đồng thời, phá triển thị trường trái phiếu vươn lên đứng thứ ba giới với mức tăng trưởng đặn lên 13 nghìn tỷ USD năm Thực trạng Việt Nam Biểu đồ 2: Biểu đồ mơ tình hình dịng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam từ 2015 đến 10/2020 Do điều kiện vị trí địa lý, mối quan hệ thương mại lâu đời tảng kết nối sở hạ tầng yếu tố văn hóa, nên thời điểm BRI Trung Quốc đời vào năm 2013, Việt Nam nhận định số quốc gia có nguy cao rơi vào ‘bẫy nợ’ Trên thực tế Việt Nam không thức tham gia Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) Tuy nhiên giai đoạn 2000-2017, nước ta nhận 16,3 tỷ USD dự án tài trợ Trung Quốc8 Việt Nam nước phát triển cần phải tận dụng hiệu tất hội để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Sau cân nhắc đưa xét, Việt Nam nhận số cơng trình vay vốn đầu tư nhà thầu Trung Quốc nằm khuôn khổ chiến lược BRI như: Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông, Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Dự án cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, Dự án Bơ-xít Tây Nguyên… Minh Anh (2021), Những nợ Trung Quốc tiềm ẩn rủi ro trị cho Việt Nam,