(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Lê Nguyên Tú THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Lê Nguyên Tú THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hương chưa công bố trong cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo nhà trường; Hội đồng đào tạo; Hội đồng khoa học trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh; Q Thầy, Cơ trực tiếp giảng dạy khóa Cao học QLGD 19 tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ giáo dục - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hương, người Cô, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn - Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai; HĐQT trường THPT Văn Lang;, Quý thầy cô lãnh đạo trường THPT huyện Trảng Bom; gia đình, bè bạn đơng đảo đồng nghiệp động viên, khích lệ, tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở thực tiễn, đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Bản thân dù cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận lời dẫn thầy cô; ý kiến trao đổi bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Lê Nguyên Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 11 1.2.4 Khái niệm thiết bị dạy học 12 1.2.5 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học 13 1.3 Một số vấn đề lý luận thiết bị dạy học 13 1.3.1 Vai trò, chức thiết bị dạy học trình dạy học 13 1.3.2 Phân loại thiết bị dạy học 15 1.3.3 Yêu cầu thiết bị dạy học trường THPT 17 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý thiết bị dạy học trường THPT 18 1.4.1 Yêu cầu việc quản lý TBDH trường THPT 18 1.4.2 Nguyên tắc quản lý TBDH trường THPT 18 1.4.3 Nội dung quản lý TBDH trường THPT 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 22 2.1 Tình hình giáo dục THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 22 2.1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 22 2.1.2 Tình hình giáo dục THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 24 2.2 Thực trạng công tác TBDH trường THPT huyện Trảng Bom 28 2.2.1 Thực trạng số lượng, chất lượng thiết bị dạy học trường THPT huyện Trảng Bom 28 2.2.2 Thực trạng nguồn trang bị, mua sắm TBDH 31 2.2.3 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học 34 2.2.4 Thực trạng bảo quản thiết bị dạy học 38 2.3 Thực trạng công tác quản lý TBDH trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 40 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác TBDH 41 2.3.2 Thực trạng tổ chức - đạo thực công tác TBDH 43 2.3.3 Thực trạng kiểm tra – đánh giá công tác TBDH 53 2.4 Nguyên nhân thực trạng 55 2.4.1 Nguyên nhân ưu điểm (yếu tố thuận lợi) 55 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế (yếu tố khó khăn) 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 59 3.1 Những đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 59 3.1.2 Cơ sở pháp lý 59 3.2 Các nhóm biện pháp cụ thể 59 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức sử dụng bảo quản TBDH 59 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý TBDH theo quy định hành 61 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý TBDH theo qui định chuyên môn 62 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý TBDH dựa vào kích thích – điều chỉnh 65 3.2.5 Nhóm biện pháp tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác TBDH 66 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 67 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CB-GV : Cán - giáo viên GDPT : Giáo dục phổ thông HT : Hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGD&ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo TBDH : Thiết bị dạy học THPT : Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Mối quan hệ chức chu trình quản lý 12 Hình 1.2: Sơ đồ liên hệ tương tác nhân tố 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 10 11 12 Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp học sinh THPT huyện Trảng Bom từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2010 – 2011 Bảng 2.2: Thống kê mặt giáo dục học sinh trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ quản lý công tác thiết bị dạy học trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Bảng 2.4.a: Đánh giá số lượng TBDH trang bị mua sắm trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.4.b: Đánh giá chất lượng TBDH trang bị mua sắm trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.4.c: Đánh giá tính đồng TBDH trang bị mua sắm trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.4.d: Đánh giá tính đại TBDH trang bị mua sắm trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.4.e: Đánh giá nguồn trang bị mua sắm TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.5.a: Nơi sử dụng TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.5.b: Tần suất sử dụngTBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.5.c: Kỹ hiệu sử dụng TBDH CB, GV trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng bảo quản TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Trang 28 29 30 33 33 33 34 35 39 40 40 44 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.8a: Đánh giá thực trạng tổ chức - đạo việc trang bị mua sắm TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.8b: Đánh giá thực trạng tổ chức đạo sử dụng TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.8.c: Đánh giá thực trạng tổ chức đạo bảo quản TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra – đánh giá công tác TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.10a: Những yếu tố thuận lợi công tác quản lý TBDH trường THPT huyện Trảng Bom Bảng 2.10b: Đánh giá yếu tố khó khăn cơng tác quản lý TBDH trương THPT huyên Trảng Bom Bảng 3.1: Đánh giá nhóm biện pháp nâng cao nhận thức Bảng 3.2: Đánh giá nhóm biện pháp quản lý TBDH theo quy định hành Bảng 3.3: Đánh giá nhóm biện pháp TBDH theo quy định chun mơn Bảng 3.4: Đánh giá nhóm biện pháp quản lý kích thích – điều chỉnh Bảng 3.5: Đánh giá nhóm biện pháp tổ chức điều kiện hỗ trợ 47 50 53 58 61 64 66 79 80 80 81 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy: Giáo dục phương thức phát triển xã hội, tạo tiền đề đào tạo nhân lực có tri thức cho phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, kinh tế - xã hội luôn đặt yêu cầu tạo điều kiện cho giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người Như vậy, phát triển giáo dục phát triển kinh tế - xã hội có tính “cân động” giáo dục phải ln tự điều chỉnh để nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tận dụng điều kiện mà kinh tế - xã hội mang lại Tiếp cận xu phát triển giáo dục giới, để phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước, thời gian qua, giáo dục Việt Nam có nhiều cải cách, đổi nội dung, phương pháp đào tạo Về phương pháp dạy học trường THPT nay, Luật Giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục THPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh ”.[14, trang 8] Để làm điều này, nhà trường phải có đầy đủ thiết bị dạy học vừa đồng bộ, vừa qua phục vụ tốt cho việc cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo theo hướng phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu Thiết bị dạy học đóng vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học, đổi đánh giá kết học tập học sinh Trong trình dạy học thiết bị dạy học vừa nội dung vừa phương tiện chuyển tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, đồng thời giúp học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ thực hành, hình thành phương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: thiết bị dạy học thành tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học Thiết bị dạy học phải thiết bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình sách giáo khoa mới; phải phù hợp với điều kiện sở vật chất, trình độ đội ngũ cán giáo viên, nhân viên thiết bị thí nghiệm; bước ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy trường phổ thông Như vậy, việc trang bị trang thiết bị dạy ... trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản lý thiết bị dạy học trường THPT Huyện. .. Cơ sở lý luận công tác quản lý thiết bị dạy học Chương II: Thực trạng công tác quản lý TBDH trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Chương III: Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trường. .. học trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học trường THPT Phạm