HOAÙ HOÏC VAØ VAÁN ÑEÀ MOÂI TRÖÔØNG HOAÙ HOÏC VAØ HOAÙ HOÏC VAØ VAÁN ÑEÀ MOÂI VAÁN ÑEÀ MOÂI TRÖÔØNGTRÖÔØNG Design MDesign Maïch Kieân Ñöùcaïch Kieân Ñöùc Phan Phöôùc Nieân Phan Phöôùc Nieân Voõ Vaên H[.]
HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Design : Mạch Kiên Đức Phan Phước Niên Võ Văn Hưng Trần Văn Dừa I.HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường , vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại Ô nhiễm môi trường hậu hoạt động tư nhiên hoạt động núi lửa, thiên tai, bão,… hoạt động người thực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tham gia giao thông sinh hoạt Chúng ta tìm hiểu ô nhiễm môi trường mặt hoá học 1.Ô nhiễm môi trường không Ô nhiễm không khí cókhí mặt chất lạ biến đổi quam trọng thành phần không khí, làm cho không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,… a) Nguyên nhân gây ô nhiễm Có hai nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: - Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên - Nguồn hoạt động người Nguồn gây ô nhiễm người chủ yếu tạo từ: + Khí thải công nghiệp : Do trình đốt nguyên liệu rò rỉ, thất thoát khí độc trình sản xuất Các chất thải công nghiệp thường có nồng độ cao tập trung + Khí thải hoạt động giao thông vận tải, chất khí độc hại phát sinh trình đốt cháy nhiên liệu động cơ, kèm theo bụi tiếng ồn làm ô nhiễm không khí tuyến giao thông + Khí thải sinh hoạt : chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò sưởi sử dụng nhiên liệu chất lượng, nguồn thải khí độc nhỏ phân bố dày đặc, cục không gian hẹp nên gây hại trực tiếp đến người Các chất gây ô nhiễm không khí : CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC (clorofluorocacbon), chất bụi,… HÌNH ẢNH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG • b) Tác hại ô nhiễm không khí • • • • • • Tác hại ô nhiễm không khí lớn : - Trước hết “ hiệu ứng nhà kính “ gây su75 tăng nầng độ Co2, No2, CH4, 03, CFC, Làm cho nhiệt độ môi trường nóng lên Mặt trái “ hiệu ứng nhà kính “ gây khác thường khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái va` sống người - Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người: Gây bệnh tật đặc biệt bệnh phổi, tim Không khí bị ô nhiễm nặng gâyra tử vong cho người - Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật, thực vật: Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch, , thông , loại hoa, ăn Phá huỷ tầng Ozon chắn tia cực tím cho Trái Đất, gây nhiều tác hại cho sinh vật sức khoẻ người - Ô nhiễm không khí tạo mưa axit gây tác hại lớn trồng, sinh vật sống ao hồ, sông ngòi, phá huỷ công trình xây dựng, tượng đài, di tích lịch sử văn hoá,… HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Người ta phân biệt ô nhiễm nước theo nhiều cách khác Thí dụ: Theo thời gian có dạng ô nhiễm thường xuyên tức thời Theo chất chất gây ô nhiễm: ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm vi sinh, … Theo vị trí không gian có ô nhiễm sông, ô nhiễm biển,… a) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường nước có thễ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo - Ô nhiễm nướcc có nguồn gốc tự nhiên mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt,… Nước mưa rơi xuống xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, đồng ruộng, khu công nghiệp,… kéo theo chất bẩn xuống dòng sông, ao ,hồ gây ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Các dạng gây ô nhiễm môi trường nước diễn thường xuyên tức thời cố rủi ro, hay đột biến thiên nhiên Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm ion kim loại nặng, anion NO3-, PO4 3-, So4 2- thuốc bảo vệ thực vật pâhn bón hoá học • B) Tác hại ô nhiễm môi trường nước • Tùy theo mức độ ô nhiễm khác nhau, chất ô nhiễm có tác hại khác đến sinh trưởng, phát triển động, thực vật, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Các loại vi khuẩn kí sinh trùng, sinh vật gây bệnh theo nguồ nứơc bị o nhiễm lan truyền bệnh cho người động vật Hoạt động thăm dò khai thác dầu, tượng rò rỉ dầu từ dàn khoan, tượng tràn dầu biển cố gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng đe doạ sống phạm vi rộng lớn Môi trường nước bị ô nhiễm 3.Ô nhiễm môi trường đất Đất hệ sinh thái, bình thường hệ sinh thái đất trạng thái cân Tuy nhiên,khi có mặt số chất hàm lượng chúng vượt giới hạn hệ sinh thái đất cân môi trường đất bị ô nhiễm - Nguồn gốc tự nhiên : núi lửa, ngập úng , đất bị ,ặn thuỷ triều xâm nhập, đất bị vùi cát,… - Nguồn gốc người : phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác nhân hoá học, tác nhân vật lý , tác nhân sinh học