1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học sinh thái mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường

20 39 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 30,26 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường Đây là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại làm điều kiện và tiền đề cho sự tồn tại của nhau Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật và môi[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường Đây mối quan hệ biện chứng tác động qua lại làm điều kiện tiền đề cho tồn Nghiên cứu mối quan hệ sinh vật mơi trường nghiên cứu nhiều góc độ, đó, nghiên cứu mối quan hệ góc nhìn triết học việc làm cần thiết để thấy mối lien hệ phổ biến vật tượng giới Chính thế, người viết định chọn đề tài: “Mối quan hệ sinh vật môi trường” làm tiểu luận kết thúc môn học PHẦN NỘI DUNG Chương Tác động nhân tố sinh thái vơ sinh lên sinh vật thích nghi chúng Môi trường tất yếu tố tự nhiên – xã hội xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp đến tồn tại, phát triển sinh vật Yếu tố sinh thái yếu tố môi trường tác động lên đời sống sinh vật cụ thể.Môi trường sông sinh vật bao gồm: môi trường đất, nước, không khí, mơi trường sinh vật Các nhân tố sinh thái bao gồm: nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh: gồm có khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình’ nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: gồm thể sống vi sinh vật, thực vật, động vật Các thể sống có ảnh huworng trực tiếp gián tiếp đến thể sống môi trường xung quanh; nhân tố người: tách thành nhân tố độc lập người dạng động vật đặc biệt có tổ chức cao, hoạt động người khác với động vật khác chỗ người có ý thức 1.1 Nhiệt độ 1.1.1 Vai trị hình thức trao đổi nhiệt Nhiệt độ nhân tố sinh thái quan trọng có ảnh hưởng đến q trình sinh lí, hóa sinh, sinh thái, tập tính phân bố cá thể quần thể, quần xã sinh vật toàn hệ sinh thái Mỗi loài sinh vật tồn giới hạn nhiệt độ định, nhiệt độ tăng cao hạ thấp giới hạn chịu đựng sinh vật chúng khơng thể sơng Nhiệt độ môi trường thay đổi, khác nhiệt độ không gian thời gian tạo nhóm sinh vật có khả thích nghi khác nhau, thích nghi thể hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lí tập tính sinh vật Để thích nghi với mơi trường thể sinh vật có hai hình thức trao đổi nhiệt: biến nhiệt đẳng nhiệt ứng với hai hình thức sinh vật chia thành nhóm Sinh vật biến nhiệt: sinh vật có nhiệt độ thể hồn tồn phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường ngồi ln ln biến đổi Đại diện nhóm sinh vật động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bị sats; có nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường khả chỉnh nhiệt độ hạn chế Sinh vật đẳng nhiệt: sinh vật có khả trì nhiệt độ thể ổn định không thay đổi theo môi trường ngồi Nhóm gồm lồi động vật có xương sống 1.1.2 Tác động nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1.1.2.1 Đối với thực vật Nhiệt độ có ảnh hưởng tích cực đến hinh thái, hoạt động sinh lí khả sinh sản thực vật/ Lá thường dễ bị biến đổi tác động nhiệt độ Vùng ôn đới thường rụng mùa động để hạn chế diện tích tiếp xúc mặt với khơng khí lạnh, hình thành vât bảo vệ chồi non lớp cách nhiệt bao quanh thân Rễ ăn vùng ôn đới nhiệt độ thấp có màu trắng, cịn nhiệt độ cao rễ có màu sẫm Nhiệt độ có tác động rõ rệt vào quang hợp hô hấp thực vật Nhiệt độ khơng khí cao nhiệt độ thoát nước nhiều ảnh hưởng đến chế độ nước Nhiệt độ ảnh hưởng dến trình hình thành diệp lục 1.1.2.2 Đối với động vật Nhiệt độ có ảnh huworng tích cực đến đặc tính sinh thái, sinh lí phát triển động vật Theo K.Bermann: động vật đẳng nhiệt sống miền Bắc có nhiệt độ thấp có kích thước thể lớn miền Nam ấm áp Ngược lại động vật biến nhiệt miền Nam kích thước thể lại lớn miền bắc D.Allen cho động vật đẳng nhiệt (chim, thú) sông vùng lanh giá, kích thước phần thị ngồi thể (chi, tai, mỏ, đi) nhỏ vùng nóng để hạn ché nhiệt, điều hịa nhiệt độ Ví dụ: thỏ Châu Âu có tai ngắn thỏ châu Phi Allen cho tai có ý nghĩa đặc biệt cân nhiệt xứ nóng Vì tai tập trung mạch máu Tai voi Châu Phi, cáo sa mạc, thỏ Châu Mỹ to giữ vai trò quan trọng việc điều hịa nhiệt độ thể, lồi động vật vùng lạnh (hươu, gấu, cừu…) có lơng dày, dài động vật vùng nóng để chống rét Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động sinh lí động vật tiêu: hệ sinh trưởng phát triển, hơ hấp, sinh ssarn Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn tốc độ tiêu hóa thức ăn Nhiệt độ cao tốc độ thiêu hóa thức ăn mạnh Nhiệt độ cao cường độ hô hấp tăng Tốc độ sinh trưởng động vật biến nhiệt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường Khi nhiệt độ lên cao thấp q động vật khơng phát triển Nhiều động vật sinh sản giới hạn nhiệu độ định Nếu nhiệt độ cao thấp giảm cường độ sinh sản chí cớ thể dẫn đến ngừng sinh sản 1.2 Nước độ ẩm 1.2.1 Vai trò nước sinh vật Nước yếu tố sinh thái có vai trị quan trọng đời sống sinh vật, thành phần thiếu tất tế bào sống Trong mơ sinh trưởng, nước chiến từ 80 – 90% khối lượng tươi, tế bào động vật thủy sinh nước chiếm tới 98% Nước tham gia vào tất hoạt động sống sinh vật: nước tham gia vào trình trao đổi chất, nguyên liệu khở đầu trình quang hợp để tổng hợp chất hữu xây dựng thể sống Nước môi trường sống nhiều loài sinh vật, phương tiện để vận chuyển trao đổi chất khoáng cây, vận chuyển máu, oxy, chất dinh dưỡng nuôi thể động vật Nước tham ia vào q trình điều hịa nhiệt độ thể, có vai trị quan trọng việc nâng đỡ thể sinh vật dung mơi hịa tan chất dinh dưỡng Trong đất, nước cịn có vai trị hinfht hành đất trì dự sống sinh vật đất 1.2.2 Các dạng nước có khí độ ẩm khơng khí Các dạng nước có khí quyển, nhiệt độ hạ thấp, nước khơng khí động lại thành dạng mù, sương, mưa, tuyệt Mù: gồm hạt nước nhỏ li tí xuất lúc sáng sớm Mù làm tăng độ ẩm khơng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài thực vật sâu bọ sinh trưởng Sương: thường hình thành vào ban đêm, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nhiều loài sinh vật nơi khơ cạn núi đá Rễ thích nghi với điều kiện khơ hạn, sa mạc nhiều lồi cỏ, rễ mặt đất để hút sương vào ban đêm Mưa: đóng vai trị quan trọng cung cấp nước cho sinh vật, có nhiều kiểu mưa: mưa rào, mưa phùn, mưa đá Mưa thường có vùng nhiệt đới thường tập trung vào thời gian ngắn (từ tháng đến tháng 9) Mưa rào nguồn cung cấp nước chủ yếu mặt đất gây xói mịn đất lũ lụt Mưa phùn lượng nươc sít thời gian mưa kéo dài nên trì độ ẩm cao cho đất khơng khí, Mưa đá thường xuất vào mùa nóng, gây tác hại lớn cho sản xuất nông nghiệp nhà cửa Tuyết: rơi vào ngày mùa đông vung ôn đới Lớp tuyết dày thảm xốp cách nhiệt, lớp tuyết sâu nhiệt độ thay đổi bảo vệ cho chồi cay động vật nhỏ Khituyết tan cung cấp nước cho đất Độ ẩm khơng khí: xác định chủ yếu độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối (RH) tỉ lệ phần trăm áp suất nước có khơng khí với áp suất nước cực đại có khơng khí điều kiện nhiệt độ Hơi nước có khơng khí số lồi sinh vật hấp thu trực tiếp hình thành sương vào mùa khô yếu tố cung cấp độ ẩm hữu ích cho 1.2.3 Sự thích nghi sinh vật với mơi trường nước Để thích nghi với nhu cầu chế độ dinh dưỡng độ ẩm khơng khí sinh vật chia thành nhóm sau: Nhóm sinh vật sống nước: gồm cá thực vật thủy sinh Nhóm sinh vật ưa độ ẩm cao: ếch nhái, lau, sậy,… Nhóm sinh vật ưa độ ẩm vừa: đa số động thực vật Nhóm sinh vật ưa độ ẩm thấp: gồm sinh vật sóng sa mạc Các sinh vật sống vùng sinh thái khác phải có thích nghi để giảm nước lấy nước mơi trường ngồi Ví dụ trịng phải có vỏ sưng dày, rễ phải cắm sâu vào lòng đất để hút nước Sinh vật ưa khô sống nhờ chế giữ nước chống bốc nước, sử dụng thức ăn khô 1.3 Nhân tố ánh sáng 1.3.1 Vai trò phân bố ánh sáng Ánh sáng yếu tố sinh thái quan trọng sinh vật Trái Đất Thực vật thu nhận lượng ánh sáng mặt trời trược tiếp qua hoạt động quang hợp, động vật thu nhận lượng từ xanh, số vi sinh vật nấm, vi khuẩn phải sử dụng lượng ánh sáng mặ trời trình sống Ánh sáng phân bố khơng mặt đất, lên cao lớp khơng khí mỏng nên ánh sáng mạnh Vùng xích đạo có tia sáng chiếu thẳng góc nên ánh sáng mạnh, nóng vùng ôn đới, xa vùng xích đạo ánh sáng yếu, ngày ngắn Sự phân bố ánh sáng thay đổi theo thời gian năm, mùa hè ánh sáng mạnh, ngày kéo dài, mùa đông ánh sáng yếu, ngày ngắn Bức xạ Mặt Trời chiêu xuyên qua lớp khí bị khí oxy, ozon, cacbonic nước hấp thụ phần (19% toàn xạ); 34% xạ phản xạ lại khí quyển, có 47% xạ đến bề mặt Trái Đất Năng lượng chiếu xuống mặt đất dạng sóng điện từ có dộ dài bước sóng từ 290.000 – 340.000 nm chia thành vùng chính: vùng sóng ngắn có bước sóng từ 10 – 380 nm (tia tử ngoại); vùng tia nhìn thấy có bước sóng từ 380 – 780 nm; vùng tia sóng dài có bước song từ 780 – 340.000 nm (tia hồng ngoại hay tia nhiệt) Tuy theo cường độ thành phần tia sáng mà ánh sáng có ảnh hưởng nhiều hay đến quang hợp hoạt động sinh lí khác thể sống Tia tử ngoại tia có độ dài bước sóng từ 10 – 380 nm, mặt thường khơng thể nhìn thấy Hầu hết tia sóng ngắn nhỏ 290 nm có hại gây độc cho thể sinh vật Nhưng may tia có bước song ngắn nhỏ 290 nm lại bị khí hấp thụ độ cao 25 – 30 km Chỉ có tia có độ dài từ 290 – 380 nm rơi xuống mặt đất Tia tử ngoại có bước song cực ngắn xâm nhập vào thể ức chế sinh trưởng, phá hoại gen tế bào với nồng độ chúng lại có tác dụng kích thinh sinh trưởng, hình thành Vit D dộng vật Auxytoxin thực vật Khi chiếu bước sóng 290 – 380 nm với nồng độ lớn vào snh vật gây đột biến gen tế bào có hại cho sinh vật Ánh sáng nhìn thấy có độ dài bước song từ 380 – 780 nm gồm nhiều tia có bước song khác nhau: tia tím (380 – 430 nm), tia xanh (430 – 490 nm), tia lục (490 – 570 nm), tia vàng (570 – 600 nm), tia đỏ (600-780 nm) Tring tia thi tia đỏ tia xanh có vai trị cung cấp lượng chủ yếu cho quang hợp va hoạt động sinh lí khác (thị giác, thần kinh, sinh sản, ) động vật Tia hồng ngoại có độ dài bước song từ 780 – 340.000 nm mắt thường không nhìn thấy Các tia có vai trị sản sinh nhiệt, nên có ảnh hưởng rõ rệt đến quan điều hòa thân nhiệt, hệ thần kinh động vật hoạt động sinh lí thực vật q trình quang hợp, hơ hấp,trao đổi nước, nảy mầm hạt rụng 1.3.2 tác động ánh sáng đến sinh vật thích nghi chúng Đối với thực vật, vào nhu cầu ánh sáng thực vật chia thành nhóm sau: Nhóm ưa sáng: gồm sống nơi có nhiều ánh sáng thảo nguyên, sa van, rừng thưa, núi cao haafi hết nơi trơng nong nghiệp, ví dụ gỗ tếch, phi lao,.xà cư, bồ đề, bạch đàn, thông, họ lúa, họ đậu ` Nhóm ưa bóng, gồm nhwuxng sống nơi ánh sáng tán rừng, hang động Ví dụ: dọc, lim, vạn niêm thanh, họ gừng, cà phê,… Nhóm chịu bóng, gồm sống nơi ánh sáng vừa phải, nhóm trung gian hai nhóm Tuy nhiên nhiều lồi có khả thích nghi cao với điều kiện ánh sáng, ưa sáng phát triển bóng râm ngược lại chịu bóng khơng bị tổn thương trồng ánh sáng việc phân chia thành nhóm tương đối Ánh sáng có ảnh hưởng tích cực đến hình thái giải phẫu động vật: ánh sáng làm ong phía có ánh sáng tượng thường thấy mọc ben rừng, bên cửa sổ, đường phố, ánh sáng làm cho rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung phần để hứng ánh sáng; cành phía héo rụng sớm (gọi tượng tỉa cành tự nhiên) Ngược lại mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành tán rộng Ánh sáng ảnh hưởng rõ đến cách xếp cành: tầng xếp nghiêp để tránh tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, tầng tá xếp nằng ngang thường xen kẽ để nhận ánh sáng tán xạ nhiều Lá phần thường có màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mơ giậu phát triển, có nhiều gân nhận đượ nhiều ánh sáng Lá tán bị che bóng có phiến lớn, mỏng, gân có màu xanh thẫm, mơ giậy phát triển Khi nhiệt độ khơng khí cao, số loài họ trinh nữ, họ đậu thường bị cuộn lại, giàu khả tiếp nhận ánh sáng Ánh sáng có ảnh huworng rõ rệt đến hoạt động sinh lí thực vật: quang hợp, hơ hấp, nước nảy mầm hạt có khoảng 45% tia sáng mặt trời đến Trái Đất có độ dài sóng tham gia vào q trình quang hợp, hiệu tia xanh tia đỏ, Cây ưa sáng có cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh vây mía, lúa, sắn Cây ưa bóng có khả quang hợp hơ hấp ánh sáng yếu Dưới ánh sáng mạnh cường độ quang hợp ưa bóng yếu ưa sáng, ánh sáng mạnh làm cho nhiệt độ tăng cao, q trình nước ưa bóng tăng mạnh làm nước dẫn tới quang hợp giảm, cường độ hô hấp thoát nước cao làm cho nhiệt độ giảm Thời gian chiếu sáng ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sinh lí cây: thời gian chiêu sáng dài dài ngày (vùng ơn đới) phát triển nhanh, hoa sớm; ngược laijdda sống cung nhiệt đới, ngắn ngày kéo dài thời gian chiếu sáng thi hoa muộn Đối với động vật: vào khả thích nghi với điều kiện ánh sáng khác động vật chia làm nhóm: Nhóm động vật ưa sáng lồi động vật chịu giới hạn ánh sáng rộng dộ dài sóng, cường đọ thời gian chiêu sáng Nhóm bao gồm động vật hoạt động ban ngày Nhóm động vật ưa tối, lồi chịu giới hạn ánh sáng hẹp, bao gồm động vật hoạt động bề ban đêm sống hang đất hay đáy biển Tuy nhiên, có lồi động vật nhìn đêm mèo, cú Ánh sáng ảnh hưởng rõ rệt đến khả định hướng động vật ong dựa vào hướng Mặt Trời để định hướng bay xa trở nơi cũ Một sống động vật thân mềm sống nước sâu rắm mai gầm có khả cảm nhận tia hồng ngoại Thời gian chiêu sáng ảnh hưởng tích cực đến sinh sản động vật Thực nghiệm tăng thời gian chiêu sáng mùa đơng cho vịt làm cho kích thước tuyến sinh dục vịt tăng nhanh, số lượng tinh trùng, khăng giao phối tỉ lệ thu tich trứng tăng Bằng biện pháp chiếu sáng nhân tạo gà đẻ hai trứng ngày 1.4 Các chất khí 1.4.1 Vai trị chất khí đời sống sinh vật Khơng khí có ý nghĩa lớn đời sống sinh vật Nóng cung cấp oxy co sinh vật hơ hấp cacbonic cho xanh quang hợp để tổng hợp chất hữu nhờ lượng ánh sáng mặt trời Không khí có đất, nước thể sống Nó thành phần quan trọng hệ sinh thái Khơng khí vật cản dịng xạ tới xạ lại khí quyển, làm cho nhiệt độ Trái Đất ổn dịnh, biên độ nhiệt ngày đêm itsthay đổi, làm cho sinh vật tồn Trái Đất Dịng khơng khí chuyển động tạo thành gió có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ, độ ẩm mơi trường Khơng cịn ảnh hưởng đáng kể đến q trình nước dẫn đến ảnh hưởng đến trinh sinh trưởng phát triển sinh vật Ví dụ: gió nhẹ làm cho q trình nước thuận lợi hơn, việc phát tán bào tử nấm, phấn hoa, hạt di chuyển động vật diễn thuận lợi Gió mạnh ảnh hưởng đến sức sông nhiều động vật, thực vật hệ sinh thái 1.4.2 Sự phân bố chất khí Thành phần chất khí ổn định từ lâu với oxy 21%, nito 78%, cacbonic 0,03% số chất khác Do thành phần không khí ổn định nên sinh vật sống được, cảm thấy khơng có ảnh hưởng khơng khí 10 Đặc điểm thành phần khơng khí ổn định thời kì dài có đóng góp khơng nhỏ giới sinh vật trinh tự nhiên Khí oxy khí giảm 5% cường quang hợp tăng 50% để tự điều chỉnh trạng thái ổn định Sự ổn định lại sở cho việc hình thành q trình tự nhiên có tinh quy luật, tiền đồ cho người thích nghi, khai thác sử dụng chúng Khí cho ánh sáng qua cung cấp oxy, cacbonic cho sinh vật, bảo vệ cho sinh vật khỏi bị tác động phóng xạ gây hại, xử lí phần chất khí nhiễm làm mơi trường Khi thành phần chất khí khí thay đổi dẫn đến chất lượng môi trường thay đổi gây hại cho sinh vật Mặt khác, q trình khí hậu thời tiết tự nhiên chịu tác động, bị biến đổi, không ổn định, dẫn tới biến đổi khí hậu tồn cầu, gây khủng hoảng mơi trường Khí oxy: hàm lượng oxy khơng khí 21% nhiều lượng oxy nước 21 lần, nhân tố quan trọng sống sinh vật Thiếu oxy sinh vật sống được, oxy thành phần trình hơ hấp, thể oxy kết hợp với đường để tạo nước khí cacbonic cung cấp nguyên liệu lượng cho thể hoạt động Khí cacbonic: lượng cacbonic khơng khí ít, lại có vai trị quan trọng đời sống sinh vật Khí cacbonic nguyên liệu đần tiên trình quang hợp để tạo chất hữ xây dựng thể sống nồng độ cacbonic khơng khí q cao gây nên tượng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng cao: thực vật ngừng trao đổi chất nồng độ cacbonic 0,2%, động vật bị rối loạn trao đổi khí nồng độ lớn 0,03% Nguồn cung cấp cacbonic, chủ yếu động vật xanh hô hấp thải ra, đốt cháy chất hữu cơ, hoạt động núi lửa, đặc biệt phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật Khí nito: khí nito có vai trị quan trọng đối vớ sống sinh vật khí nito chieemks 78% Bản chất nito khí trơ mặt hóa 11 học, khơng tham gian phản ứng hóa học với nguyên tố khác điều kiện thường, thể sinh vật nito cần thiết để tạo nên protein clorophin Động vật hấp thụ nito qua thức ăn, thực vật hấp thụ nito dạng muối khoáng nitrat, nitrit amon nhờ vi sinh vật phân hủy Ngoài cịn số khí khác: NO, CO, SO2, chủ yếu gây độc cho sinh vật, làm ô nhiễm suy giảm mơi trường 1.5 Muối khống Các muối khống có lượng nhỏ thể sinh vật lại có vai trị quan trọng, thiếu tế bào enzim: sắt có thành phần hemoglobin (là thành phần hồng cầu); coban thành phần Bit 12; đồng, sắt, coban, molipden, bo, mangan,… thành phần cấu tạo nên diệp lục lục lạp, thiếu thừa nguyên tố dẫn đến rối loạn tình trao đổi chất, sinh tổng hợp chất sinh vật Ví dụ: thiếu Mn, Fe, Cl, Cu, Zn, B, Co, Mg, dẫn đến giảm trình quang hợp, hơ hấp tra đổi muối khống thực vật Dối với động vật người thiếu Mn gây bệnh mù màu, thiếu Cu gây bệnh long, tóc, móng, bạc tóc sớm; thiếu Ca dẫn đến bệnh còi xương trẻ em, bệnh biến dạng xương, loãng xưởng người già, thiếu Fe, Co, gây bệnh thiếu máu, giảm khả sinh sản Trong môi trường đất nước, muối khoáng tham gia vào phản ưng hóa học tạo nên hệ đệm trì ổn định tương đối môi trường, đảm bảo cho sinh sống bình thường sinh vật Nếu thiếu muối khống mơi trường gây ức chế sinh trưởng, phát triển sinh vật thừa chất gây độc có hại cho sinh vật gọi tượng “phì dưỡng” 12 Chương Tác động nhân tố sinh thái hữu sinh đến sinh vật thích nghi chúng 2.1 Quan hệ sinh vật với sinh vật Nhân tố sinh thái hữu sinh (sinh vật( có tác động rõ rệt đến sinh vật Nó nhân tố quan trọng sinh vật Các sinh vật có tác động trực tiếp hay gián tiếp với nhau: tác động trực tiếp tác động sinh vật với chủ yếu thức ăn nơi ở, tác động gián tiếp tác động thông qua nhân tố sinh thái khác môi trường Tác động nhân tố hữu sinh đến sinh vật biểu kiểu quan hệ sau: Quan hệ bàng quan: quan hệ lồi sinh vật khơng có ảnh hưởng đến rừng hổ Quan hệ cạnh tranh: quan hệ hai lồi bị hại cá chuối cá vược cạnh tranh thức ăn; thỏ cừu cạnh tranh nơi ở; trồng cỏ dại cạnh tranh nơi dinh dưỡng; tượng tự tỉa thưa thực vật thiếu dinh dưỡng ánh sáng, hàng loạt cá thể bị chết trước tuổi thọ trung bình Quan hệ cộng sinh: quan hệ hai lồi có lợi cần thiết phải sống kiến cam, hải quỳ với cua vi khuẩn lam với nấm… Quan hệ hợp sinh: quan hệ hai lồi có lợi khơng htieets phải sống với sáo trâu Quan hệ hội sinh: quan hệ có lồi có lợi cịn lồi khơng có ảnh hưởng họ đậu với vi khuẩn nốt sần, địa y dựa vào làm giá đỡ Quan hệ hãm sinh: quan hệ lồi có hại cịn lồi khơng ảnh hưởng nấm vi khuẩn (hại) Quan hệ kí sinh: quan hệ có lồi có lợi cịn lồi bị hại mối quan hệ bắt buộc sán sống kí sinh ruột lợn, 13 gián sống kí sinh ruột người, dây tơ hồng sống bám vào cúc tần, tầm gửi sống bưởi Quan hệ đối địch (vật ăn thịt mồi): quan hệ lồi có lợi cịn loài bị hại sáo chây chấu, cá lớn nuốt cá bé, chim ăn trùng, cáo bắt gà, sói ăn thịt thỏ Trong quan hệ, quan hệ tương hỗ cạnh tranh quan trọng nhất, đặc biệt cạnh tranh loài gay gắt mật độ quần thể đông Điều dẫn đến phân hóa nơi tổ sinh thái vật đóng góp vào tiến hóa lồi 2.2 Sự thích nghi sinh vật với nhân tố sinh thái Thứ nhất, thực vật, để thích nghi với mơi trường đất, hệ rễ thực vật phát triển theo hướng thích ứng với mơi trường Ví dụ, vùng đất khơ rễ chia thành rễ (trụ) để cắm sâu xuống đất rễ phụ mọc sát mặt đất để hút nước chất dinh dưỡng Vùng ẩm rễ phát triện rộng gọi rễ chùm, để bám cho đứng vững hút dinh dưỡng Vùng ngập nước rễ phát triển theo kiểu mọc chồi đầu gối, rễ xốp có nhiều mơ khí giúp cho rễ hơ hấp thuận lợi mơi trường khơng khí rễ sú, vẹt, dước,… Một số thực vật thích nghi với độ pH khác nhau: đất đồi chua (feralit) có pH = 3,3 – 4,5 thích hợp với thơng (họ Abietaceae), sim (họ Myrtaceae), mua (họ Melastomaceae), họ nắp ấm (Nepenthaceae) Đất đá vơi có pH >8 có ưa kiềm trai (họ Tiliaceae), láy hoa, gội nếp (họ Meliaceae) Thích nghi với điều kiện ánh sáng có loại ưa sáng ưa bóng Thứ hai, động vật, để thích nghi với độ ẩm khơng khí thấp (khơ), số lồi có lớp da dày hình thành vảy bảo vệ thể, không thấm nước, vảy có lỗ khí để trì hơ hấp, ví dụ: lớp bị sát Một số lồi thích nghi với lối sơng chui rúc hang, bóng tối chuột chũi, nên mắt phát triển, cổ ngắn, chi trước khỏe để thích nghi với hoạt động đào đất, chui rúc 14 Một số loài sống nước nên mắt phát triền lồi để thu nhận ánh sáng cá, số lồi nhìn ngày đêm mèo, cú (cả hai loại tế bào hình quan hình nón phát triển) Một số loài sinh sản bào tử để tránh điều kiện bất lợi môi trường số vi khuẩn, động vật bậc thấp (trùng cỏ, trùng đế dày, a míp) 15 Chương Ý nghĩa triết học rút từ việc nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường Nghiên cứu môi trường (sinh quyển), nhân tố sinh thái qui luật sinh thái tác động lên sinh vật cho phép ta khẳng định 3.1 Sinh vật môi trường thống Sinh vật với môi trường thể thống nhất: cách chung nhất, sinh vật thể sống, cịn mơi trường nơi tồn phát triển sinh vật, sinh vật môi trường dạng khác (cấu trúc cực năng) vật chất nhung chúng cấu tạo từ vật chất cac nguyên tố hóa học nữa, giới sinh vật nhân tố sinh thái, thành viên mơi trường Cho nên, khẳng định rằng: sinh vật (con người) môi trường thống với hệ thống vật chất thống “sinh vật mơi trường” hay nói cách cụ thể xác “sinh vật mơi trường thể thống nhất” Bởi chúng cấu tạo từ vật cất nguyên tố hóa học 3.2 Mối quan hệ biện chứng sinh vật môi trường Sự thống sinh vật môi trường không thống ổn định (về cấu trúc có nguyền gốc từ nguyên tố hóa học chức điều chỉnh) mà chúng có mối liên hệ va tác động qua lại lẫn Nghĩa là, sinh vật môi trường thống nhất, không tồn biệt lập mà chúng có mối quan hệ biện chứng với ln vận động, phát triển không ngừng Sự thống biện chứng sinh vật môi trường thể hiện: Trong môi trường (sinh quyển) nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ln có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhân: nhân tố sinh thái có ảnh hưởng rõ rệt đến tồn va phát triển 16 sinh vật môi trường; ngược lại sinh vật muốn tồn phát triển môi trường phải tuân thể theo cách nghiên ngặt nguyên lí, qui luật tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật (gọi tắt qui luật sinh thái) Chẳng hạn, loài cá tồn phát triển khơng cần nước, oxy nước mà cịn phải cần dến yếu tố khác thức ăn, điều kiện môi trường Và để tồn phát triển mơi tường nước, lồi cá phải có biến đổi cấu tọ cức để thích nghi với mơi trường nước 3.2 Ý nghĩa triết học Nghiên thống biện chứng sinh vật với môi trường cho phép rút số ý nghĩa triết học sau: Một là, khẳng định rằng: thống sinh vật với môi trường (cả cấu trúc chức năng) dẫn liệu khoa học tin cậy, sở tự nhiên chứng minh cho quan điểm giới thống tính vật chất – sở nguyên lí mối liên hệ phổ biến triết học Mác – Lênin Hai là, thống biện chứng sinh vật môi trường (cả cấu trúc vật chất có nguồn gốc chung cấu tạo từ nguyên tố hóa học chức vận động, điều chỉnh) thực chứng sắc đáng chứng minh cho chất khoa học vận động – thuộc tính vật chất; sở tự nhiên chứng minh cho nguyên lí mối liên hệ phổ biến phát triển vật tượng triết học Mác – Lênin Đồng thời qua quan điểm sai lầm chủ nghĩa vật siêu hình cho vật chất không vận động, không biến đổi; có biến đổi biến đổi lượng mà biến đổi chất 17 KẾT LUẬN Sinh vật mơi trường có mối quan hệ biện chứng Điều khẳng định chắn lập trường chủ nghĩa Duy vật biện chứng giới thống với tính vật chất Mọi vật tượng giới, vô sinh hay hữu sinh tồn mối liên hệ phổ biến, khơng có tách rời vật khác Đó ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Tiểu luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế, người viết mong nhận ý kiến phê bình góp ý từ thầy bè bạn 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sỹ Quý cộng sự: Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội Nxb Khoa học xã hội, H 2000 [2] Nguyễn Văn Tuyên: Sinh thái môi trường Nxb Giáo dục H 2000 [3] Hà Thị Thành (chủ biên): Môi trường phát triển bền vững Nxb Giao thong vận tải, H 2008 [4] Hà Thị Thành (chủ biên): Một số vấn đề triết học sinh học Nxb Chính trị - hành chính, H.2010 [5] Hà Thị Thành (chủ biên): Sinh học đại cương Nxb Giao thông vận tải, H 2008 [6] Hà Thị Thành (chủ biên): Triết học sinh thái H 2013 19 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương Tác động nhân tố sinh thái vô sinh lên sinh vật thích nghi chúng 1.1 Nhiệt độ 1.2 Nước độ ẩm 1.3 Nhân tố ánh sáng 1.4 Các chất khí 10 1.5 Muối khoáng 12 Chương Tác động nhân tố sinh thái hữu sinh đến sinh vật thích nghi chúng 13 2.1 Quan hệ sinh vật với sinh vật 13 2.2 Sự thích nghi sinh vật với nhân tố sinh thái 14 Chương Ý nghĩa triết học rút từ việc nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường 16 3.1 Sinh vật môi trường thống .16 3.2 Mối quan hệ biện chứng sinh vật môi trường 16 3.2 Ý nghĩa triết học 17 KẾT LUẬN 18 ... cứu mối quan hệ sinh vật môi trường Nghiên cứu môi trường (sinh quyển), nhân tố sinh thái qui luật sinh thái tác động lên sinh vật cho phép ta khẳng định 3.1 Sinh vật môi trường thống Sinh vật. .. nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường 16 3.1 Sinh vật môi trường thống .16 3.2 Mối quan hệ biện chứng sinh vật môi trường 16 3.2 Ý nghĩa triết học 17 KẾT LUẬN ... vật thích nghi chúng 2.1 Quan hệ sinh vật với sinh vật Nhân tố sinh thái hữu sinh (sinh vật( có tác động rõ rệt đến sinh vật Nó nhân tố quan trọng sinh vật Các sinh vật có tác động trực tiếp

Ngày đăng: 27/01/2023, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w