1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRÀ TRỌNG TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRÀ TRỌNG TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ DŨNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trà Trọng Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện khoa học xã hội, Quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý- Giáo dục, Học viện khoa học xã hội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn, GS.TS Vũ Dũng người ln theo sát, tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ, quý thầy cô em học sinh, trường tạo điều kiện giúp đỡ nhiều công tác điều tra, khảo sát thực Luận văn Tác giả Trà Trọng Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 10 1.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông .17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 34 2.1 Khái quát giáo dục cấp THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 34 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường trung học phổ thông 37 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 45 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 59 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Cơng nghệ thông tin CNTT Cán giáo viên CBGV Dạy học DH Giáo dục GD Giáo dục đào tạo GD&ĐT Tổ chuyên môn TCM Giáo viên GV 10 Học sinh HS 11 Lao động thương binh xã hội LĐ - TBXH 12 Nghiên cứu khoa học NCKH 13 Phương pháp dạy học PPDH 14 Quản lý giáo dục QLGD 15 Quản lý QL 16 Tổ chuyên môn TCM 17 Tổ trưởng chuyên môn TTCM 18 Trung bình TB 19 Điểm trung bình ĐTB 20 Trung học sở THCS 21 Trung học phổ thông THPT 22 Ủy ban nhân dân UBND 23 Độ lệch chuẩn ĐLC 24 Khoa học xã hội KHXH DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Thống kê số lớp, số học sinh trường 34 Bảng 2.2 Thống kê diện tích, số phịng học, phòng thực hành trường 34 Bảng 2.3 Số liệu cán bộ, giáo viên 35 Bảng 2.4 Thực trạng xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn nhà trường .37 Bảng 2.5: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học tổ chuyên môn 39 Bảng 2.6: Đánh giá sát mức độ thực sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường Bảng 2.7: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn cho tổ trưởng giáo viên nhà trường 42 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn nhà trường .43 Bảng 2.9: Tổng hợp thực trạng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 44 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng quy hoạch bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn 45 Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 46 Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng quản lý tổ chức hoạt động dạy học tổ chuyên môn 47 Bảng 2.13: Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường 49 Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn cho tổ trưởng giáo viên nhà trường 50 Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 51 Bảng 2.16: Tổng hợp thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 53 Bảng 2.17: Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 54 Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết biện pháp .72 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp 73 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục có vị trí vơ quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục có thể đào tạo nguồn nhân lực với trình độ cao, tích lũy nguồn chất xám để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ, Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực cần phải ưu tiên hàng đầu Tại Nghị 29-NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1], đó, đổi chế QLGD, phát triển đội ngũ GV CBQL khâu then chốt” Như vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, từ xuất nhân tài đích thực, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, ý nguyện nhân dân, yêu cầu thời đại Trong GD&ĐT có vai trị quan trọng, có trách nhiệm để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lực lượng đóng vai trị đặc biệt quan trọng định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán QLGD Do vậy, việc nghiên cứu công tác QL hoạt động dạy học - giáo dục nói chung, hoạt động TCM nói riêng nhà trường nhiệm vụ quan trọng điều kiện để nâng cao chất lượng GD toàn diện Đồng thời yếu giáo dục đào tạo là: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế; chưa chủn mạnh sang đáp ứng nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung phương pháp dạy học lạc hậu, chậm đổi mới; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục giảm sút, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ” Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phải xây dựng giáo dục theo định hướng: “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Muốn thực định hướng phải giải nhiều vấn đề, đổi cơng tác quản lý giáo dục, coi vấn đề cấp bách, nhiệm vụ quan trọng việc thực nhiệm vụ trị trung tâm nhà trường nói chung trường trung học phổ thơng nói riêng Trong trường trung học phổ thông, đội ngũ giáo viên lực lượng chủ chốt tham gia vào hoạt động giáo dục, tổ chun mơn mắt xích quan trọng, đơn vị sở trực tiếp cấu tổ chức nhà trường, điều hành, kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn nhà giáo Kết hoạt động tổ chuyên môn định trực tiếp đến phát triển nhà trường chất lượng dạy - học thầy trò Các tổ chun mơn có vai trị quan trọng việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường; “trung tâm” bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn thực đổi dạy học thầy trị, đặc biệt đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Chỉ có tổ chuyên mơn, giáo viên có đủ điều kiện thuận lợi để rèn luyện bước nâng cao trình độ tay nghề Hoạt động chun mơn tổ chuyên môn hoạt động thiết yếu, chủ lực tất hoạt động giáo dục Do đó, đổi giáo dục nhà trường phải đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Thực tiễn số trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cho thấy vai trò quan trọng chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Mặt dù năm qua công tác giáo dục cấp trung học phổ thông huyện gặt hái kết đáng khích lệ, có nhiều chủn biến tích cực Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thơng huyện cịn nhiều bất cập như: tính kế hoạch hoạt động chun mơn chưa thực khoa học, chất lượng sinh hoạt chuyên môn chưa cao, phương pháp quản lý chưa đổi mới, chế độ dạy học công tác kiểm tra, đánh giá chun mơn chưa trì chặt chẽ … ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học giáo viên nên chưa nâng lên tầm cao Xuất phát từ lý trên, thấy cần thiết lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn tìm biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, Bến Tre, từ luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Ba Tri, Bên Tre Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri , tỉnh Bến Tre Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trung học phổ thông 2) Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 3) Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre tổ chức khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết biện pháp đề xuất ... Tri, tỉnh Bến Tre Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Ba Tri,. .. Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trung học phổ thông 2) Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 3)

Ngày đăng: 27/01/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w