Các cơ sở dữ liệu quan trọng để lập dự toán Có tất cả 03 cơ sở dữ liệu quan trọng để lập dự toán: bảng định mức công việc quyển sách định mức, bảng đơn giá vật liệu theo giá thị trường,
Trang 1GIÁO TRÌNH LẬP DỰ TOÁN
XÂY DỰNG CƠ BẢN
Trang 2ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
LẬP DỰ TÓAN XÂY DỰNG CƠ BẢN
GIẢNG VIÊN THs.KS LƯƠNG VĂN VĂN CẢNH
TP HỒ CHÍ MINH ,THÁNG 11, NĂM 2007
Trang 348<Ĉӎ1+9ӄ.+Ә*,Ҩ<9Ӏ.Ӻ7+8Ұ7
48<Ĉӎ1+1e79Ӏ.Ӻ7+8Ұ7
Trang 43+Æ1/Ӑ$,%Ҧ19Ӏ7+(20Ð7Ҧ.Ӻ7+8Ұ7
ĈӕLYӟLEҧQYӁQKjGkQGөQJF{QJQJKLӋSWDFyWKӇFKLDORҥLEҧQ YӁWKHRQӝLGXQJFӫDEҧQYӁ QKѭVDX
Trang 59tGөQKѭFiFKuQKYӁVDXELӇXGLӉQPӝWFiLO\SODVWLF
&ăQFӭYjRKuQKYӁWDFyWKӇWtQKÿѭӧFNKӕLOѭӧQJYұWOLӋXWKӇWtFK QKӵDÿӇOjPO\QKѭVDX
Trang 66DXÿk\OjFiFNêKLӋXYұWOLӋXYjYұWWKӇWKѭӡQJJһSWURQJFiFEҧQYӁ[k\GӵQJ
Trang 17³FRS\´FiFPmKLӋXF{QJYLӋFĈk\OjSKѭѫQJSKiSWKӵFKjQKKLӋXTXҧQKҩWYjPDXWLӃQ EӝQKҩWWURQJSKѭѫQJSKiSKӑFFiFKOұSGӵWRiQ
ĈӇ JL~S FKR FiF EҥQ KuQK GXQJ WҩW Fҧ FiF ÿҫX F{QJ YLӋF WURQJ [k\ GӵQJ WKѭӡQJ JһS [LQ JLӟL thLӋXPөFOөFFiFQKyPF{QJYLӋFÿѭӧFTX\ÿӏQKWKHRFiFEӝÿӏQKPӭFPӟLQKҩW KLWtQKNKӕL OѭӧQJFiFÿҫXYLӋFFiFEҥQFyWKӇUjVRiWWKHRPөFOөFQj\ÿӇNLӇPWUD[HPPuQKFyWtQKWKLӃX ÿҫXYLӋFQjRNK{QJ
Trang 23Bài Bai 022- trang 22
02
Hiện nay, trên cả nước đang áp dụng phương pháp lập dự toán hoặc khái toán để tính ngân sách
dự trù cho các dự án xây dựng cơ bản thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Khu vực tư nhân không bắt buộc phải lập dự toán theo kiểu Nhà nước, nhưng cũng dựa vào các đơn giá các hao phí, định mức của Nhà nước để xác định giá thành dự toán cho các dự án Như vậy, việc nắm vững phương pháp tính dự toán là một điều rất quan trọng
1 Các cơ sở dữ liệu quan trọng để lập dự toán
Có tất cả 03 cơ sở dữ liệu quan trọng để lập dự toán: bảng định mức công việc (quyển sách định mức), bảng đơn giá vật liệu (theo giá thị trường), nhân công, ca máy (do Nhà nước ban hành) và các khối lượng công việc (tính toán từ bản vẽ) và quy trình thi công Từ 03 dữ liệu cơ sở này, chúng
ta có thể lập được một dự toán
1.1 Khối lượng của công việc
Khối lượng công việc được tính từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật của công trình Đôi khi một vài khối lượng cần kinh nghiệm của người lập dự toán suy luận ra mặc dù bản vẽ không thể hiện
Việc tính khối lượng của công việc là một công việc mất nhiều thời gian nhất trong công việc lập dự toán, giới chuyên môn còn gọi là “bốc khối lượng” cho dự toán Người bốc khối lượng không những đòi hỏi phải có kinh nghiệm “bốc” mà còn đòi hỏi phải biết đọc bản vẽ kỹ thuật Ví dụ: khi đọc bản
vẽ, họ phải biết có bao nhiêu cây cột ký hiệu C1 trong toàn bộ công trình và kích thước hình học của chúng là bao nhiêu để ghi vào phần diễn giải chi tiết của khối lượng công việc
Các công việc của xây dựng cơ bản được chia nhỏ ra thành từng “đầu việc” để tăng tính chính xác việc tính toán Ví dụ, để tính giá thành của một khối bê tông sàn nhà, người ta chia ra các “đầu việc” sau:
Gia công cốt thép: “đầu việc” này lại có thể lại chia nhỏ ra thành gia công cốt thép nhỏ hơn fi 10 hoặc lớn hơn fi 10
Đổ bê tông đá 1*2: “đầu việc“ này lại có thể chia nhỏ ra thành bê tông cột, đà, sàn
Gia công coffa sàn, cốt pha cột, cốt pha dầm, sàn
Các “đầu việc” này được ký hiệu (mã hóa) bởi một chuỗi ký tự chữ số và chúng được gọi là mã hiệu Ví dụ, “HA.3213” là mã hiệu của đầu việc “Bê tông sàn mái đá 1x2 M200” theo định mức
- 25/11/98
Trong thực tế, một số đơn vị chia việc tính dự toán ra hai giai đoạn: khâu “bốc khối lượng” và khâu đánh máy vào chương trình tính dự toán để đỡ mất thời gian cho người có kinh nghiệm “bốc khối
Trang 24lượng” Giai đoạn thứ hai chỉ đơn thuần do máy tính xử lý và sau đó phải tinh chỉnh lại bởi người lập
dự toán
Để tính khối lượng được đầy đủ và không sai sót, cần phải áp dụng các phương pháp tính như sau:
1 Tính theo trình tự công việc được thi công tại công trường
2 Xác định đúng đơn vị tính của công việc để nhanh chóng tìm ra các kích thước nằm trên loại bản vẽ nào
3 Tính lần lượt theo phương trục của bản vẽ: các khối lượng nằm trên trục và giữa 2 trục đang tính
4 Kiểm tra các công việc đủ chưa bằng cách đọc mục lục liệt kê công việc của sách định mức
1.2 Định mức công việc
Định mức công việc có thể hiểu một cách đơn giản là cần bao nhiêu hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công cho một đơn vị công việc Đối với xây dựng cơ bản, định mức luôn bao gồm 3 loại: vật liệu, nhân công và ca máy (viết tắt là VL, NC, CM)
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế-kỹ thuật và định mức tỷ lệ
o Định mức kinh tế-kỹ thuật là căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng tổng hợp
o Định mức tỷ lệ dùng để xác định chi phí của một số loại công việc, chi phí trong đầu tư xây dựng bao gồm : tư vấn đầu tư xây dựng, công trình phụ trợ, chuẩn bị công trường, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và một số công việc, chi phí khác
Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tư và các định mức xây dựng như: Định mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng công trình, Định mức vật tư trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí
tư vấn đầu tư xây dựng và các định mức xây dựng khác Các định mức bổ sung hoặc chỉnh sửa, có thể do một tổ chức tư vấn chi phí có chức năng đảm nhiệm
Ví dụ: mã hiệu HA2222 có nội dung công việc: “Bê tông tường trụ pin dày <=45cm h >4m đá 1x2 M150”, tra sách định mức, ta có định mức hao phí vật liệu cho 01 m 3 bê tông kể trên như sau:
Trang 25Bài Bai 022- trang 24
Máy đầm dùi 1,5KW = 0.180 ca Nước ngọt = 189.625 lít Thợ bậc 3,5/7 = 4.440 công Vật liệu khác = 2% đồng
Xi măng PC30 = 288.025 kg Như vậy, khi tính định mức hao phí của 10m 3 bê tông loại trên ta chỉ cần lấy định mức chuẩn trên và nhân với 10 Ta có kết quả sau:
Tên vật liệu & định mức 1 đvt Tổng hao phí ĐVT Cát vàng = 0.505x10.000 5,053 m3 Đinh các loại = 0.119x10.000 1,190 kg Đinh đỉa = 0.871x10.000 8,710 cái
Tính toán xác định hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công
a) Tính toán theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ
Sử dụng định mức được công bố hoặc xác định lại theo dây chuyền công nghệ phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công
Trang 26b) Tính toán theo số liệu thống kê - phân tích
Phân tích, tính toán xác định theo nhiều chu kỳ của công trình đã và đang thực hiện hoặc công trình tương tự kinh nghiệm hoặc của các chuyên gia hoặc tổ chức chuyên môn nghiệp vụ
c) Tính toán theo khảo sát thực tế
Tính toán xác định từ tài liệu thiết kế, số liệu khảo sát thực tế (theo thời gian, địa điểm, khối lượng thực hiện trong một hoặc nhiều chu kỳ ) và tham khảo định mức được công bố
Đối với công tác xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn điều chỉnh những định mức đó cho phù hợp để áp dụng cho công trình
Đối với các công tác xây dựng mới chưa có trong hệ thống định mức xây dựng đã được công bố thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phương pháp xây dựng định mức do Bộ Xây dựng hướng dẫn để xây dựng định mức cho công tác trên hoặc áp dụng các định mức xây dựng tương tự ở các công trình khác
Chủ đầu tư được thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực kinh nghiệm để hướng dẫn, lập hay điều chỉnh các định mức xây dựng quy định Tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm về tính hợp lý, chính xác của các định mức xây dựng này
Thông thường trong thực tế, để xác định định mức của một công việc, người ta ra hiện trường để khảo sát thực tế việc thực hiện công việc đó Qua việc ghi chép lại các vật liệu, nhân công, ca máy cần cho công việc đó, sau đấy người ta lấy trung bình cộng của các lần khảo sát và đây là kết quả định mức hao phí Tất cả các công việc của xây dựng cơ bản được tổng hợp thành quyển sách định mức (tương tự như quyển sách tự điển) để mọi người dựa trên cơ sở đó xác định hao phí của một công việc
Hệ thống giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp Đơn giá xây dựng công trình được lập cho công trình xây dựng cụ thể Giá xây dựng tổng hợp được tổng hợp từ các đơn giá xây dựng công trình
Hệ thống giá xây dựng công trình dùng để xác định chi phí xây dựng trong tổng mức đầu tư và
dự toán công trình
Trang 27Bài Bai 022- trang 26
chi phí sau đây:
- Giá vật liệu xây dựng được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu sử dụng cho công trình xây dựng cụ thể Giá vật liệu xây dựng xác định trên cơ sở giá thị trường do
tổ chức có chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp hoặc giá đã được áp dụng cho công trình khác có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự Giá vật liệu đến chân công trình được tính theo phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng
- Giá nhân công xây dựng được xác định theo mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh theo từng ngành nghề cần sử dụng Giá nhân công xây dựng được tính toán căn cứ theo mức tiền lương tối thiểu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố; khả năng nguồn vốn, khả năng chi trả của chủ đầu tư và các yêu cầu khác
- Giá ca máy và thiết bị thi công được xác định theo phương pháp do Bộ Xây dựng hướng dẫn và công bố
Theo xu thế nền kinh tế thị trường, Nhà nước chỉ ban hành các dữ liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo, không bắt buộc áp dụng để phù hợp với lộ trình hội nhập thế giới
Chủ đầu tư căn cứ phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình, yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công cụ thể của công trình tổ chức lập đơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng tổng hợp làm cơ
sở cho việc xác định tổng mức đầu tư và dự toán xây dựng công trình để quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần công việc liên quan tới việc lập giá xây dựng công trình Tổ chức, cá nhân tư vấn phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật trong việc bảo đảm tính hợp lý, chính xác của giá xây dựng công trình do mình lập
Từ khi Nghị định 99/2007/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình có hiệu lực và Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007
, các biểu mẫu lại được thay đổi để phù hợp, hòa nhập với thông lệ quốc tế Cụ thể, bảng
dự toán phải thể hiện được việc tính toán 6 loại chi phí: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác và chi phí dự phòng
Các biểu mẫu chính:
1 Bảng khối lượng chi tiết
2 Bảng đơn giá xây dựng chi tiết
3 Bảng đơn giá xây dựng tổng hợp
4 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng
5 Bảng hợp chi phí thiết bị
6 Bảng tổng hợp chi phí tư vấn
Trang 281.1 Bảng chi tiết khối lượng:
- Dựa vào các bản vẽ kỹ thuật, ta tính được khối lượng của các công việc
- Tra sách định mức hoặc đơn giá, ta tìm được mã hiệu của các công việc, đơn giá vật liệu-nhân công-ca máy của các công việc
- Tính các cột thành tiền vật liệu-nhân công-ca máy của bảng khối lượng
- Kết quả sử dụng của bảng này là tổng giá trị thành tiền của giá vật liệu “a1”, tổng giá trị thành tiền của giá nhân công “b1” và tổng giá trị thành tiền của giá máy thi công “c1”
- Các cột dữ liệu chính mà người lập dự toán bằng máy tính cần phải quan tâm nhập liệu là mã hiệu, nội dung công việc và khối lượng chi tiết công việc
1.2 Bảng phân tích định mức vật tư:
- Từ mã hiệu của từng công việc ta tra sách định mức tìm được định mức của từng công việc
-
khối lượng hao phí của tất cả các loại vật liệu-nhân công-ca máy cần thiết cho công việc đó
- Bảng này có thể in kèm theo hoặc không kèm theo với tập dự toán Mục đích của bảng này là dùng để người thẩm tra dự toán nhanh và thuận lợi hơn
1.3 Bảng tổng hợp vật tư:
-
- Thay đơn giá vật liệu bằng đơn giá trước thuế của thông báo giá UB vật giá tỉnh thành cộng với vận chuyển đến chân công trường tại thời điểm tính dự toán (nếu quyết toán thì tính tại thời điểm
Trang 29Bài Bai 022- trang 28
giá trước thuế của thị trường hoặc các báo giá của các cửa hàng vật liệu
- Đơn giá nhân công và ca máy không cần qua
- Sau đó lấy cột khối lượng vật liệu nhân với cột đơn giá tương ứng để có được cột thành tiền Cộng cột thành tiền (không kể nhân công và ca máy) ta có cột tổng giá trị vật tư thực tế của dự toán, ký hiệu là A (đọc là A lớn)
- Kết quả sử dụng của bảng này là “A”- tổng giá trị vật tư thực tế của tất cả các vật tư
- Đối với người lập dự toán bằng máy tính cần quan tâm đến cột khối lượng và cột đơn giá của bảng này
“c1” sẽ được nhân với hệ số trượt giá, riêng chi phí vật liệu sẽ không nhân với hệ số trượt giá mà lấy trực tiếp giá trị vật liệu thực tế “A” từ bảng tổng hợp vật tư
- Hệ số trượt giá lấy theo các Thông báo, Thông tư hướng dẫn của Nhà nước 2 Các hệ số khác như chi phí chung, lãi định mức, dự phòng phí… cũng có các văn bản hướng dẫn của Bộ Xây dựng tương tự 3
1.5 Bảng tổng hợp chi phí thiết bị:
- Biểu mẫu này chỉ có khi dự án đầu tư được phê duyệt có ghi rõ phần chi phí cho thiết bị cho công trình Biểu mẫu này tính toán tương đối đơn giản chỉ việc đưa vào các chi phí nào liên quan đến thiết bị trước thuế và sau thuế
1.6 Bảng tổng hợp chi phí khác:
- Biểu mẫu chi phí khác này luôn có đối với các dự toán Chi phí khác chủ yếu là các chi phí thiết
kế, lập dự án, khảo sát, đền bù .(xem biểu mẫu ở phần trước)
2 Vào thời điểm 01/08, sử dụng Thông tư 03/2008/TT-BXD ngày 25 tháng 01 năm 2008 và 10/11 /2006 của Bộ Xây dựng
-3 Vào thời điểm 01/08, s - 25/07/2007 của Bộ Xây dựng
Trang 30dự phòng phí cho công trình
Hiện nay đang áp dụng cách tính này để lập các dự toán
dẫn lập dự toán xây dựng cơ bản của Thông tư 05/2007/TT-BXD (có hiệu lực từ 08/2007) Gần giống cách tính với các bộ định mức có bộ đơn giá, chỉ khác biệt là các đơn giá công việc (a1,b1,c1) phải tính toán từ chi tiết định mức thay vì ta có thể tra bảng từ sách đơn giá
:
2.1 Bảng chi tiết khối lượng:
- Dựa vào các bản vẽ kỹ thuật, ta tính được khối lượng của các công việc
- Tra sách định mức, ta tìm được mã hiệu của các công việc, và các hao phí về vật liệu-nhân
công-ca máy của các công việc
- Các dữ liệu chính mà người lập dự toán bằng máy tính cần phải quan tâm nhập liệu là mã hiệu, nội dung công việc và khối lượng chi tiết công việc
2.2 Bảng đơn giá xây dựng chi tiết:
- Từ mã hiệu của từng công việc ta tra sách định mức, liệt kê các định mức hao phí của từng công việc
quy định tương ứng của nó để có được giá trị hao phí về vật liệu-nhân công-ca máy Đơn giá vật liệu là đơn giá trước thuế và đến chân công trường vào thời điểm lập dự toán, xác định tương ứng với chủng loại vật liệu cụ thể Đơn giá nhân công và ca máy lấy theo bảng giá công bố của
Trang 31Bài Bai 022- trang 30
Bộ Xây dựng hoặc Sở Xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu 4 Cụ thể:
o Thay đơn giá vật liệu bằng đơn giá trước thuế tính đến chân công trường tại thời điểm tính dự toán Giá vật liệu xây dựng được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu sử dụng cho công trình xây dựng cụ thể Giá vật liệu xây dựng xác định trên cơ sở giá thị trường do tổ chức có chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp hoặc giá đã được áp dụng cho công trình khác có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự
- Giá nhân công xây dựng được xác định theo mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh theo từng ngành nghề cần sử dụng Giá nhân công xây dựng được tính toán căn cứ theo mức tiền lương tối thiểu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố; khả năng nguồn vốn, khả năng chi trả của chủ đầu tư và các yêu cầu khác Hiện nay, đối với đơn giá nhân công
và ca máy, ta chọn lấy một trong bảng lương được xây dựng với mức lương tối thiểu là 144.000đ/tháng, hoặc 210.000đ/tháng , hoặc 290.000đ/tháng, hoặc 350.000đ/tháng hoặc mức lương tối thiểu khác để “lắp” vào Chú ý chọn nhóm nhân công cho đúng, thông thường đối với xây dựng dân dụng chọn nhân công nhóm 1 Hệ số trượt giá nhân công và ca máy 5 có thể nhân cùng lúc với đơn giá nhân công-ca máy (nếu sử dụng nhiều loại bảng lương) hoặc nhân ở bảng tổng hợp chi phí xây dựng (nếu sử dụng cùng một loại bảng lương)
- Giá ca máy và thiết bị thi công được xác định theo phương pháp do Bộ Xây dựng hướng dẫn 6 và
4 Tham khảo bảng lương, giá ca máy trong quyển sách đơn giá của TPHCM ban hành kèm theo Quyết định 104/2006/QĐ-UBND
5 Tra bảng của Thông tư 03/2008/TT-BXD ngày 25 tháng 01 năm 2008 và Thông tư 07/2006/TT-BXD
6 Xem Thông tư 07/2007/TT-BXD ngày 25 tháng 07 năm 2007 và Thông tư 06/2005/TT-BXD 15/04/2005
Trang 32bảng giá ca máy được Bộ Xây Dựng hoặc các Sở công bố Về nguyên tắc giá ca máy được cấu thành bởi 05 lọai chi phí sau:
o CKH : Chi phí khấu hao (đ/ca), tính theo nguyên giá và định mức % khấu hao của từng loại máy
o CSC : Chi phí sửa chữa (đ/ca), tính theo nguyên giá và định mức % sửa chữa của từng loại máy
o CNL : Chi phí nhiên liệu, năng lượng (đ/ca), tính theo định mức nhiên liệu-năng lượng
và đơn giá của nhiên liệu-năng lượng
o CTL : Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy (đ/ca), tính theo mức tiền lương tối thiểu cấp thợ và các khỏan phụ cấp khác cho một ngày công
o CCPK : Chi phí khác (đ/ca), tính theo nguyên giá và định mức % chi phí khác của từng loại máy
Trong 5 lọai chi phí trên, người lập dự tóan có thể tự xác định cấu thành chi phí, trừ chi phí nhân công phải tuân thủ theo mức tiền lương tối thiểu
- Đối với những công trình xây dựng sử dụng vốn ODA có yêu cầu sử dụng lao động nước ngoài, vật tư, vật liệu nhập khẩu, thiết bị thi công nhập khẩu và các yêu cầu đặc thù khác thì đơn giá xây dựng được lập bổ sung các chi phí theo điều kiện thực tế và đặc thù của công trình
- Cộng dồn các giá trị hao phí về VL, NC, CM của từng công việc, ta có được đơn giá chi phí về
VL, NC, CM của công việc đó
- Tinh chỉnh đơn giá thị trường nêu trên để được đơn giá công việc theo mong muốn
Lưu ý: nguyên tắc tính giá trị vật liệu khác và ca máy khác
- Giá trị vật liệu khác của một công việc = toàn bộ giá trị vật liệu của công việc đó (trừ nhân công và
ca máy) * % định mức vật liệu khác của công việc đó
- Giá trị ca máy khác của một công việc = toàn bộ giá trị máy thi công của công việc đó (trừ nhân công và vật liệu) * % định mức ca máy khác của công việc đó
Giá vật liệu tính đến chân công trường có vận chuyển được tính theo cách phối hợp các bảng sau:
Trang 33Bài Bai 022- trang 32
Trọng lượng đơn vị (tấn)
Nguồn mua Phương tiện vận
chuyển Bậc hàng
Cự ly tổng cộng
Cự ly Phân theo Loại đường
Giá cước (đ/T.km) Thành tiền
Cự
ly (km)
Loại đường [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12]
Giá gốc (giá mua)
Chi phí vận chuyển Chi phí trung chuyển (nếu có)
Giá giao vật liệu đến hiện trường Bốc
xếp Hao hụt trung chuyển
Cộng chi phí trung
chuyển
% Thành tiền [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10]
Giá giao vật liệu đến hiện trường
Chi phí tại hiện trường
Giá vật liệu bình quân tại hiện trường Chi phí
bốc xếp chuyển nội bộ Chi phí vận Cộng chi phí tại hiện trường
1
2.3 Bảng đơn giá xây dựng tổng hợp:
Đây là bảng phối hợp dữ liệu từ bảng khối lượng và bảng đơn giá xây dựng chi tiết Xem biểu mẫu (kiểu 1) được trình bày trên
Trang 34- Lấy khối lượng công việc nhân với đơn giá xây dựng chi tiết VL, NC, CM ta có được thành tiền của từng loại chi phí VL, NC, CM
- Cộng dồn các cột thành tiền VL, NC, CM của bảng đơn giá xây dựng tổng hợp ta có được tổng chi phí VL, NC, CM hay còn gọi là chi phí trực tiếp của dự toán (CPVL, CPNC, CPCM) chưa nhân với trượt giá Nếu muốn thay đổi giá trị chi phí trực tiếp, ta thay đổi chủ yếu dựa trên đơn giá thị trường của vật liệu (và cũng có thể thay đổi định mức công việc hoặc khối lượng công việc)
Đơn giá tổng hợp có thể lập thành đơn giá tổng hợp đầy đủ, bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước Xem biểu mẫu (kiểu 2) được trình bày trên
2.4 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng:
- Bảng này lấy theo mẫu hướng dẫn chung của Bộ Xây dựng, dùng để tổng hợp tất cả các chi phí
Kiểu 2 Kiểu 1
Trang 35Bài Bai 022- trang 34
liên quan đến chi phí xây dựng của dự toán 7 công trình
- Ba chi phí cơ bản của trực tiếp phí là chi phí vật liệu “CPVL”, chi phí nhân công “CPNC” và chi phí
ca máy “CPCM” đã được tính ở bảng đơn giá xây dựng tổng hợp (kiểu 1), được đưa vào bảng
này để tiếp tục tính các chí phí còn lại Chi phí nhân công “CPNC” và chi phí ca máy “CPCM” sẽ
được nhân với hệ số trượt giá 8 , do tính với mức lương tối thiểu nhà nước quy định Bộ Xây dựng
công bố hệ số trượt giá này.Trong tương lai, lương tính theo cơ chế thị trường sẽ bỏ hệ số trượt
giá này
- Hệ số chi phí trực tiếp khác=1,5% (nếu tính theo chi phí trực tiếp) hoặc 6,5% (nếu tính theo chi
phí nhân công) hoặc lập dự toán 9 Hệ số chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước phải tra
bảng 10 Hệ số chi phí nhà tạm, láng trại =1% cho công trình tập trung hoặc 2% cho công trình kéo
dài theo tuyến; nếu chi phí này có giá trị lớn thì lập dự toán
Bảng tra (%) định mức chung, thu nhập chịu thuế tính trước theo Thông tư 05/2007/TT-BXD
CHI PHÍ CHUNG THU
NHẬP CHỊU
THUẾ TÍNH TRƯỚC
TRÊN CHI PHÍ TRỰC TIẾP
TRÊN CHI PHÍ NHÂN CÔNG
7 Hiện nay các chi phí này tính theo Thông tư 05/2007/TT-BXD
8 Tra bảng của Thông tư 03/2008/TT-BXD ngày 25 tháng 01 năm 2008 Thông tư 07/2006/TT-BXD
9 Tra bảng của Thông tư 05/2007/TT-BXD
10 Tra bảng của Thông tư 05/2007/TT-BXD
Trang 361 Công trình dân dụng 6,0 5,5 Riêng công trình tu bổ, phục hồi di tích lịch sử, văn hoá 10,0
6,0 Riêng công trình xây dựng đường hầm, hầm lò 7,0
3
6,0
Riêng công tác duy tu sửa chữa thường xuyên đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ nội địa, hệ thống báo hiệu hàng
5,5 Riêng đào, đắp đất công trình thuỷ lợi bằng thủ công 51,0
6
Công tắc lắp đặt thiết bị công nghệ trong các công trình
xây dựng, công tác xây lắp đường dây, công tác thí
nghiệm hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, công
tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng
65,0 6,0
2.5 Bảng tổng hợp chi phí thiết bị:
- Thế nào được gọi là thiết bị? Khi nào có bảng này? Khi Quyết định phê duyệt dự án có ghi phần vốn thiết bị cho công trình, dựa vào đây, người lập dự toán liệt kê các thiết bị thuộc nguồn vốn thiết bị
- Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị
và thí nghiệm, hiệu chỉnh và được xác định theo công thức sau:
GTB= G MS + G ĐT + G LĐ
Trong đó:
- GMS: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ
- GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ
- GLĐ: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh
Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ được tính theo công thức sau:
GMS = Σ [Q i M i x (1 + T i GTGT-TB )]
Trong đó:
- Q i : trọng lượng (tấn) hoặc số lượng (cái) thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1đến n)
- M i : giá tính cho một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1 đến n), được xác định theo công thức:
M = G g + C vc + C lk + C bq + T
Trang 37Bài Bai 022- trang 36
o Gg: giá thiết bị ở nơi mua (nơi sản xuất, chế tạo hoặc nơi cung ứng thiết bị tại Việt Nam) hay giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) đã gồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo
o Cvc: chi phí vận chuyển một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam đến công trình
o Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhập khẩu
o Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường
o T: thuế và phí bảo hiểm thiết bị (nhóm thiết bị)
o T i GTGT-TB : mức thuế suất thuế GTGT quy định đối với loại thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1đến n)
- Đối với những thiết bị chưa xác định được giá có thể tạm tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của của công trình có thiết bị tương tự đã thực hiện
- Đối với các loại thiết bị công nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công thì chi phí cho loại thiết bị này thực hiện theo nguyên tắc lập dự toán
- Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ được tính bằng cách lập dự toán tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng dự án
- Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được lập dự toán như đối với chi phí xây dựng
- Chi phí đào tạo và chuyển giao CN; Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được tính bằng cách lập dự toán
Bảng sau đây là ví dụ về việc lập dự toán cho chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ thiết bị hoặc
Trang 38chi phí tư vấn hoặc chi phí khác
T
T Thành phần chi phí Diễn giải
Thàn
h tiền (đ)
Cơ cấu tỉ trọng của dự toán chi phí trước thuế (%)
- Tiền lương và phụ cấp lương,
BHXH, công đoàn, BHY tế của
- Giấy - Mực in Khối lượng x đơn giá
- Văn phòng phẩm
- Vật liệu khác
định x (1+2+3+4+5+6)
Tổng cộng (1 đến 7)
2.6 Bảng tổng hợp chi phí tư vấn:
Chi phí tư vấn bao gồm:
- Chi phí khảo sát xây dựng;
- Chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;
- Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc;
- Chi phí thiết kế xây dựng công trình;
- Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình;
Trang 39Bài Bai 022- trang 38
- Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ
sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị, tổng thầu xây dựng;
- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị;
- Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Chi phí lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;
- Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng,
- Chi phí tư vấn quản lý dự án;
- Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;
- Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;
- Chi phí quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình đối với dự án có thời gian thực hiện trên 3 năm;
- Chi phí thực hiện các công việc tư vấn khác
5 loại chi phí tư vấn có định mức 11 để tính tương tự như chi phí QLDA theo công thức CPTV= C Tb hoặc XL x %N x k, đó là:
- Lập dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật
11 Tra bảng của công văn 1751 /BXD-VP ngày 14 tháng 8 năm 2007
Trang 40- Thiết kế xây dựng công trình
- Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình
- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
- Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị
Các loại chi phí tư vấn còn lại phải lập dự toán riêng, tham khảo các bảng tính dưới đây để lập dự toán riêng cho các loại chi phí tư vấn và chi phí khác
- Mức thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) xác định theo quy định hiện hành
- Chi phí dự phòng để dự trù kinh phí cho những công việc phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tư vấn
CHI PHÍ CHUYÊN GIA
STT Họ và tên
chuyên gia
Thời gian thực hiện (tháng- người hoặc công)
Chi phí tiền lương (đồng/tháng- người hoặc đồng/công)
Thành tiền (đồng)
Tổng cộng:
CHI TIẾT CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHUYÊN GIA
STT Chuyên gia Lương Chi phí xã Phụ cấp khác, nếu Chi phí
...Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tư định mức xây dựng như: Định mức dự toán xây dựng cơng trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa xây dựng cơng trình, ... người dựa sở xác định hao phí cơng việc
Hệ thống giá xây dựng cơng trình bao gồm đơn giá xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp Đơn giá xây dựng cơng trình lập cho cơng... lập cho cơng trình xây dựng cụ thể Giá xây dựng tổng hợp tổng hợp từ đơn giá xây dựng cơng trình
Hệ thống giá xây dựng cơng trình dùng để xác định chi phí xây dựng tổng