So sánh kinh tế kỹ thuật Lựa chọn phơng án tối u

Một phần của tài liệu thiết kế phần điện nhà máy thuỷ điện công suất: 228 MW, (Trang 70 - 76)

Lựa chọn phơng án tối u

Mục đích của chơng này là so sánh đánh giá các phơng án về mặt kinh tế từ đó lựa chọn phơng án tối u đảm bảo các điêù kiện kỹ thuật các chỉ tiêu kinh tế cao. Thực tế vốn đầu t vào thiết bị chủ yếu phụ thuộc vốn đầu t MBA và các mạch của thiết bị phân phối mà vốn đầu t cho thiết bị phân phối chủ yếu là máy cắt điện. Nh vậy vốn đầu t (V)

của một phơng án đợc tính nh sau: 1) V = VB +VTBPP

VB: Vốn đầu t cho máy biến áp đợc xác định: VB = vB.kB vB: Tiến mua MBA .

kB: hệ số tính đến tiền chuyên chở lắp đặt MBA.

(hệ số này phụ thuộc vào công suất định mức và điện áp cuộn cao MBA).

VTBPP: Vốn đầu t xậy dựng thiết bị phân phối. VTBPP = n1. VTBPP1 + n2. VTBPP2 +....

- n1, n2,... số mạch của thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp, U1, U2,... trong sơ đồ nối điện.

- VTBPP1, VTBPP2,.. giá thành mỗi mạch của thiết bị phân phối tơng ứng

với mỗi cấp điện áp U1, U2,.. Bao gồm cả tiền mua, tiền chuyên chở lắp đặt.

2) Phí tổn vận hành hàng năm P = PK + PP + Pt Trong đó

*PK: Khấu hao hao mòn hàng năm về vốn đầu t và sửa chữa lớn. PK =

100

Vaì aì

+a(%): Hệ số khấu hao.

+V: vốn đàu t của một phơng án

*PP: Chi phí phục vụ thiết bị bao gồm sửa chữa thờng xuyên và trả l- ơng công nhân. Chi phí này phụ thuộc nhiều yếu tố chiếm một phần không đáng kể so với tổng chi phí sản xuất nên bỏ qua khi tính toán so sánh.

*Pt: Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong thiết bị điện mà chủ yếu là máy biến áp

Pt = β∆A

β: Tiền tổn thất điện năng của 1 KWh.

Sau đây chúng ta tiến hành tính toán chỉ tiêu kinh tế cho từng phơng án:

4.1). Phơng án I.

*) Phía cao áp (220 kV).

Ta đã chọn máy cắt loại 3AQ1 với các thông số:

Uđm(kv) Iđm(kA) ICdm(kA) Iđdm(kA) Giá(103USD)

245 4 40 100 80

*) Phía trung áp (110 kV).

Ta đã chọn máy cắt loại 3AQ1-FE với các thông số:

Uđm(kv) Iđm(kA) ICdm(kA) Iđdm(kA) Giá(103USD)

123 3,15 31,5 80 50

*) Phía hạ áp (10,5 kV). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta đã chọn máy cắt loại 8BK40 với các thông số

Uđm(kv) Iđm(kA) Icắtđm(kA) Iôđ(kA) Giá(103USD)

12 5 63 160 30

3 4.2).Phơng án II: *) Phía cao áp (220 kV).

Ta đã chọn máy cắt loại 3AQ1 với các thông số:

Uđm(kv) Iđm(kA) ICdm(kA) Iđdm(kA) Giá(103USD)

245 4 40 100 80

*) Phía trung áp (110 kV).

Ta đã chọn máy cắt loại 3AQ1-FE với các thông số:

Uđm(kv) Iđm(kA) ICdm(kA) Iđdm(kA) Giá(103USD)

123 3,15 31,5 80 50

*) Phía hạ áp (10,5 kV).

Loại Uđm(kv) Iđm(kA) Icắtđm(kA) Iôđ(kA) Giá(103USD)

8BK40 12 5 63 160 30

8BK41 12 12,5 80 225 30

4.3).Tính toán kinh tế cho phơng án I

4.3.1).Tính vốn đầu t cho thiết bị (V)

• Vốn đầu t máy biến áp

Hai máy biến áp tự ngẫu ATДЦTH_125000/230/121/11 giá: 7,4.109 VNĐ/ máy.

Với KB = 1,4 (cả 2 phơng án đều có 2 máy).

* Máy biến áp 2 dây cuốn TPДЦH_63000/110 giá:3,64.109 VNĐ / máy.

Với KB = 1,5 (Phơng án 1 nhiều hơn phơng án 2 một máy).

- Vậy tổng vốn đầu t cho máy biến áp là:

VB = 2 x 1,4 x 7,4.109 + 1,5 x 3,64.109 = 26,18. 109 (VNĐ). *Vốn đầu t cho thiết bị phân phối.

Qua sơ đồ nối điện chính của hai phơng án ta thấy về cơ bản sơ đồ là giống nhau(Chủngloại máy cắt điện và thanh góp giống nhau). Chỉ khác về số lợng máy cắt. Do đó khi tính toán vốn đầu t cho thiết bị phân phối ta chỉ tính đến giá thành của các mạch máy cắt điện khác biệt ở 2 phơng án.Thật vậy:

+ Cấp điện áp 110 kV

Hơn phơng án 2 một mạch máy cắt điện 3AQ1-FE giá 50x15.106= 0,75.109 VNĐ/ mạch.

Vậy vốn đầu t cho thiết bị phân phối là:

VTBPP = 1,2 x 109 (VNĐ).

→ Tổng vốn đầu t: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V=vB+VTBPP=(26,18+0,75).109 = 26,93. 109 (VNĐ). 3.2.2).Tính phí tổn vận hành hàng năm (P).

PK = 100 1 100aV = a. 26,93. 109 (VNĐ). Chọn a = 8,4% ta có: PK = 100 1 . 8,4x26,93. 109 = 2,262 x 109 (VNĐ).

- Chi phí do tổn thất điện năng:

Lấy β = 500 VNđ/KWh và ∆A1 = 7392,99 x 103 KWh (đã tính ở chơng II)

Pt = 500 x 7392,99 x 103 = 3,696. 109 (VNĐ).

→ Phí tổn vận hành hàng năm của phơng án 1 là:

P = PK + Pt = (2,262 + 3,696).109 = 5,958. 109 (VNĐ). 3.3).Tính toán kinh tế cho phơng án II

3.3.1).Tính vốn đầu t cho thiết bị (V)

• Vốn đầu t máy biến áp

+ Hai máy biến áp tự ngẫu ATДЦTH_160000/230/121/11 giá 8,4.109

VNĐ/ máy Với KB1 = 1,4;

Vậy tổng vốn đầu t cho máy biến áp là:

VB = 2 x 1,4 x 8,4.109 = 23,52 x 109 (VNĐ). • Vốn đầu t cho thiết bị phân phối

Qua sơ đồ nối điện chính của phơng án ta nhận thấy.

Cấp điện áp 10,5 (kV) hơn 2 mạch máy cắt loại 8BK20 (máy cắt không khí) giá 0,45.109 VNĐ/ mạch.

VTBPP = 2 x 0,45x 109 = 0,9 x 109 (VNĐ).

→ Tổng vốn đầu t:

V = vB + VTBPP =(23,52 + 0,9). 109 = 24,42. 109 (VNĐ). 3.3.2).Tính phí tổn vận hành hàng năm

- Khấu hao hàng năm về vốn đầu t và sửa chữa lớn: Tơng tự nh phơng án I ta có:

PK = 100

- Chi phí do tổn thất điện năng là:

β = 500 VNĐ/KWh và ∆ A2 = 2761,73 x 103 (KWh) (đã tính ở chơng II)

→ Pt = 500 x 2761,73 x 103 = 1,38. 109 (VNĐ). Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phơng án 2 là:

P = PK + Pt = (2,051 + 1,38). 109 = 3,421. 109 (VNĐ). Ta có bảng tổng hợp so sánh kinh tế. Phơng án Vốn đầu t (V) 109 VNĐ Phí tổn vận hành P 109 VNĐ I 26,93 5,958 II 24,42 3,421 Nhận xét:

Qua bảng kết quả trên ta thấy phơng án 1 có vốn đầu t (V) và phí tổn vận hành (P) lớn hơn phơng án 2. Vì vậy chúng ta quyết định chọn phơng án 2 làm phơng án tối u cho đề án thiết kế.

Chơng V

Một phần của tài liệu thiết kế phần điện nhà máy thuỷ điện công suất: 228 MW, (Trang 70 - 76)