MỞ ĐẦU Từ khi nhà nước xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã chứng kiến những đổi thay rõ rệt của bộ mặt kinh tế Việt Nam Mà một trong những điều người ta dẽ[.]
MỞ ĐẦU Từ nhà nước xoá bỏ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường, chứng kiến đổi thay rõ rệt mặt kinh tế Việt Nam Mà điều người ta dẽ nhận thấy kinh tế mở tạo môi trường thuận lợi để sản sinh nuôi dưỡng hàng loạt doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, nước ngoài…Hàng năm Doanh nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Do chi phối quy luật thị trường, để tồn phát triển doanh nghiệp phải hoạt động theo nguyên tắc kinh doanh, nghĩa chủ doanh nghiệp phải thu lợi nhuận sau chu trình hoạt động định Như lợi nhuận sở tồn tại, mục đích trực tiếp động lực trực tiếp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cho nên nhiều doanh nghiệp thủ đoạn để đạt mục đích cao kinh doanh thu nhiều lợi nhuận Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế ý thức pháp luật Doanh nhân Đây vấn đề nhức nhối xã hội mà từ lâu nhiều người giới nghiên cứu quan tâm Cho tới nay, có nhiều báo, nhiều cơng trình khoa học bàn ý thức pháp luật doanh nhân Những cơng trình giúp có thêm nhiều kiền thức lĩnh vực Tuy nhiên, để tìm hiểu sâu sắc ý thức pháp luật doanh nhân đóng góp vài ý kiến vấn đề này, chọn đề tài : “Xây dựng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam ” Trong khuôn khổ báo cáo khoa học với trình độ cịn hạn chế sinh viên năm thứ nhất, chúng tơi xin trình bày vấn đề xây dựng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam việc chấp hành nộp thuế kinh doanh Thuế sử dụng công cụ có hiệu để góp phần thực sách đối ngoại, bảo hộ sản suất nước thúc đẩy hoà hợp kinh tế khu vực giới Bên cạnh cịn tồn nhiều xúc vấn đề nộp thuế Doanh nhân Ngoài hai phần mở đầu kết luận, báo cáo khoa học gồm ba phần chính, là: 1.Những vấn đề lí luận ý thức pháp luật 2.Vấn đề xây dựng ý thức pháp luật doanh nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực thuế 3.Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân tăng cường hiệu quản lí pháp luật hoạt động kinh doanh NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung ý thức pháp luật Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nay, việc nghiên cứu ý thức pháp luật phương diện lí thuyết thực tiễn có ý nghĩa to lớn tác động mạnh mẽ theo nhiều chiều hướng dẫn đến phát triển quan hệ xã hội 1.1 khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật phận cấu thành đời sống pháp luật bên cạnh lĩnh vực xây dựng áp dụng, thực pháp luật Ý thức coi phản ánh giới xung quanh vào não người, hình ảnh chủ quan giới khách quan, ý thức sản phẩm xã hội, xét chất ý thức có tính xã hội ý thức trang bị cho người tri thức chất qui luật khách quan đối tượng, sở giúp người xác định đắn mục tiêu đề phương hướng hoạt động phù hợp Từ đó, người xác định biện pháp cụ thể để tiến hành tổ chức hoạt động thực tiễn Cuối cùng, nỗ lực ý chí mình, người thực mục tiêu mà thân tự đề ra.[1.118] Như vậy, ý thức có ý nghĩa tích cực, động đến người, đến hoạt động có mục đích người Sức mạnh ý thức tuỳ thuộc mức độ xâm nhập vào người, vào trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn với điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan, ý thức thực Từ hiểu biết ý thức, giới chuyên môn cho rằng, ý thức pháp luật là: “ Tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, tính chất người thực thái độ, đánh giá tính công hay không công bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật q khứ, pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay không hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức xã hội.” [2.40] Văn hố pháp lí khái niệm phổ quát hơn, bao gồm ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật, trình độ vận dụng pháp luật, chất Nhà nước chế độ xã hội, sách kinh tế, điều kiện kết địa lí tự nhiên, phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc, lối sống, tính cách, với điều kiện kinh tế - xã hội bên quốc gia, xu vận động, phát triển quốc tế thời kỳ tham gia tác động, chi phối đến ý thức pháp luật Chính mà ý thức pháp luật vừa chịu quy định tồn xã hội, vừa có tính tiên phong tồn xã hội Ý thức pháp luật thường lạc hậu tồn xã hội; tồn xã hội cũ ý thức xã hội nói chung ý thức pháp luật nói riêng tồn thời gian dài Hiện nước ta, tồn số người có thái độ thờ ơ, phủ nhận pháp luật, khơng có thói quen xử theo pháp luật, cịn tâm lý lệ làng lạc lạc hậu, bảo thủ, lạc hậu … Vì khẳng định rằng: khơng tượng gây tác động tới pháp luật, trừ khơng phản ánh vào ý thức pháp luật Cho nên với đời phát triển loại hình pháp luật với hệ thống quan hệ xã hội mới, ý thức pháp luật ngày quan tâm cải thiện trọng phát triển 1.2.Đặc điểm chất ý thức pháp luật Với tính cách hình thái ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chịu qui định tồn xã hội có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật thể nhiều khía cạnh khác nhau: Một điều dễ nhận thấy là, ý thức pháp luật thường lạc hậu tồn xã hội Tồn xã hội cũ ý thức nói chung ý thức pháp luật nói riêng cịn tồn dai dẳng thời gian dài Những tàn dư khứ giữ lại, đặc biệt lĩnh vực tâm lí pháp luật Ví dụ biểu tâm lí pháp luật phong kiến thờ ơ, phủ nhận pháp luật phổ biến xã hội ta Trong điều kiện định, tư tưởng pháp luật đặc biệt tư tưởng pháp luật khoa học, vượt lên phát triển tồn xã hội Nếu tư tưởng pháp luật giai cấp cầm quyền có hội thuận lợi để thể thành pháp luật tạo biến đổi tiến đời sống Ngoài ra, ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội thời đại đó, song kế thừa yếu tố định thuộc ý thức pháp luật thời đại trước Cuối cùng, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội, với ý thức trị, đạo đức với yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lí nhà nước pháp luật Vì vậy, tính độc lập tương đối ý thức pháp luật, đặc biệt tính lạc hậu ý thức pháp luật so với tồn xã hội cần nhận thức khách quan đầy đủ Theo đó, tồn xã hội nên hiểu bình diện rộng, khơng giới hạn khn khổ mối quan hệ sản xuất tuý mà bao hàm quan hệ phi kinh tế tồn có sức mạnh chi phối đến lĩnh vực ý thức pháp luật người Tiếp đến tồn pháp luật thực tiễn xây dựng, ban hành văn pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật sách thân ý thứ pháp luật cá nhân, nhóm xã hội mối quan hệ qua lại khác Thực tiễn ý thức pháp luật lạc hậu so với tồn pháp luật Có văn pháp luật đời thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi có người chưa nắm bắt nhiều lí khác Hoặc có chậm trễ việc tiếp cận với tư pháp lí giới, luật học nước nhà Trên bình diện rộng hơn, lí luận, khoa học thường lạc hậu so với thay đổi quan hệ xã hội Ngồi đặc điểm mang tính độc lập tương đối, ý thức pháp luật cịn tượng mang tính giai cấp Thế giới quan pháp lý giai cấp định qui định vị trí giai cấp xã hội Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, lại song song tồn số hệ thống ý thức pháp luật:như ý thức pháp luật giai cấp thống trị, tầng lớp trung gian…Về nguyên tắc ý thức pháp luật giai cấp thống trị phản ánh vào pháp luật Những đặc điểm làm cho ý thức pháp luật giai cấp bị trị mâu thuẫn với ý thức pháp luật giai cấp thống trị xã hội Đối với Việt Nam ta, giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác có lợi ích thống cao Điều phản ánh thống trị, tư tưởng giai cấp, tầng lớp xã hội [3.293] 1.3 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật Pháp luật ý thức pháp luật hai tượng pháp lí khác có mối liên hệ biện chứng với ý thức pháp luật tượng thuộc lĩnh vực chủ quan đời sống, gần gũi với pháp luật Khơng có qui tắc xã hội có khả trở thành qui phạm pháp luật chừng chúng chưa có tác động ý thức người Ngược lại, qui phạm pháp luật muốn thực thực tế phải trải qua yếu tố người có nghĩa thực pháp luật q trình đưa qui phạm vào ý thức pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật có tất giai đoạn chế điều chỉnh pháp luật ý thức pháp luật khơng có trước việc thiết lập quan hệ pháp lý mà song song với pháp luật trình thực thi, kể sau qui phạm pháp luật bị huỷ bỏ Hiệu lực hiệu toàn chế điều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào nhiều vào mức độ chín muồi ý thức pháp luật cá nhân xã hội Mối quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật thực phương diện đời sống - thực tiễn pháp lý xây dựng pháp luật, thực áp dụng pháp luật, chí lĩnh vực ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý Ý thức pháp luật thành viên xã hội đến lượt lại có tác động đến ý thức pháp luật thành viên khác Hệ thống pháp luật sản phẩm vật chất ý thức pháp luật dạng ý thức xã hội khác người sở thực khách quan xã hộ Trong thực tiễn tách bạch cách độc lập, pháp luật ý thức pháp luật thứ nhất, thứ hai; ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng cho hoạt động xây dựng pháp luật Đồng thời, pháp luật sở cho ý thức pháp luật tác động đến yếu tố cá nhân, hướng họ xử phù hợp với qui định, nguyên tắc chung pháp luật Pháp luật tác động theo chiều hướng tiêu cực tích cực nội dung qui phạm pháp luật có tiến hay khơng, nhiều yếu tố khác, sở hình thành nhiều quan điểm, nhiều học thuyết mới, kiểu tư pháp luật Pháp luật tác động đến ý thức pháp luật góp phần thay đổi ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm.Vì cần thiết phải hoàn thiện hệ tư tưởng pháp luật với tính cách phận lí luận khoa học ý thức pháp luật mà phản ánh lợi ích nhu cầu xã hội chuyển hoá chúng thành chế định qui phạm pháp luật Đồng thời phải nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân trình phát triển tăng cường tính dân chủ, nhân dân lao động ngày tham gia rộng rãi vào trình xây dựng pháp luật 1.4 ý thức pháp luật thời kỳ đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Nhà nước pháp luật tồn thiếu vắng Đó vấn đề mang tính qui luật.ý thức pháp luật sản phẩm đời sống vật chất, tinh thần xã hội đời sống Nhà nước pháp luật Sự thay đổi đời sống xã hội sớm muộn kéo theo biến chuyển lĩnh vực ý thức pháp luật Song q trình khơng thể xảy ra, ý thức pháp luật có sức ỳ ghê gớm, lại cộng hưởng hình thái ý thức xã hội khác đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Ở Việt Nam, năm thực chế quản lí tập trung bao cấp sản sinh pháp luật tương ứng Do tác động kinh tế vật, nhận thức, tư sai lệch kinh tế, xã hội Dẫn đến nhận thức cá nhân người pháp luật hạn chế, đặc biệt thái độ thời ơ, lãnh đạm với pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật Việc quản lý xã hội ý thực mệnh lệnh hành chính, lấy đường lối thay cho pháp luật; thói quen ứng xử theo pháp luật dường bỏ trống Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xây dựng pháp luật, hậu nặng nề bất cập thui chột tài sáng tạo người, kể tư khoa học pháp lí Sau nhận thức sai lầm chế thị trường quản lý bao cấp, Đảng nhà nước mạnh dạn đề đường lối đổi mới, thừa nhận kinh tế nhiều thành phần với quản lý nhà nước Công đổi đất nước, chế kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền đem lại biến đổi to lớn đời sống nhân dân, có pháp luật ý thức pháp luật ý thức pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền tất yếu có nhiều điểm khác với ý thức pháp luật giai đoạn trước, vừa có kế thừa vừa có tố chất làm nên chuẩn mực định để nhận diện Nhà nước pháp quyền ý thức pháp luật Nhà nước pháp quyền mang sắc xã hội tổ chức trình độ cao Nhà nước có pháp luật để quản lý xã hội theo đường lối Pháp luật Nhà nước pháp quyền phải có chế đảm bảo cho nguyên tắc: làm tất trừ luật cấm pháp luật phải cơng khai, minh bạch, dễ hiểu, thống nhất, dễ vận dụng, quán, có độ tin cậy cao Cùng với vận động, phát triển xã hội, lĩnh vực ý thức pháp luật có biến đổi to lớn Tư pháp lí nâng cấp, bổ sung theo kịp đổi thay xã hội chen lẫn giậm chân, trì néo, nuối tiếc tư pháp lí cũ chưa chịu rút khỏi đời sống xã hội, tạo nên lực cản việc thực hiện, xây dựng ban hành pháp luật Bên cạnh đó, nhận thấy Việt Nam nay, xu hướng vận động ý thức pháp luật ngày đa dạng, có thêm ý thức lĩnh vực ý thức pháp luật xét hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Đó biểu xã hội công dân điều kiện Nhà nước pháp quyền, dân chủ hoá lĩnh vực đời sống xã hội Khoa học pháp lí ngày phục vụ tốt thực tiễn xã hội Đời sống kinh tế thị trường, kinh tế hội nhập quốc tế có tác động đến ý thức pháp luật cá nhân, tổ chức áp dụng pháp luật công quyền nhiều cách thức khác có ảnh hưởng đến yếu tố pháp luật cá nhân từ tác động đến hành vi họ Trước đây, việc xây dựng pháp luật đặc quyền Nhà nước Ngày nay, hoạt động phải chịu kiểm soát dư luận xã hội, phải xuất phát từ nhu cầu xã hội đồng thời thu hút tham gia đông đảo cá nhân tập thể xã hội Từ đặc điểm với việc xây dựng chiến lược phát triển hệ thống pháp luật, cần triển khai chiến lược xây dựng ý thức pháp luật văn hố pháp lí Các giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng ý thức , lối sống tuân theo pháp luật không nhằm vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, việc cung cấp cho cá nhân tri thức pháp luật, làm cho họ nắm quy định chung luật Thực trạng hệ thống văn pháp lý ngày nhiều bất cập, đặc biệt chồng chéo, mâu thuẫn tồn hệ thống, làm cho việc tìm kiếm thơng tin pháp luật cịn nhiều khó khăn Các hoạt động dịch vụ pháp lí Việt Nam cịn phát triển, tượng dịch vụ ít, tính cạnh tranh cịn yếu, phí dịch vụ cao so với mức thu nhập người dân, loại hình dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng dịch vụ thấp, chưa tạo niền tin cho người dân Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, tất thành viên nói, xã hội phải có hiểu biết xã hội phải ý thức tuân thủ pháp luật Xây dựng ý thức, lối sống tôn trọng tuân thủ pháp luật, phát triển hệ thống pháp luật nước nhà vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa mang tính đại, đảm bảo tính định hướng XHCN mục tiêu đồng thời đòi hỏi cấp thiết nước ta Vấn đề xây dựng ý thức pháp luật người hoạt động kinh doanh 2.1 Chủ thể ý thức pháp luật Ý thức pháp luật tượng xã hội phức tạp, có nội hàm khái niệm rộng Về phương diện cấu, ý thức pháp luật hình thành từ thành tố hệ tư tưởng pháp luật, tâm lí pháp luật Dựa vào tiêu chí chủ thể, người ta chia thành: ý thức pháp luật nhóm, ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật phận tiên tiến đại diện cho xã hội, ý thức pháp luật xã hội có sở khoa học cao Nó chứa đựng khái niệm khoa học chất, vai trò, đặc trưng chức năng, nguyên tắc… pháp luật hình thành tác động trực tiếp khoa học pháp lí ý thức pháp luật nhóm xã hội tất thành viên xã hội chịu ảnh hưởng lớn ý thức pháp luật xã hội Ý thứcpháp luật nhóm phản ánh đặc điểm nhóm xã hội tương ứng Đó quan điểm, nhận thức, tư tưởng, tính chất pháp luật nhóm người định xã hội Sự giống điều kiện đời sống lợi ích tạo cho thành viên nhóm khái niệm, nhận thức, thái độ tương giống pháp luật Ý thức pháp luật cá nhân khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình cảm pháp lý cơng dân Khơng phải ý thức pháp luật cá nhân đạt tới ý thức pháp luật xã hội Trình độ ý thức cá nhân cơng đan có khác Do đó, nhiệm vụ cuả cơng tác giáo dục pháp luật nâng cao trình độ ý thức pháp luật cá nhân lên ngang với trình độ ý thức pháp luật xã hội [5.297] 2.2 ý thức pháp luật Doanh nhân 2.2.1 Khái niêm Doanh nhân : Doanh nhân hiểu người làm cải vật chất cho xã hội, nộp thuế để nuôi máy nhà nước Doanh nhân có vai trị quan trọng việc xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Sự giàu mạnh doanh nghiệp góp phần làm tăng phát triển, giàu mạnh quốc gia bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Việc tồn chế “xin –cho; cấp- phát”,những mối quan hệ gắn liền với quyền lực hình thành qui tắc được: bên phép xin – tức Doanh nhân, doanh nghiệp; bên –tức cán nhà nước có quyền “cho hay khơng cho” Hệ không tránh khỏi tệ nạn chạy chọt, nhờ vả, từ kéo theo đường dây tham nhũng, quan liêu…Đồng thời suất phát từ đặc điểm, mục đích hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường nên Doanh nhân dù tồn hình thức có chung mục đích 10 thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nhà nước cần có hệ thống sách pháp luật luật đạo đức Doanh nhân hồn chỉnh có biện pháp hữu hiệu để quản lý Đối với hoạt động kinh doanh can thiệp đạo đức cản trở ngun tắc đa hố lợi ích có ảnh hưởng đến ý thức pháp luật Doanh nhân Như việc tách rời lợi ích với đạo đức kinh doanh không phù hợp với thực tế Người kinh doanh hướng tới lợi ích cá nhân phải biết tơn trọng lợi ích người khác, lợi ích xã hội hành vi kinh doanh họ điều chỉnh chuẩn mực đạo đức Hơn nữa, biết tơn trọng lợi ích người khác, xã hội lợi ích cá nhân đảm bảo ổn định lâu dài Qua cho thấy, đạo đức ngày có vị trí quan trọng kinh doanh, đặc biệt việc xây dựng ý thức pháp luật Doanh nhân Tóm lại, nước ta q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường, nên việc xây dựng nâng cao ý thức pháp luật Doanh nhân đòi hỏi thiết, buộc Đảng nhà nước cần phải quan tâm 2.3 ý thức pháp luật Doanh nhân việc chấp hành quy định pháp luật nhà nước lĩnh vực Thuế Thuế khoản ta phải nộp cho Nhà nước, pháp luật quy định theo mức thu thời hạn nộp, nói cách khác thuế hình thức đóng góp theo nghĩa vụ luật quy định cho doanh nghiệp thành phần kinh tế xã hội nộp cho Nhà nước phần thu nhập Thuế tồn từ lâu lịch sử loài người nhiều nước giới sử dụng công cụ bắt buộc cơng dân, ngành nghề đóng góp Nhà nước dùng vào hoạt động máy Nhà nước, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, cơng trình phục vụ cơng cộng 2.3.1 Tác động thuế kinh tế thị trường 13 Trong kinh tế thị trường nay, thuế có vai trị cơng cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước Đối với nước có kinh tế thị trường phát triển, để huy động tập trung nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước thuế có vai trị quan trọng Sử dụng công cụ thuế để huy động tiền thuế cho Nhà nước có nhiều ưu điểm lớn: Phạm vi thu thuế rộng, đối tượng nộp thuế gồm toàn thể nhân dân pháp nhân hoạt động kinh tế phát sinh nguồn thu nhập phải nộp thuế Không thế, nguồn huy động tập trung thông qua thuế tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nước tạo Nhờ tăng đáng kể thu nhập xã hội tập trung tay Nhà nước để đảm bảo nội dung chi tiêu điều kiện kinh tế xã hội Mặt khác nguồn thu từ thuế đảm bảo tập trung cách nhanh chóng, thường xun ổn định Ngồi ra, tính ưu thuế so với cơng cụ tài khác chỗ: thuế kết hợp phương thức cưỡng bức, quy định hình thức pháp luật với kích thích vật chất, nhằm tạo quan tâm đối tượng nộp thuế đến chất lượng hiệu kinh doanh Vì ưu điểm thuế coi nguồn thu ý NSNN Nguồn thu NSNN gia tăng kinh tế có tăng trưởng đạt suất hiệu cao Mặt khác thuế công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường Vì lợi ích xã hội, Nhà nước tăng giảm thuế thu nhập tầng lớp dân cư với doanh nghiệp để kích thích hạn chế phát triển lĩnh vực, ngành khác kinh tế cách thơng qua sách thuế ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ doanh nghiệp Việc điều chỉnh sách thuế góp phần hồn thành cấu ngành hợp lí theo yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn.Trong áp dụng sách thuế cho loại hàng hoá dịch vu, ngành kinh doanh khác nhau, Nhà nước thúc đẩy phát triển ngành quan trọng nhất, giữ vị trí then chốt kinh tế san tốc độ tăng trưởng ngành nghề Với phát triển kinh tế quốc dân, Nhà nước cần phải khuyến 14 khích tích luỹ tích tụ doanh nghiệp để tạo nguồn vốn đầu tư Việc thay đổi sách thuế có ảnh hưởng đến qui mơ, tốc độ tích luỹ tiền tệ, tác động đến q trình đầu tư phát triển kinh tế Thuế sử dụng công cụ có hiệu để góp phần thực sách đối ngoại bảo hộ sản xuất nước thúc đẩy hoà hợp kinh tế khu vực giới Do kinh tế thị trường biến động, luật thuế ban hành sau thời gian bộc lộ nhược điểm cịn phù hợp phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp kinh tế nước giới 15 2.3.2 Thực trạng nộp thuế nước ta Nhà nước ban hành sách thuế phải bảo đảm nguyên tắc bình đẳng công bằng, để vừa đảm bảo đời sống tối thiểu cho người nộp thuế vừa góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển thời kỳ Song, dù sách có hồn thiện đến đâu cịn tồn tình trạng bất cập nạn thất thu thuế Không Việt Nam mà nhiều nước giới, phủ có nỗ lực việc chống thất thu thuế để đảm bảo nguồn thu cho NSNN Thực trạng thất thu thuế nước ta chủ đề khiến dư luận xã hội quan tâm Trong năm gần đây, đặc biệt sau Luật Doanh nghiệp 1999 đời, loại hình doanh nghịêp hoạt động nhiều lĩnh vực phát triển cách mạnh mẽ, số lượng mà qui mô kinh doanh Chính thành phần kinh tế góp phần quan trọng lên kinh tế, hàng năm góp phần khơng nhỏ vào NSNN Bên cạnh đóng góp khơng nhỏ DNNQD nay, lên vấn đề xúc tình trạng thất thu thuế lớn - bệnh trầm kha nước ta thời kỳ đổi mới, xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích chủ thể, cá thể có liên quan mật thiết với Đối với doanh nhân mục đích cao kinh doanh lợi nhuận, nên nhiều trường hợp doanh nhân lợi dụng sơ hở sách lỏng lẻo cơng tác quản lý để tìm cách trốn thuế Ngoài ra, tiếp tay cán ngành thuế hành vi trở nên tinh vi khó phát hiện.[7.] Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng thất thu thuế Doanh nhân Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào ý thức chủ thể việc kê khai chấp hành nộp thuế theo quy định 2.3.3 Nguyên nhân thất thu thuế Vấn đề chống thất thu thuế mối quan tâm phủ, đảm bảo ngành thuế thất thu thuế vấn đề nan giải giải dứt khoát thời gian ngắn mà cần phải xác định đấu tranh lâu dài, bền bỉ nguồn kinh phí, sách 16 quản lý Nhà nước, quản lý thuế để bước khép dần kết chuyển thất thu Để giải vấn đề cần làm rõ nguyên nhân đưa đến thất thu Theo nguyên nhân chủ yếu là: Nguyên nhân khách quan: + Cơ chế, sách thuế chưa hồn chỉnh, có q nhiều loại thu, sơ hở, chồng chéo, chắp vá, không bao quát hết nguồn thu diện thu + Sự phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh thị trường không gắn liền với nhận thức nghĩa vụ đóng thuế, doanh nghiệp ln tìm cách trốn thuế, lậu thuế Nguyên nhân chủ quan: + Trong hình thức thu NSNN, hệ thống thu thuế quan trọng việc tổ chức máy thuế chưa hồn chỉnh, quản lý chưa cao + Về trình độ cán thu thuế: lực lượng cán thu thuế tương đối đông đảo chưa mạnh, chất lượng cán thu thuế yếu kém, chưa tương xứng nhiệm vụ giao + Tính chất quản lý thuế chưa khoa học dẫn đến tình trạng thu thuế vừa khó khăn vừa vất vả, vừa khơng đạt hiệu tạo hội cho nạn tham nhũng phát sinh, phát triển + Việc quản lý nguồn thu lỏng lẻo, sơ hở gây thất thoát nguồn thu cho NSNN + Vấn đề năm trước, Doanh nghiệp cán thuế cấp huyện, quận quản lý theo trình tự khép kín Nghĩa người cán thuế phân công phụ trách số doanh nghiệp, chịu trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kê khai đoán thuế Hàng tháng cán đến đối chiếu xác nhận vào tờ kê khai nộp thuế doanh nghiệp xác định vào tờ khai nộp thuế doanh nghiệp, điều tạo kẽ hở cho doanh nghiệp thông đồng với vài cán thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp để thơng đồng chốn thuế Nhiều doanh nghiệp dựa vào trình độ chun mơn, cán thuế cấp sở cịn yếu khơng thực chế độ kế tốn khơng chấp hành cán kê khai, nộp thuế buộc quan thuế phải ấn định doanh thu tính thuế mức thuế 17 phải nộp nên nhiều doanh nghiệp thực tế làm ăn có lãi lại khai lỗ giả để để trốn thuế hậu thời gian dài Nhà nước khoản thu tương đối lớn Tình trạng thất thu thuế xảy nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp cố tình trốn thuế, gây tình trạng tài yếu kém, làm giảm khoản thu NSNN Cho nên, nhiệm vụ phủ ln tìm giải pháp khả thi hữu hiệu để nâng cao ý thức kê khai, đóng góp thuế Doanh nhân Giúp Doanh nhân hiểu rõ nghĩa vụ đóng góp thuế 2.3.4 Giải pháp khắc phục tình trạng tiêu cực việc nộp thuế Doanh nhân Việt Nam Để nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật thuế cho doanh nhân Việt Nam quan thuế phải chứng minh cho đối tượng nộp thuế tin rằng: - Mọi hoạt động kinh doanh phải đóng thuế đầy đủ - Trốn thuế trước sau bị khám phá - Trốn thuế bị xử lý nghiêm khắc Đối với hội gian lận thuế phải có biện pháp xử lý kịp thời Mặt khác phải tuyên truyền, giáo dục, phổ biến luật thuế đến người dân, để người phải hiểu luật thuế có trách nhiệm kê khai đóng thuế Đặc biệt doanh nhân, giúp họ nắm rõ luật thuế cho họ biết đóng thuế nhiệm vụ lâu dài cho việc kinh doanh họ Vì nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi người dân Việt Nam ln cho đóng thuế ép buộc Nhà nước, làm thiệt hại đến tài sản người dân nên họ ln tìm cách trốn thuế nhiều tốt Do cơng tác tuyên truyền, giáo dục phải quan tâm hàng đầu, để qua khơi dậy niềm tin tự hào nhà doanh nghiệp nộp nhiều thuế cho cơng xây dựng đất nước.(8) Ngồi giải pháp trên, phải đảm bảo chấp hành luật thuế cán thuế Tăng cường lực ngành thuế để đạt hiệu mong muốn, tiếp tục cải cách, hoàn thiện hệ thống thuế nâng cao hiệu lực pháp lệnh kế toán thống kê 18 19 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật Doanh nhân tăng cường hiệu quản lí pháp luật hoạt động kinh doanh Trong tổng thể phương thức mà nhà nước đưa để tác động tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm thái độ người nói chung doanh nhân nói riêng pháp luật biện pháp pháp lí có ý nghĩa vai trị quan trọng Vì việc áp dụng khơng tạo hệ thống pháp luật hồn chỉnh mơi trường, điều kiện pháp lí thuận tiện để thực pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh, thống nhất, mà cịn góp phần to lớn vào hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho người Do tính chất phức tạp q trình hình thành ý thức pháp luật nhà nước phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp pháp lí khác khơng phải chúng có tác động, ảnh hưởng tới nhận thức, tư tưởng, thái độ người pháp luật.[8.65-67] Những biện pháp pháp lí đề cập biện pháp pháp lí chủ yếu Vì mặt, chúng qui định bảo đảm thặc pháp luật Mặt khác, nhà nước sử dụng thường xuyên, liên tục hoạt động pháp luật tác động trực tiếp đến nhận thức, tư tưởng người Các biện pháp chủ yếu : - Xây dựng pháp luật - Tổ chức thực pháp luật - Bảo vệ pháp luật Cả ba biện pháp ln quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phụ thuộc vào tác động lẫn nên cần áp dụng đồng thời, đồng Ngoài cịn có biện pháp pháp lí nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho Doanh nhân Các biện pháp pháp lí ln gắn liền với hoạt động pháp luật nhà nước, nhằm vừa tạo hệ thống pháp luật hoàn thiện, vưà tổ chức đưa hệ thống vào sống, bảo vệ bị xâm phạm Trong biện pháp pháp lí, chứa đựng ý thức sáng tạo pháp luật, tổ chức định hướng thực pháp luật quyền uy Nhà nước í thức sáng tạo pháp luật thể chỗ trình xây dựng pháp luật Nhà nước, tạo hệ thống pháp luật 20 ... thành: ý thức pháp luật nhóm, ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật phận tiên tiến đại diện cho xã hội, ý thức pháp luật xã hội có sở khoa học cao. .. thực tiễn pháp lý xây dựng pháp luật, thực áp dụng pháp luật, chí lĩnh vực ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý Ý thức pháp luật thành viên xã hội đến lượt lại có tác động đến ý thức pháp luật thành... giáo dục pháp luật nâng cao trình độ ý thức pháp luật cá nhân lên ngang với trình độ ý thức pháp luật xã hội [5.297] 2.2 ý thức pháp luật Doanh nhân 2.2.1 Khái niêm Doanh nhân : Doanh nhân hiểu