Nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

4 4 0
Nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư tìm hiểu những biểu hiện của nghệ thuật diễn xướng trong bốn tập truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Ngọc Tư, góp phần minh chứng cho đời sống tinh thần phong phú và đa dạng của con người vùng sông nước Tây Nam Bộ.

TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ The art of performing through short stories by Nguyen Ngoc Tu 1 Nguyễn Thúy Diễm Nguyễn Minh Ca Giảng viên Khoa Xã hội Truyền thông, Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ, Việt Nam nguyenthuydiem@gmail.com nguyenminhca@gmail.com Tóm tắt — Nghệ thuật diễn xướng yếu tố tạo nên nét đặc trưng văn hóa tinh thần người dân vùng Tây Nam Bộ, có vị trí quan trọng việc định hình, phát triển văn hố, nghệ thuật khu vực phần thể rõ nét qua truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Bằng phương pháp khảo sát, thống kê – phân loại phân tích tổng hợp, viết tìm hiểu biểu nghệ thuật diễn xướng bốn tập truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Ngọc Tư, góp phần minh chứng cho đời sống tinh thần phong phú đa dạng người vùng sông nước Tây Nam Bộ Abstract — Performing art is one of the factors that create the characteristics of the spiritual culture of people in the Southwest region, which plays an important role in shaping, developing culture and art in the region and partly expressed quite clearly through the short story of Nguyen Ngoc Tu By the method of survey, statistics - classification and analysis - synthesis, the article explores the manifestations of the performing arts in four typical collections of short stories by Nguyen Ngoc Tu, which contribute to demonstrate the rich and diverse spiritual life of people in the Southwest region Từ khóa — Nghệ thuật diễn xướng, truyện ngắn, Tây Nam Bộ, performing arts, short story Giới thiệu Bên cạnh ngôn ngữ, nghệ thuật diễn xướng loại hình nghệ thuật tiêu biểu, tảng cho đời sống tinh thần người dân vùng Tây Nam Bộ Do đó, nghệ thuật diễn xướng trở thành phận khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa người dân nơi Một số loại hình diễn xướng phổ biến khu vực nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đưa vào truyện ngắn kể đến hát bội (tuồng), hò, lý, đờn ca tài tử cải lương, góp phần minh chứng cho phong phú đa dạng đời sống tinh thần người dân đồng sông Cửu Long Nội dung 2.1 Biểu nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Theo thống kê người viết, tỷ lệ loại hình diễn xướng Nguyễn Ngọc Tư đề cập truyện ngắn thể bảng sau: Bảng Loại hình diễn xướng phổ biến Số thứ tự Biểu nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Số lượt xuất Tỷ lệ (%) Hát bội 19,6% Hò 6,5 % Lý 8,7% Cải lương 30 65,2% Tổng 46 100% Nguồn: Nguyễn Thuý Diễm (2021) Có thể hiểu cách đơn giản, diễn xướng “trình bày sáng tác dân gian động tác, lời lẽ, âm nhịp điệu” (Hoàng Phê, 2009) Qua bảng 1, thấy người dân 36 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 vùng đồng sơng Cửu Long u thích cải lương loại hình cịn tồn phổ biến câu hò, điệu lý hay hát bội dần bị mai xã hội ngày phát triển 2.2 Nghệ thuật hát bội qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Hát bội loại hình sân khấu truyền thống mang tính chất cổ điển Việt Nam Đây hình thức diễn xướng “có nội dung phản ánh lối sống theo luân lý Nho giáo hình thức trình diễn mang tính biểu trưng cao” (Trần Ngọc Thêm, 2014) Hát bội xem khởi đầu nghệ thuật diễn xướng người Việt Nam Bộ, bắt nguồn từ dạng tuồng – dạng nghệ thuật ca múa cung đình bị dân gian hóa khu vực miền Bắc (Ngô Văn Lệ chủ biên, 2017) Từ miền Bắc miền Trung, hát bội người dân di cư mang theo vào Nam, tạo nên sức sống cho cộng đồng dân cư khu vực Quả thật, loại hình diễn xướng đơng đảo cư dân vùng đồng châu thổ u thích đón nhận Một địa điểm diễn tuồng hát bội nhiều người dân quan tâm, theo dõi đình làng Vào dịp cúng đình, người dân vừa tập trung để tham dự lễ cúng, vừa để xem đoàn hát bội từ nơi khác ghé về: “Ðược ông hào sảng, rộng rãi thương người từ bé Bữa cúng đình ơng mời gánh hát Sài Gịn hát chơi Ơng thương đào Hồng từ giây phút đầu tiên” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Một số tuồng người miền Tây yêu thích, diễn diễn lại nhiều phải kể đến là: San Hậu; Diễn Võ Đình; Phàn Lê H; Lã Bố Hí Điêu Thuyền; Hạng Võ Biệt Ngu Cơ: “Chị sinh San mùa này, gió Gọi San, Hồng Bảo từ thành phố tăng cường xuống 'Mưa Bình Minh', chị Diệu với anh hát chung tuồng San Hậu” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Có thể nói, hát bội khơng chào đón u thích mà nữa, tiền đề đưa người nơng dân Nam Bộ đến với loại hình nghệ thuật dân gian khác 2.3 Nghệ thuật hò, lý qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh hát bội, câu hò, điệu lý là loại hình nghệ thuật ăn sâu vào tiềm thức người dân đồng sơng Cửu Long: “Hị điệu hát đặc biệt xuất phát từ lao động, kèm với lao động, hỗ trợ cho lao động” (Trần Ngọc Thêm, 2014) Trong bối cảnh sinh sống, lao động hoàn tồn mới, tiếng hị mang dư âm thư thái, phóng khoáng vang lên cánh đồng ghe xuồng nơi sơng nước Để đối mặt với sống khó khăn, người miền Tây nghĩ đưa câu hát dễ thuộc, dễ hát để cải thiện đời sống tinh thần, bớt vất vả cho sống lao động Chính thế, ca từ câu hị thường mộc mạc, chân thành thẳng thắn: “Em phấn khích với giai điệu mà chúng tơi chưa biết, chưa sưu tầm bao giờ, 'Phụ mẫu đánh em quặt què quặt quại Treo em lên nhánh bần Rủi mà đứt dây rớt xuống em lần theo anh…i a'…” (Nguyễn Ngọc Tư, 2018) Tùy theo mục đích, hị chia thành loại hị lao động, hị tơn giáo (hị đưa linh) hị giao dun (hị h tình): “Buổi tối nhà mà nghỉ lại, ngồi đập muỗi lép bép đến khuya, bà cụ già hát điệu hị h tình lúc chiều hỏi tơi buồn vậy, tơi cười, đâu có, trà đậm q” (Nguyễn Ngọc Tư, 2018) Lý “Đại Nam quấc âm tự vị" Huỳnh Tịnh Của (2018) giải thích là: “Lý: Quê mùa Hát lý: Hát bắt nhịp, giọng cao, giọng thấp, lặp lặp lại” (tập 1, 1895, tr.563) Giữa hò lý có vài điểm khác biệt, tiêu biểu hị phải có cặp đối đáp cịn lý hát mình, hị hát theo câu lý hát theo bài, âm nhạc hò tuân theo số điệu định lý đa dạng âm nhạc,… Có thể chia lý thành nhiều loại dựa theo nội dung lý tượng tự nhiên,về chủng loại thực vật, động vật, vật, đồ vật: “Em ngập ngừng, ừa, Tôi chun nghe lại điệu lý tình tan, 'Có chim nhạn bỏ đàn Qua nhớ bậu bò 37 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 khóc thương', bơi bơi xóa xóa tờ giấy trước mặt Cây viết tuôn mực khóc” (Nguyễn Ngọc Tư, 2018) 2.4 Nghệ thuật cải lương qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có loại hình diễn xướng sinh sau đẻ muộn lại mang sức hút lớn, lưu truyền u thích đến ngày nay, cải lương Đây loại hình nghệ thuật ca kịch đặc trưng Nam Bộ, đời vào khoảng năm 30 kỉ XX: “Đây dạng hát kịch tiếng người Việt Nam Bộ Các tuồng tích diễn cải lương mang tính trữ tình, thực thể giao lưu văn hố Đơng – Tây hình thức hát phương Đông kịch phương Tây” (Ngô Văn Lệ, 2017) Cải lương loại hình sân khấu hình thành nhờ cải biến phối hợp loại hình trước hát bội, ca bộ, đờn ca tài tử đặc biệt sân khấu kịch nói phương Tây Một cải lương cần phải có diễn bản, có góp mặt đờn ca tài tử yếu tố thiếu vọng cổ Có thể nói, vọng cổ cải lương liền với đặc biệt, vọng cổ hồn cải lương (Trần Ngọc Thêm, 2014) Ở vùng đồng sông Cửu Long, cải lương loại hình diễn xướng người dân vô ưa chuộng, người Tây Nam Bộ mà khơng thích cải lương chưa kể người miền Tây “chính hiệu” Ở nơi đây, người dân xem cải lương trực tiếp đình làng hát bội: “Nó khóc, kể, 'Bữa cúng đình, có cải lương, má rủ Tuồng Thoại Khanh Châu Tuấn ba Hát chưa xong khúc Thoại Khanh ngồi đờn cho công chúa Châu Tuấn nghe, pháo đằng đồn Chẹt bắn lại, má chết ln'” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Cũng xem nhà qua truyền hình: “Mà tội nội tơi, vốn mê cải lương, bữa tivi chiếu tuồng có bà mẹ chồng ác nghiệt chia rẽ duyên con, dâu thấy nội rầu” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Đơi đam mê, người dân thường học thuộc vài câu vọng cổ hát để giải trí: “Chuyện giành làm mình, làm từ sáng sớm tới chạng vạng, khơng coi phim mà tối tối nằm nhà nghe cải lương đưa võng cò kẹt, hát 'Thương nhớ nhớ không Chàng chị em thương nhớ' ” (Nguyễn Ngọc Tư, 2011) Tình yêu người miền Tây cải lương thể việc đặt tên cháu gia đình theo tên nghệ sĩ cải lương: “Ở cửa sông Đông người ta kêu em Mỹ Châu Nội em mê cải lương nên toàn lấy tên đào kép để đặt cho cháu” (Đảo) (Nguyễn Ngọc Tư, 2014) Điều thể truyện ngắn Đời ý: “Không giống người ta, thích cải lương đặt tên Ngọc Huyền, Lệ Thủy, mê phim Việt Nam đặt Diễm Hương, Việt Trinh, Đời đặt tên cho hai đứa gái Như Ý” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Thậm chí, nhiều người khơng u thích thưởng thức mà cịn đam mê cải lương bỏ nhà theo gánh hát để theo đuổi ước mơ làm nghệ sĩ mình: “Chị Diệu bỏ nhà theo đoàn hát từ năm mười bảy tuổi, không cách chi mà giữ lại được, không cách chi chị quên giấc mơ xướng ca xiêm áo” (Làm má đâu có dễ) (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Có thể nói, tình u người miền Tây việc thưởng thức nghệ thuật diễn xướng nói chung với cải lương nói riêng vơ to lớn sâu nặng Một điểm đặc biệt nghệ thuật diễn xướng vùng đồng sơng Cửu Long có liên quan đến tâm linh lễ cúng Tổ nghề hát Các gánh hát bội, cải lương từ xa xưa có bàn thờ Tổ hậu đài, giới nghệ sĩ cho Tổ nghề hai vị hồng tử đam mê xem hát chết cóng đói kiệt sức, sau thường để xem hát, thường gọi ông “Làng” Hằng năm, tất gánh hát tổ chức lễ giỗ Tổ vào ngày 11 12 tháng âm lịch (Trần Văn Nam, 2013) Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư có nhắc đến dị giai thoại vị Tổ nghề hát truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc: “Ông thường khì khịt bảo bị Tổ nhập, ba ơng hồng tử Càn, Chơn, Chất đó, đam mê nghệ thuật sân khấu mà bỏ cung son, trốn tránh triều đình, cuối chết vơng nem đó, thấy chưa Có người cười, thằng Vũ bị tình nhập Tổ nhập vơ nổi” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Ngoài ra, ngày giỗ Tổ tác giả đưa vào tác phẩm mình: “Có lần giỗ Tổ, 38 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 đồn giao cho chị đóng vai Tơ Ánh Nguyệt trích đoạn gặp lại thằng Tâm, lúc trai mắng mỏ hồi bỏ đi, Nguyệt kêu 'Tâm, đuổi má con?'…” (Làm má đâu có dễ) (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Điều thể tác phẩm Cuối mùa nhan sắc: “Cái bữa nhà Buổi Chiều xe đón giỗ Tổ nhà hát thành phố, ơng Chín giữ nhà” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006) Việc kính nhớ đến Tổ nghề thể tinh thần “tôn sư trọng đạo”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” người theo nghiệp xướng ca Kết luận Cũng nhiều loại hình văn hóa khác, sống đại phần giảm ưa chuộng người miền Tây loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phần thể thực trạng Các loại hình diễn xướng du nhập từ ngoại quốc kéo theo thay đổi sở thích người trẻ nơi Tuy nhiên, lịng người miền Tây thực thụ hát bội, câu hò, điệu lý hay cải lương ký ức khơng thể xóa nhịa Những biểu nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc nhiều hình dung đời sống tinh thần phong phú người dân miền sơng nước Tây Nam Bộ Có thể nói, nghệ thuật diễn xướng đời sống sinh hoạt người dân vùng Tây Nam Bộ nói chung, qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng vừa kế thừa nét đặc sắc văn hóa dân tộc, vừa sáng tạo để hình thành nên nét đặc trưng riêng khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (chủ biên) (2009) Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] HUỳnh Tịnh Của (2018) Đại Nam quấc âm tự vị Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Ngơ Văn Lệ (chủ biên) (2017) Vùng đất Nam Bộ (tập VII) – Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Tư (2006) Giao thừa Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Ngọc Tư (2011) Cánh đồng bất tận Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Ngọc Tư (2014) Đảo Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Ngọc Tư (2018) Gió lẻ câu chuyện khác Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2014) Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ Nhà xuất Văn hoá – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Trần Văn Nam (chủ biên) (2013) Lễ hội dân gian đồng sông Cửu Long Nhà xuất Phương Đông, Cần Thơ Ngày nhận: 18/4/2022 Ngày duyệt đăng: 12/9/202 39 ... xóa xóa tờ giấy trước mặt Cây viết tn mực khóc” (Nguyễn Ngọc Tư, 2018) 2.4 Nghệ thuật cải lương qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có loại hình diễn xướng sinh sau đẻ muộn lại mang sức hút lớn, lưu... Những biểu nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc nhiều hình dung đời sống tinh thần phong phú người dân miền sơng nước Tây Nam Bộ Có thể nói, nghệ thuật diễn xướng đời sống... xã hội ngày phát triển 2.2 Nghệ thuật hát bội qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Hát bội loại hình sân khấu truyền thống mang tính chất cổ điển Việt Nam Đây hình thức diễn xướng “có nội dung phản ánh

Ngày đăng: 27/01/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan