1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả huy động và thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ từ máu ngoại vi ở người bệnh u lympho không hodgkin tế bào B tái phát dai dẳng điều trị bằng phác đồ R-GDP

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 532,27 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả huy động và thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ từ máu ngoại vi ở người bệnh u lympho không hodgkin tế bào B tái phát dai dẳng điều trị bằng phác đồ R-GDP đánh giá kết quả thu gom và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ từ máu ngoại vi ở bệnh nhân u lympho ác tính không Hodgkin tế bào B tái phát điều trị phác đồ R-GDP.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ THU GOM TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU CD34+ TỪ MÁU NGOẠI VI Ở NGƯỜI BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẾ BÀO B TÁI PHÁT/DAI DẲNG ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ R-GDP Nguyễn Tuấn Tùng1, Nguyễn Văn Hưng1, Tống Văn Giáp1 TÓM TẮT Ghép tế bào gốc (GTBG) tạo máu tự thân chứng minh hiệu điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin tái phát, vấn đề quan trọng trình GTBG tạo máu tự thân phải thu đủ lượng tế bào gốc (TBG) tạo máu CD34+ Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá kết thu gom phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới kết thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ từ máu ngoại vi bệnh nhân u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B tái phát điều trị phác đồ R-GDP 14 người bệnh U lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B tái phát lựa chọn, phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: thời gian sử dụng G – CFS trung bình 12,2 ngày, số lượng tế bào gốc thu gom trung bình 8,4 ± 6,1 *106/kg cân nặng người bệnh Phân tích chưa ghi nhận yếu tố như: tuổi, giới, triệu chứng B, giai đoạn bệnh số tiên lượng quốc tế IPI có ảnh hưởng đến trình huy động thu gom tế bào gốc Từ khóa: CD34+, ghép tế bào gốc tạo máu, u lympho ác tính khơng Hodgkin tái phát Bệnh viện Bạch Mai Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Hưng SĐT: 0927.280.686 Email: nguyenvanhungbm@gmail.com Ngày nhận bài: 15/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 Ngày duyệt bài: 26/8/2022 18 SUMMARY RESULTS MOBILIZATION AND COLLECTION OF HEMATOPOIETIC STEM CELLS CD34+ FROM PERIPHERAL BLOOD IN PATIENTS RELAPSED/REFRACTORY B-CELL LYMPHOMA TREATMENT WITH THE R-GDP REGIMEN Autologous hematopoietic stem cell transplantation (HSCT) has proven effective in the treatment of relapsed non-Hodgkin lymphoma Lack of CD34+ hematopoietic stem cells is the main obstacle to a successful HSCT The purpose of the study was to assess the outcomes of CD34+ hematopoietic stem cell harvest from peripheral blood and analyze the parameters influencing those outcomes in relapsed B-cell non-Hodgkin lymphoma administer R-GDP regimen 14 patients with relapsed B-cell non-Hodgkin lymphoma were selected, cross-sectional descriptive study Results: the average duration of G-CFS was 12.2 days, and an average of 8.4 ± 6.1 *106 stem cells per kilogram of the patient's weight were harvested The analysis overlooked elements that affect the mobilization and harvest of stem cells, including age, gender, symptom B, disease stage, and international prognostic index (IPI) Keywords: CD34+, hematopoietic stem cell transplantation, relapsed non-Hodgkin lymphoma TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính khơng Hodgkin (ULAKH) nhóm bệnh lý ác tính hệ bạch huyết thường gặp chuyên khoa Huyết học Sự đời Rituximab mở kỷ nguyên điều trị ULAKH tế bào B Tuy vậy, chưa có phương pháp chữa khỏi bệnh ULAKH, bệnh tái phát khoảng thời gian từ đến năm Giai đoạn này, bệnh khó điều trị, tỷ lệ đáp ứng thấp, thời gian sống thêm ngắn [1], [2] Ghép tế bào gốc (GTBG) tạo máu tự thân chứng minh hiệu điều trị ULAKH tái phát Để tiến hành GTBG tạo máu tự thân trước tiên người bệnh phải điều trị hóa trị liệu, đạt đáp ứng phần trở lên thu đủ lượng tế bào gốc (TBG) tạo máu CD34+ cần thiết Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình huy động thu gom tế bào gốc CD34+ như: tia xạ, mật độ tế bào gốc tạo máu CD34+ tủy, tế bào u xâm lấn tủy xương, loại hóa chất phác đồ điều trị…[3] Đối với người bệnh u lympho giai đoạn tái phát người bệnh phải trải qua nhiều đợt đa hóa trị liệu nên khó huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ Có nhiều phương pháp huy động thu gom tế bào gốc CD34+ như: sử dụng G - CSF đơn thuần, phối hợp G CSF loại hóa chất Cyclophophamide Etoposide huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ sau chu kỳ điều trị hóa chất Từ năm 2013, Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai tiến hành GTBG tạo máu điều trị bệnh ULAKH lựa chọn phương pháp huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ sau chu kỳ điều trị hóa chất với phác đồ R- GDP Để đánh giá kết huy động thu gom tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi pháp này, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết huy động, thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ máu ngoại vi người bệnh u lympho ác tính không Hodgkin tế bào B tái phát điều trị phác đồ RGDP Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến kết huy động thu gom tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi người bệnh u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B tái phát II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 14 người bệnh ULAKH tế bào B tái phát/dai dẳng điều trị phác đồ R-GDP huy động, thu gom tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2022 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh - Tuổi: người bệnh có độ tuổi từ 16 – 65 tuổi - Chẩn đoán xác định: theo tiêu chuẩn WHO 2008, chẩn đoán tái phát theo tiêu chuẩn NCCN năm 2014 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Người bệnh gia đình người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2022 trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai 2.4 Nội dung nghiên cứu Người bệnh ULAKH thỏa mãn tiêu chuẩn đối tượng nghiên cứu nghiên cứu nội dung sau: 2.4.1 Các thông số nghiên cứu 19 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Thơng số chung nhóm nghiên cứu: Tuổi, giới, điểm toàn trạng, thể bệnh, giai đoạn bệnh, số tiên lượng quốc tế IPI - Các thông số kết huy động thu gom tế bào gốc tạo máu + Thời gian sử dụng G- CSF, số lượng bạch cầu + Số lượng tế bào gốc tạo máu CD34+ máu ngoại vi trước thu gom + Số lượng tế bào gốc tạo máu CD34+ thu gom + Triệu chứng lâm sàng trình huy động thu gom tế bào gốc + Ảnh hưởng số yếu tố đến kết huy động thu gom tế bào gốc tạo 2.4.2 Các bước nghiên cứu - Khám lâm sàng Đánh giá toàn trạng, khám hạch, quan, đo chiều cao, cân nặng, diện tích da - Cận lâm sàng + Xét nghiệm huyết học: tế bào máu ngoại vi, tế bào mô bệnh học tủy xương + Xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure, creatinin, AST, ALT, sắt, ferritin, LDH… + Xét nghiệm vi sinh: HIV, HBsAg, HCV, CMV, EBV… + Chẩn đốn hình ảnh: siêu âm ổ bụng, siêu âm hạch vùng cổ, siêu âm hạch khối u vị trí khác, siêu âm tim, van tim, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, ổ bụng - Điều trị: người bệnh điều trị phác đồ R-GDP, chu kỳ 21 ngày Bảng 2.1 Phác đồ R-GDP sử dụng G-CFS huy động tế bào gốc tạo máu Thuốc Liều Đường dùng Ngày Gemcitabin 1000/m da Truyền tĩnh mạch Cisplastin 75 mg/m2 da Truyền tĩnh mạch Dexamethasone 40 mg/ngày Truyền tĩnh mạch đến Rituximab 375 mg/m da Truyền tĩnh mạch G- CSF 10 µg/kg/12 Tiêm da Từ ngày 2.4.3 Huy động thu gom tế bào gốc bào/µl Kết thúc thu gom số lượng tế bào tạo máu tự thân gốc tạo máu CD34+ đạt ≥ 3*106/kg cân nặng - Huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ra người bệnh máu ngoại vi 2.4.4 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu Huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ - Dụng cụ nghiên cứu máu ngoại vi G-CSF liều 10 + Máy đếm tế bào XN 1000 (Sysmex – µg/kg/ngày tiêm da 12 Nhật Bản) sau kết thúc liệu trình truyền hóa chất + Máy thu gom tế bào gốc tạo máu Cope (theo bảng 2.1) Spectra Optia Spectra Đếm số lượng tế bào gốc tạo máu CD34+ + Máy đếm tế bào dòng chảy Navios EX kỹ thuật phân tích tế bào dịng chảy - Hóa chất sinh phẩm (flow cytometry) từ ngày thứ 19 trở + Hóa chất để làm xét nghiệm huyết học, - Thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+từ sinh hóa máu ngoại vi + Hóa chất để đếm tế bào gốc tạo máu Thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ CD34+ máy Cope Spectra, Optia Spectra số 2.4.5 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng lượng tế bào gốc tạo máu CD34+ >10 tế nghiên cứu 20 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Các kỹ thuật xét nghiệm huyết học như: tế bào máu ngoại vi, xét nghiệm đếm số lượng thu gom tế bào gốc CD34+ thực Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai theo quy trình Bộ Y tế phê duyệt 2.5 Phương pháp phân tích kết Số liệu nghiên cứu quản lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 2.5.1 Cách mô tả kết - Các biến số định lượng trình bày theo giá trị trung bình độ lệch chuẩn ± SD - Các biến số định tính trình bày dạng tỷ lệ phần trăm với chữ số thập phân 2.5.2 So sánh kết - Sử dụng test χ2 để kiểm định ý nghĩa thống kê so sánh tỷ lệ, trường hợp giá trị nhỏ sử dụng test χ2 hiệu chỉnh với Yates - Phép so sánh đánh giá có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành có tham gia tự nguyện người bệnh Các thơng tin hành chính, kết nghiên cứu người bệnh đảm bảo bí mật Kết nghiên cứu phục vụ cho công tác điều trị, chăm sóc sức khỏe nhân dân III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm người bệnh nghiên cứu Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhóm người bệnh GTBG tự thân (n =14) Đặc điểm nhóm người bệnh nghiên cứu Số người bệnh 48,9 ± 10,6 (34 -64) Tuổi trung bình ± SD (Min – Max) Nam giới 10 Giới tính Nữ giới Tế bào B lớn lan tỏa Tế bào B nhỏ Thể bệnh Tế bào áo nang Tế bào B vùng rìa Tế bào B thể nang Giai đoạn II Giai đoạn bệnh Giai đoạn III Giai đoạn IV 10 Có 11 Triệu chứng B Khơng điểm Điểm IPI điểm điểm Có xâm lấn Xâm lấn tủy xương Khơng xâm lấn Nhận xét: - Tuổi trung bình nghiên cứu là: 48,3 ± 10,4; Nam giới chiếm 71,4% - Về thể bệnh: có 6/14 người bệnh thể B lớn lan tỏa, chiếm tỷ lệ 42,9% 21 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Giai đoạn IV có 10/14 người bệnh, triệu chứng B 11/14 người bệnh, tỷ lệ xâm lấn tủy xương 7/14 người bệnh có tới 9/14 người bệnh có điểm IPI = 3.2 Đặc điểm huy động tế bào gốc tạo máu CD34+ Bảng 3.2 Một số đặc điểm huy động TBG CD34+ (n =14) Trung bình Thấp Cao Thời gian, số lượng bạch cầu, tế bào gốc nhất ± SD Thời gian sử dụng G- CFS (ngày) 12,2 ± 0,7 13 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi (G/L) 35,3 ± 10,9 24,6 45.3 / Số lượng tế bào gốc tạo máu CD34+ µl máu ngoại vi 66,4 ± 22,3 28,6 186,3 Granulocyte colony-stimulating factor (G-CSF): yếu tố tăng trưởng dòng bạch cầu hạt Nhận xét: Số ngày sử sụng G - CSF trung bình 12,2 ngày, thấp ngày, số lượng tế bào gốc CD34+ máu ngoại vi trung bình đạt 66,4/µl, cao đạt 186,3/µl 3.3 Đặc điểm thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ Bảng 3.3 Một số đặc điểm thu gom TBG CD34+ (n =14) Đặc điểm thu gom tế bào gốc Số người bệnh lần 10 Số lần gạn tách TBG (CD34+) lần 3 lần Số lượng TBG thu gom (*10 /kg cân nặng) 8,4 ± 6,1 (3,1 – 21,5) Nhận xét: - 10/14 người bệnh gạn tách tế bào gốc lần, người bệnh phải gạn tách lần, có người bệnh phải gạn tách lần - Số lượng tế bào gốc trung bình đạt 8,4 ± 6,1*106 /kg cân nặng người bệnh; thấp 3,1 cao 21,5 *106 /kg cân nặng 3.4 Tác dụng không mong muốn huy động, thu gom tế bào gốc tạo máu Biểu đồ 3.1 Một số tác dụng không mong muốn (n=14) Nhận xét: Tất người bệnh gặp phải triệu chứng đau mỏi người, gặp triệu chứng chuột rút, đau đầu 22 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.5 Ảnh hưởng số yếu tố đến kết huy động thu gom tế bào gốc Bảng 3.5 Mối tương quan số yếu tố với số lượng tế bào gốc Yếu tố/chỉ số Chỉ số r Chỉ số p Tuổi 0,2 > 0,05 Giới 0,2 > 0,05 Giai đoạn bệnh 0,2 > 0,05 Triệu chứng B 0,2 > 0,05 Điểm IPI 0,2 > 0,05 Nhận xét: Chưa thấy tương quan số lượng tế bào gốc thu gom với số yếu tố như: tuổi, giới, giai đoạn bệnh, điểm IPI triệu chứng B IV BÀN LUẬN Hiện nay, giới định GTBG điều trị ULKH đứng hàng thứ hai sau bệnh lý đa u tủy xương Các định ghép chủ yếu tập trung vào nhóm ULKH tái phát/kháng thuốc Từ năm 2013 đến nay, Bệnh viện Bạch Mai GTBG cho 14 người bệnh ULKH tế bào B tái phát với đặc điểm sau: tuổi trung bình 48,9 ± 10,6, tuổi 34 cao 64 tuổi, thấp so với tuổi trung bình bệnh ULKH để an tồn người bệnh chọn người bệnh 65 tuổi nhiều trung tâm khác nước Hiện nay, giới trung tâm GTBG nâng độ tuổi ghép lên cao báo cáo Buadi, tỷ lệ GTBG cho người cao tuổi (trên 70 tuổi) giai đoạn 1998 -2006 7,8% đến giai đoạn 2007 - 2015 tăng lên 12,9% Tỷ lệ Nam/Nữ 2,5/1, thể DLBCL chiếm tỷ lệ cao 6/14 người bệnh, giai đoạn lan tràn (III, IV) tới 13/14 người bệnh (92,9%), điểm IPI điểm 10/14 người bệnh (71,4%), người bệnh có triệu chứng B 11/14 xâm lấn tủy xương chiếm 7/14 (50,0%) Điều kiện cần để GTBG phải thu đủ số lượng TBG cần thiết, việc huy động thu gom TBG người bệnh ULKH tái phát không dễ lý sau: bệnh thường có xâm lấn tủy xương, bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ xâm lấn tủy xương tới 50%, người bệnh thường phải trải qua nhiều chu kỳ hóa trị liệu Hiện nay, ULAKH giới Việt Nam sử dụng phương pháp huy động TBG máu ngoại vi: phương pháp thứ sử dụng thuốc kích bạch cầu (G-CSF) đơn thuần, phương pháp thứ hai phối hợp với loại hố chất (Cyclophosphamid/Etoposide) phối hợp đa hóa trị liệu (phác đồ GDP, DHAP, ICE…) Đây giai đoạn tủy sinh máu phục hồi sau bị công hóa trị liệu [5], [6] Kết nghiên cứu bảng 3.2, cho thấy, thời gian sử dụng G -CFS trung bình 12,2 ngày, tương đương với số tác giả khác Philippe Adam [4] Kết bảng 3.3 cho thấy số lượng TBG CD34(+) thu gom trung bình 8,4 ± 6,1 (3,1 - 21,5), có 10/14 người bệnh thu gom thu gom lần, người bệnh thu gom lần Đã có nhiều nghiên cứu huy động TBG người bệnh ULKH Nghiên cứu Jean – Philippe Adam, tác giả dùng G -CFS từ ngày thứ 10 sau chu kỳ với phác đồ GDP, kết 100% người bệnh đạt ≥ x 106 tế bào CD34(+)/kg cân nặng, trung bình 7.4 x 106 tế bào CD34(+)/ kg cân nặng (2,5 – 54,1) thu gom ngày ± [4] Nghiên cứu Gokamen 30 người bệnh ULAKH tái 23 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU phát/kháng thuốc điều trị phác đồ GDP, huy động TBG G-CSF sau chu kỳ điều trị, kết số lượng TBG trung bình đạt 13,4 x 106 tế bào CD34(+)/ kg cân nặng (3,0 – 59,0) [10] Như vậy, huy động TBG máu ngoại vi với phương pháp sử dụng G-CSF đơn sau điều trị hóa trị liệu với phác đồ GDP cho hiệu cao4.2 Kết huy động thu gom tế bào gốc tạo máu CD34+ Nghiên cứu hồi cứu Cathetin Tang hiệu an toàn huy động TBG sau hóa trị liệu phác đồ GDP với ULAKH tái phát/kháng thuốc cho kết lượng TBG thu sử dụng G-CSF sau điều trị phác đồ GDP 8,5 x 106 tế bào CD34+/kg cân nặng cao so với phương pháp huy động sử dụng Cyclophosphamid/ Etoposid kết hợp với G-CSF 7,1 x 106 tế bào CD34+/ kg cân nặng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 [11] Bảng 4.1 Kết huy động thu gom tế bào gốc số nghiên cứu Số người Số lượng TBG Tác giả Phác đồ bệnh CD34+(*106/kg) Jean –Philippe Adam [4] GDP + G-CSF 27 7,4 (2,5 - 54,1) Bạch Quốc Khánh (2014) [8] DHAP + G-CSF 4,25 (1,26 - 17,03) Gokamen [10] GDP + G-CSF 30 13,4 (3,0 - 59,0) GDP + G-CSF 210 8,5 Cathetin Tang [11] Cyclo/Eto +G-CSF 129 7,1 Nguyễn Văn Hưng GDP + G-CSF 14 8,4 (3,1 – 21,5) Cyclo: Cyclophophamide Eto: Etoposide Như vậy, khẳng định huy động TBG máu ngoại vi với phương pháp sử dụng V KẾT LUẬN G-CSF đơn sau điều trị hóa Nghiên cứu kết huy động tế bào gốc trị liệu với phác đồ GDP cho hiệu cao tạo máu CD34+ người bệnh ULAKH tế bào không so với phác đồ khác B tái phát điều trị phác đồ R-GDP ESHAP, DHAP Cyclophosphamide… trung tâm Huyết học Truyền máu Một tố triệu chứng không mong muốn gặp phải huy động thu gom tế bào Bệnh viện Bạch Mai, rút số gốc tạo máu CD34+ người bệnh ULAKH kết luận sau: - Thời gian sử dụng G – CFS trung bình tái phát đau mỏi người (100%), triệu chứng khác gặp như: đau đầu, tê lưỡi – 12,2 ngày, số lượng tế bào gốc thu gom môi…Kết phù hợp với nghiên trung bình 8,4 ± 6,1 *10 /kg cân cứu Bạch Quốc Khánh Viện Huyết nặng người bệnh học – Truyền máu Trung ương [5] Bảng 3.5 - Chưa ghi nhận yếu tố như: tuổi, cho ta thấy, kết huy động thu gom tế giới, triệu chứng B, giai đoạn bệnh số bào gốc tạo máu CD34+ máu ngoại vi tiên lượng quốc tế IPI có ảnh hưởng đến người bệnh ULAKH tế bào B tái phát điều trị trình huy động thu gom tế bào gốc tạo phác đồ R-GDP chưa có liên quan máu CD34+ người bệnh ULAKH tế bào B với tuổi, giới, giai đoạn bệnh, triệu chứng B tái phát điều trị phác đồ R- GDP số tiên lượng quốc tế IPI 24 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Phương U lympho không Hodgkin Bài giảng sau đại học Huyết học Truyền máu Nhà xuất y học, 2019.Trang 323 - 335 A A Moccia, F Hitz, P Hoskins et al Gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin (GDP) is an effective and well-tolerated salvage therapy for relapsed/refractory diffuse large B-cell lymphoma and Hodgkin lymphoma Leukemia & lymphoma, 58 (2), 2017 324-332 John P Greer, Michael Williams NonHodgkin Lymphoma in Adults Wintrobes clinical hematology 12th editition, 2009 2145-2194 Adam, Jean-Philippe, et al "Gemcitabine, Dexamethasone, Cisplatin+/-Rituximab (GDP+/-R) Is Highly Effective As a Mobilization Regimen in Relapsed or Refractory Lymphoma (COLLYM STUDY)." Blood 132 (2018): 3348 N Mounier, C Canals, C Gisselbrecht et al High-dose therapy and autologous stem cell transplantation in first relapse for diffuse large B cell lymphoma in the rituximab era: an analysis based on data from the European Blood and Marrow Transplantation Registry Biology of Blood and Marrow Transplantation, 2012, 18 (5), 788-793 Esa Jantunen,Carmen Canals,Alessandro Rambaldi et al Autologous stem cell transplantation in elderly patients(>60 years) with diffuse large B-cell lymphoma:an 10 11 analysis based on data in the European Bloodand Marrow Transplantation registry Haematologica 93: 2008 1837-1842 Mikhail G Kolonin, paul J.Simmons et al Stem Cell Mobilization: Methods and Protocols, Methods in Molecular Biology, Springer Science & Business Media, USA, 2012 904, 37-47 Bạch Quốc Khánh Nghiên cứu hiệu ghép tế bào tự thân điều trị bệnh nhân Đa u tủy xương U lympho ác tính khơng Hodgkin”, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 2013 Pusic I., Jiang S Y., Landua S et al (2008) Impact of mobilization and remobilization strategies on achieving sufficient stem cell yields for autologous transplantation Biology of Blood and Marrow Transplantation, 14 (9), 1045-1056 Gokmen A., Soydan E., Gokgoz Z et al (2018) Gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin (GDP) as an effective therapy as salvage and mobilization regimen in patients with relapsed or refractory Hodgkin lymphoma 36 (15), e19517 Tang C., Espin-Garcia O., Prica A et al (2020) Efficacy and safety of stem cell mobilization following gemcitabine, dexamethasone, cisplatin (GDP) salvage chemotherapy in patients with relapsed or refractory lymphoma Leukemia & lymphoma, 1-8 25 ... m? ?u ngoại vi người b? ??nh u lympho ác tính khơng Hodgkin tế b? ?o B tái phát đi? ?u trị phác đồ RGDP Khảo sát số y? ?u tố ảnh hưởng đến kết huy động thu gom tế b? ?o gốc tạo m? ?u từ m? ?u ngoại vi người b? ??nh. .. b? ??ch c? ?u + Số lượng tế b? ?o gốc tạo m? ?u CD34+ m? ?u ngoại vi trước thu gom + Số lượng tế b? ?o gốc tạo m? ?u CD34+ thu gom + Tri? ?u chứng lâm sàng trình huy động thu gom tế b? ?o gốc + Ảnh hưởng số y? ?u. .. phát đi? ?u trị trình huy động thu gom tế b? ?o gốc tạo phác đồ R-GDP chưa có liên quan m? ?u CD34+ người b? ??nh ULAKH tế b? ?o B với tuổi, giới, giai đoạn b? ??nh, tri? ?u chứng B tái phát đi? ?u trị phác đồ R-

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN