Giáo trình Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019)

67 2 0
Giáo trình Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Quy định chung về công tác thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động; Công tác thanh tra an toàn vệ sinh lao động; Công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao động. Mời các bạn đọc cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, vấn đề tai nạn lao động ngày nghiêm trọng gây thiệt hại nhiều cho người lao động, doanh nghiệp Nhắm mục tiêu ngăn ngừa tai nạn, cố xảy cơng tác tra, kiểm tra vấn đề an toàn, vệ sinh lao động quan trọng cần thực nghiêm túc Vì thế, mô đun “Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ” đưa vào trình đào tạo dành cho người học trình độ Cao đẳng thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động Trường Cao đẳng Dầu khí Trong q trình nghiên cứu mô đun “Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ”, người học hướng dẫn tham khảo nhiều tài liệu khác tương ứng với học riêng biệt; có khác việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành số nội dung định Đồng thời tài liệu tham khảo khác mang tính khái qt Do đó, người học gặp nhiều khó khăn để hiểu nghĩa nội dung chưa biết cách vận dụng vấn đề vào số trường hợp thực tiễn Nhằm tạo điều kiện cho người học có tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống mang tính thực tiễn sâu Nhóm người dạy đề xuất biên soạn Giáo trình Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ dành riêng cho người học trình độ Cao đẳng Nội dung giáo trình bao gồm sau: Bài 1: Quy định chung công tác tra, kiểm tra ATVSLĐ Bài 2: Công tác tra ATVSLĐ Bài 3: Công tác kiểm tra ATVSLĐ Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Nguyễn Ngọc Thanh Trung ThS Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục Giáo trình mơ đun Bài Quy định chung công tác tra, kiểm tra ATVSLĐ 15 Bài 2: Công tác tra ATVSLĐ 25 Bài Công tác kiểm tra ATVSLĐ 45 Tài liệu tham khảo 67 Trang 1 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: THANH TRA, KIỂM TRA AT-VSLĐ Mã mơ đun: ATMT19MĐ31 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: 3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng trường Cao đẳng Dầu khí 3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ lực tự chủ trách nhiệm cho người học liên quan đến hoạt động Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ Qua đó, người học học tập trường sẽ: (1) có giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo trường; (2) dễ dàng tiếp thu vận dụng kiến thức kỹ học vào môi trường học tập thực tế thuộc lĩnh vực cơng tác 3.3 Ý nghĩa vai trị mô đun: Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ mô đun quan trọng dành cho đối tượng người học thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động Nội dung chủ yếu mô đun nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuộc lĩnh vực Thanh tra, kiểm tra AT-VSLĐ: (1) Trình bày bước nội dung kiểm tra, tra an toàn vệ sinh lao động (2) Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tra an toàn vệ sinh lao động Qua đó, giáo trình cung cấp kiến thức cần thiết nhằm đảm bảo việc thực tra, kiểm tra AT-VSLĐ cách hiệu Mục tiêu mô đun: 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày bước tra an toàn vệ sinh lao động A2 Trình bày nội dung tra an tồn vệ sinh lao động A3 Trình bày chức năng, nhiệm vụ tra an toàn vệ sinh lao động A4 Trình bày quyền hạn tra an toàn vệ sinh lao động 4.2 Về kỹ năng: B1 Thực buổi kiểm tra ATVSLĐ sở B2 Viết biên kiểm tra ATVSLĐ sở 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động C2 Xây dựng kỹ quản lý tổ chức điều hành nhóm Nội dung mơ đun 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ I Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 22 450 198 232 12 MHCB19MH02 Giáo dục trị 90 58 29 MHCB19MH04 Pháp luật 30 28 MHCB19MH06 Giáo dục thể chất 60 58 MHCB19MH08 Giáo dục quốc phòng An ninh 42 29 MHCB19MH10 Tin học 75 14 58 Tiếng Anh 120 56 58 113 2385 938 1333 67 47 TA19MH02 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 75 ATMT19MH07 Tâm lý học lao động 45 42 ATMT19MĐ08 Pháp luật BHLĐ 60 28 29 ATMT19MĐ09 Ecgonomic 45 14 28 ATMT19MĐ10 Sơ cấp cứu 90 28 58 2 ATMT19MĐ11 Vệ sinh công nghiệp 75 42 29 ATMT19MĐ12 Phương tiện bảo vệ cá nhân 28 29 ATMT19MH13 Tín hiệu, biển báo an toàn 45 42 ATMT19MĐ14 Kỹ thuật an toàn điện 90 28 58 2 ATMT19MĐ15 An tồn phịng chống cháy nổ 42 87 3 ATMT19MĐ16 Kỹ thuật an tồn khí 120 56 58 ATMT19MĐ17 Kỹ thuật xử lý Môi trường 120 56 58 ATMT19MH18 An toàn hóa chất 45 14 29 1 ATMT19MH19 An toàn xạ 30 28 60 135 Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH ATMT19MĐ20 An toàn xây dựng 90 28 58 2 ATMT19MĐ21 An toàn thiết bị áp lực 60 28 29 ATMT19MĐ22 An toàn thiết bị nâng 120 56 58 ATMT19MĐ23 An tồn cơng nghiệp dầu khí 56 58 ATMT19MĐ24 An toàn hàng hải 120 56 58 ATMT19MĐ25 Đánh giá rủi ro 90 28 58 2 ATMT19MĐ26 An toàn làm việc KGHC 90 28 58 2 ATMT19MĐ27 Ứng phó khẩn cấp STTH 90 28 58 2 ATMT19MĐ28 Quản lý MT & SX 90 28 58 2 ATMT19MĐ29 Quản lý an toàn vệ sinh lao động 28 29 ATMT19MĐ30 Điều tra tai nạn 28 29 ATMT19MĐ31 Thanh tra, kiểm tra ATVSLĐ 14 29 1 ATMT19MĐ32 Hệ thống quản lý tích hợp 90 28 58 2 ATMT19MĐ33 Kỹ huấn luyện ATLĐ 120 56 58 ATMT19MĐ34 Khóa luận tốt nghiệp 180 174 135 2835 1136 1565 79 55 Tổng cộng 120 60 60 45 5.2 Chương trình chi tiết mơ đun Thời gian (giờ) Stt Tổng số Tên mô đun Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, Kiểm tra thảo luận, tập Quy định chung công tác tra, kiểm tra ATVSLĐ 3 Công tác tra ATVSLĐ Công tác kiểm tra ATVSLĐ 30 20 45 14 29 Cộng Điều kiện thực mô đun: 6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập 6.4 Các điều kiện khác: khơng có Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơ đun sau: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Dầu khí sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc mô đun 40% 60% 7.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, A2, A3, Sau 27 Thuyết trình Trắc nghiệm/ B1, B2, B3, Báo cáo C1, C2 Viết/ Tự luận/ A4, B4, C3 Sau 36 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Sau 45 Định kỳ Kết thúc mô đun Viết Tự luận A1, A2, A3, A4, A5, trắc nghiệm B1, B2, B3, B4, B5, C1, C2, C3, 7.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc mô đun chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm mô đun tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần mô đun nhân với trọng số tương ứng Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực mơ đun 8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Bảo hộ lao động 8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 8.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập tình huống, câu hỏi thảo luận… * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực tập theo nội dung đề * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học mô đun (trang web, thư viện, tài liệu ) - Tham dự tối thiểu 70% buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc mô đun - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] QHVN (2012) Bộ luật Lao động 10/2012/QH13 [2] QHVN (2010) Luật Thanh tra 56/2010/QH12 [3] BLĐTBXH (2016) Thông tư 07/2016/TT–BLĐTBXH quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế phận y tế sở An toàn, vệ sinh viên có nghĩa vụ sau đây: a) Đơn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn người tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động; b) Giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, vệ sinh lao động, phát thiếu sót, vi phạm an tồn, vệ sinh lao động, trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; c) Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn người lao động đến làm việc tổ; d) Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khắc phục kịp thời trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; đ) Báo cáo tổ chức cơng đồn tra lao động phát vi phạm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trường hợp an tồn máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động kiến nghị với người sử dụng lao động mà khơng khắc phục An tồn, vệ sinh viên có quyền sau đây: a) Được cung cấp thơng tin đầy đủ biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Được dành phần thời gian làm việc để thực nhiệm vụ an toàn, vệ sinh viên vẫn trả lương cho thời gian thực nhiệm vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm Mức phụ cấp trách nhiệm người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở thống thỏa thuận ghi quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; c) Yêu cầu người lao động tổ ngừng làm việc để thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, thấy có nguy trực tiếp gây cố, tai nạn lao động chịu trách nhiệm định đó; d) Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động Điều 75 Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở Căn vào quy mơ, tính chất lao động, nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở Chính phủ quy định chi tiết khoản Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tư vấn, phối hợp với người sử dụng lao độ ng việc xây dựng nội quy, quy trình, kế hoạch biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; b) Hàng năm, tổ chức đối thoại nơi làm việc người lao động, người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết thúc đẩy cải thiện điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn cho người lao động; nâng cao hiệu thực sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; c) Tổ chức kiểm tra tình hình thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; d) Yêu cầu người sử dụng lao động thực biện pháp xử lý, khắc phục phát thấy nguy an toàn, vệ sinh lao động Thành phần Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở bao gồm: a) Đại diện người sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng; b) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn làm Phó Chủ tịch Hội đồng; c) Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng; d) Người làm công tác y tế sở sản xuất, kinh doanh; đ) Các thành viên khác có liên quan Thành phần Hội đồng an tồn, vệ sinh lao động sở phải bảo đảm tỷ lệ thành viên nữ tham gia phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới, điều kiện thực tế sở sản xuất, kinh doanh IV Quy trình kiểm tra ATVSLĐ Tổ chức việc kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bước sau: Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng tương đương tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, người tham gia kiểm tra phải người có trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, có hiểu biết kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ chức sản xuất; Tiến hành kiểm tra: a) Quản đốc phân xưởng (nếu kiểm tra phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, tiếp thu dẫn đồn kiểm tra; b) Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải kiểm tra Lập biên kiểm tra: a) Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị kiểm tra; b) Trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra Xử lý kết sau kiểm tra: a) Đối với đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; b) Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở sản xuất, kinh doanh; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp giao phận giúp việc tổ chức thực Thông báo kết tự kiểm tra đến toàn thể người lao động Các bước tiến hành Các bước tiến hành tự kiểm tra, đánh giá: Bước 1: Xây dựng chương trình tự kiểm tra, đánh giá theo đặc điểm sản xuất doanh nghiệp; thể văn doanh nghiệp, có tham gia NSDLĐ, đại diện NLĐ NLĐ Bước 2: Phổ biến toàn doanh nghiệp để đối tượng biết tham gia Bước 3: Có chế theo dõi hoạt động tự kiểm tra đến đơn vị tổ sản xuất Bước 4: Tiến hành hoạt động đánh giá theo nội dung phiếu tự kiểm tra bảng hệ thống tiêu tự kiểm tra giám sát Bước 5: Viết báo cáo tình hình tự giám sát, đánh giá Thời gian nhân Tuỳ theo tính chất SXKD, NSDLĐ quy định hình thức thời hạn tự kiểm tra, giám sát Với mục tiêu phát nguy kiểm soát nguy an tồn khơng đảm bảo VSLĐ, hoạt động tự giám sát cần tiến hành thường xuyên vị trí lao động ca sản xuất Các hoạt động tự đánh giá cần tiến hành đồng thời với hoạt động tự giám sát để từ có giải pháp kịp thời hạn chế tác hại MTLĐ không thuận lợi giảm thiểu nguy an tồn Các khu vực có nguy an toàn cao nên tiến hành đánh giá thường xuyên hàng ngày, hàng tuần, tháng tùy theo đối tượng kiểm tra Mọi thành phần, đối tượng doanh nghiệp tham gia hoạt động tự giám sát, đánh giá mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp Mạng lưới ATVSV lực lượng nòng cốt Khi tiến hành hoạt động tự đánh giá lồng ghép vào chế độ tự kiểm tra việc thực thi pháp luật lao động cần tổ chức đoàn đánh giá, người tham gia đánh giá phải có đại diện NSDLĐ, đại diện NLĐ NLĐ, có hiểu biết lĩnh vực mơi trường an toàn sức khỏe nghề nghiệp Cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá Trong chương trình ATVSLĐ cơng tác kiểm tra an tồn làm việc đóng vai trị trung tâm việc xác định tình có khả gây nguy hiểm, thiết lập lối thoát trường hợp khẩn cấp biện pháp phịng ngừa mang tính quy tắc Việc kiểm tra an toàn phải tiến hành định kỳ Hơn nữa, sách quy trình phải thực cách hợp lí nhằm đảm bảo việc nhận biết mối nguy hiểm loại bỏ chúng Tại nơi làm việc, tất người có trách nhiệm thực hiệu cơng tác an toàn điều khởi đầu từ việc kiểm tra an tồn Nói chung, việc kiểm tra an tồn nơi làm việc thực theo bước nêu đây: Bước Kiểm tra môi trường làm việc: – Kiểm tra môi trường chung; Đảm bảo bề mặt lại khơng có vật cản gây trơn trượt; Kiểm tra cầu thang có tay vịn, ánh sáng điều kiện chung; Kiểm tra ánh sáng đầy đủ máy trạm khu vực chung; Đảm bảo dây điện tình trạng tốt, kĩ thuật tránh nguy vấp ngã; Cần chắn tất vật liệu phế thải phải chứa thùng thích hợp có dán nhãn; Giới hạn chiều cao vật liệu xếp chồng lên để phòng tránh rơi đổ; – Phân định trách nhiệm rõ ràng cho người quản lý tầng nhân viên kiểm sốt an tồn khác; – Bảo đảm phần khu vực phía ngồi bố trí hợp lí, khu vực đỗ xe bảo dưỡng tốt việc chiếu sáng sẵn sàng Giữ đường lối khơng có vật cản Bước Kiểm tra thiết bị vận hành: – Đảm bảo giấy chứng nhận kiểm tra hành đặt vị trí yêu cầu, chẳng hạn thang máy hay khu vực nồi hơi; Kiểm tra hợp đồng bảo dưỡng định kỳ; Kiểm tra vị trí rị rỉ, dây dẫn, hao mịn q mức dấu hiệu tiềm ẩn nguy thiết bị; – Chắc chắn khu vực xung quanh thiết bị khơng có vật cản; – Đảm bảo biện pháp bảo vệ học chẳng hạn cần phải có chắn bảo vệ mắt cơng việc có u cầu; – Kiểm tra hệ thống thơng gió phù hợp; – Đảm bảo có khu vực riêng để chứa chất hóa học đánh dấu rõ ràng Bước Các lối thoát hiểm – Kiểm tra lối thoát hiểm; Kiểm tra dấu hiệu thoát hiểm khẩn cấp nhằm chắn dấu hiệu nhìn thấy dễ dàng; Đảm bảo hành lang lối vật cản; Chắc chắn cửa mở được; Kiểm tra hệ thống đèn trường hợp khẩn cấp;Kiểm tra biển cảnh báo thang máy không dùng trường hợp hỏa hoạn; – Đảm bảo số điện thoại khẩn cấp đăng rõ ràng Bước An tồn phịng cháy, chữa cháy – Kiểm tra hệ thống phòng cháy chữa cháy; Kiểm tra hệ thống báo động hỏa hoạn; – Đảm bảo báo động hỏa hoạn bình chữa cháy dễ dàng nhìn thấy dễ dàng tiếp cận; Kiểm tra việc bảo trì cho bình chữa cháy; Đảm bảo bình chữa cháy vị trí thơng thống, vừa tầm tay với; Đảm bảo cửa hiểm vị trí cầu thang chẳng hạn, ln đóng cửa cửa tự động đóng Mở dễ dàng cần thiết Bước 5: Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Đánh giá việc chuẩn bị trường hợp có thiên tai Chắc chắn khu vực tập hợp đánh dấu Phải tuân thủ việc báo cáo văn sau q trình kiểm tra an tồn nơi làm việc Kết cần ghi chép cần đánh giá phù hợp Trong trường hợp có hành động khắc phục cần xác định nội dung tiến hành Các biện pháp đưa cần phải phù hợp với tình cụ thể Một số biểu mẫu báo cáo MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) ĐỊA PHƯƠNG: …………… DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ: ……………… Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố ……………… BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Năm…………… Tên1: ………………………………………………………………………………………………… Ngành nghề sản xuất kinh doanh2: ……………………………………………………………… Loại hình3: ………………………………………………………………………………………… Cơ quan cấp trực tiếp quản lý4: …………………………………………………………… Địa chỉ: (Số nhà, đường phố, quận, huyện, thị xã) …………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………………………………… TT Các tiêu kỳ báo cáo A Báo cáo chung Lao động 1.1 Tổng số lao động - Trong đó: ĐVT Người Người Số liệu + Người làm công tác an tồn, vệ sinh lao động + Người làm cơng tác y tế + Lao động nữ + Lao động làm việc Điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Điều kiện lao động loại IV, V, VI) + Lao động người chưa thành niên + Người 15 tuổi + Người khuyết tật + Lao động người cao tuổi Tai nạn lao động - Tổng số vụ tai nạn lao động + Trong đó, số vụ có người chết - Tổng số người bị tai nạn lao động + Trong đó, số người chết tai nạn lao động - Tổng chi phí cho tai nạn lao động (cấp cứu, Điều trị, trả tiền lương ngày nghỉ, bồi thường, trợ cấp ) - Thiệt hại tài sản (tính tiền) - Số ngày cơng nghỉ tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp - Tổng số người bị bệnh nghề nghiệp cộng dồn thời Điểm báo cáo Trong đó, số người mắc bệnh nghề nghiệp - Số ngày cơng nghỉ bệnh nghề nghiệp - Số người phải nghỉ trước tuổi hưu bệnh nghề nghiệp - Tổng chi phí cho người bị bệnh nghề nghiệp phát sinh năm (Các Khoản chi khơng tính kế hoạch an tồn - vệ sinh lao động như: Điều trị, trả tiền lương ngày nghỉ, bồi thường, trợ cấp ) Kết phân loại sức khỏe người lao động + Loại I + Loại II + Loại III + Loại IV + Loại V Huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động a) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có b) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có c) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có Trong đó: - Tự huấn luyện - Thuê tổ chức cung cấp dịch vụ huấn luyện d) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có đ) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có e) Tổng số người nhóm huấn luyện/tổng số người nhóm có g) Tổng chi phí huấn luyện Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động - Tổng số - Trong đó: + Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ sử dụng + Số kiểm định + Số chưa kiểm định + Số khai báo + Số chưa khai báo Thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Tổng số người làm thêm năm Người Người Người Người Người Người Người Vụ Vụ Người Người Triệu đồng Triệu đồng Ngày Người Người Ngày Người Triệu đồng Người Người Người Người Người Người/ người Người/ người Người/ người Người Người Người/ người Người/ người Người/ người Triệu đồng Cái Cái Cái Cái Cái Cái Người 10 11 12 13 - Tổng số làm thêm năm - Số làm thêm cao 01 tháng Bồi dưỡng chống độc hại vật - Tổng số người - Tổng chi phí (Chi phí nằm Chi phí chăm sóc sức khỏe nêu Điểm 10) Tình hình quan trắc mơi trường lao động - Số mẫu quan trắc môi trường lao động - Số mẫu không đạt tiêu chuẩn - Số mẫu không đạt tiêu chuẩn cho phép/Tổng số mẫu đo + Nhiệt độ + Bụi + Ồn + Rung + Hơi khí độc + Chi phí thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động - Các biện pháp kỹ thuật an toàn - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Chăm sóc sức khỏe người lao động - Tuyên truyền, huấn luyện - Đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động - Chi khác Tổ chức cung cấp dịch vụ: a) Dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động thuê theo quy định Khoản Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động (nếu thuê) b) Dịch vụ y tế thuê theo quy định Khoản Điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động (nếu thuê) Thời Điểm tổ chức tiến hành đánh giá định kỳ nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động Đánh giá hiệu biện pháp phịng chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy định Điều Nghị định 39/2016/NĐ-CP Nếu có đánh giá thì: a) Số lượng yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhận diện kỳ đánh giá b) Số lượng yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cải thiện năm Giờ Giờ Người Triệu đồng Mẫu Mẫu Mẫu/mẫu Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tên tổ chức Tên tổ chức Tháng, năm Có/Khơng Yếu tố Yếu tố B Kết đánh giá lần đầu nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh5 (nếu có) Người/ phận Thời gian thực Biện pháp thực hiện biện Các yếu tố nguy hiểm, phòng,chống biện pháp Mức độ nghiêm pháp phịng, TT yếu tố có hại yếu tố nguy phòng, chống trọng chống yếu nhận diện hiểm, yếu tố có yếu tố nguy tố nguy hiểm, hại hiểm, yếu tố có yếu tố có hại hại Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT Hướng dẫn cách ghi: … , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) - Tên (1) ngành nghề kinh doanh (2): Ghi theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Loại hình (3): Ghi theo đối tượng áp dụng Thông tư này, cụ thể: o Doanh nghiệp nhà nước o Công ty Trách nhiệm hữu hạn o Công ty cổ phần/Công ty cổ phần 51 % vốn thuộc sở hữu Nhà nước o Doanh nghiệp tư nhân o Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi/Cơng ty 100% vốn nước ngồi o Cơng ty hợp danh o Hợp tác xã o Khác - Cơ quan cấp trực tiếp quản lý (4): o Ghi tên Công ty mẹ tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp thành viên nhóm cơng ty; o Ghi tên Tổng Công ty, đơn vị trực thuộc Tổng Công ty; o Ghi tên Sở, Ban, ngành, trực thuộc Sở, Ban, ngành địa phương; o Ghi tên Bộ, quan ngang Bộ chủ quản, trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ; o Khơng ghi khơng thuộc loại hình - Báo cáo kết đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động trước sở sản xuất, kinh doanh vào hoạt động (5): Cơ sở sản xuất, kinh doanh ghi tiêu chí Phần B tiến hành đánh giá toàn diện nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động MẪU BÁO CÁO CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG (Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) UBND TỈNH, THÀNH PHỐ: …………… SỞ LĐTBXH: …………………… Kính gửi: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội BÁO CÁO CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN Năm ………………… TT Chỉ tiêu (trong kỳ báo cáo) Số đơn vị báo cáo Lao động 2.1 Tổng số lao động Trong đó: + Người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động + Người làm công tác y tế + Lao động nữ + Lao động làm việc Điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Điều kiện lao động loại IV, V, VI) + Lao động người chưa thành niên + Người 15 tuổi + Người khuyết tật + Lao động người cao tuổi Tai nạn lao động - Tổng số vụ: + Trong đó, số vụ có người chết - Tổng số người bị tai nạn lao động + Trong đó: Số người chết - Tổng chi phí tai nạn lao động - Thiệt hại tai nạn lao động (tính tiền) - Số ngày cơng nghỉ tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp - Tổng số người bị bệnh nghề nghiệp ĐVT Đơn vị Người Người Người Người Người Người Người Người Người Vụ Vụ Người Người Triệu đồng Triệu đồng Ngày Người Loại hình DN Nhà C.ty C.ty cổ DN tư Doanh Hợp tác Công ty khác nước trách phần nhân nghiệp xã hợp nhiệm có vốn (HTX) danh hữu hạn đầu tư nước (FDI) cộng dồn thời Điểm báo cáo Trong đó, số người mắc BNN - Số người cơng nghỉ BNN - Số người phải nghỉ trước tuổi hưu bệnh nghề nghiệp - Tổng chi phí cho người bị BNN phát sinh năm Kết phân loại sức khỏe người lao động + Loại I + Loại II + Loại III + Loại IV + Loại V Huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động a) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có b) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có c) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có Trong đó: - Tự huấn luyện - Thuê tổ chức cung cấp dịch vụ huấn luyện d) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có đ) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có e) Tổng số người nhóm huấn luyện/ tổng số người nhóm có g) Tổng chi phí huấn luyện Người Ngày Người Triệu đồng Người Người Người Người Người Người/ người Người/ người Người/ người Người Người Người/ người Người/ người Người Triệu đồng Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ: - Tổng số Cái + Máy, thiết bị có Cái yêu cầu nghiêm ngặt AT, VSLĐ sử dụng + Số kiểm Cái định + Số chưa Cái kiểm định + Số khai Cái báo + Số chưa Cái khai báo Thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Tổng số người làm Người thêm năm - Tổng số làm Giờ thêm năm - Số sở sản xuất, Giờ kinh doanh có làm thêm 30 tháng Bồi dưỡng chống độc hại vật - Tổng số người Ngày - Tổng chi phí Triệu đồng 10 Tình hình quan trắc mơi trường lao động - Tổng số mẫu quan Mẫu trắc môi trường lao động - Số mẫu không đạt Mẫu tiêu chuẩn - Số mẫu không đạt Mẫu/ tiêu chuẩn cho mẫu phép/Tổng số mẫu đo + Nhiệt độ + Bụi + Ồn + 11 Chi phí thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động - Các biện pháp kỹ Triệu thuật an toàn đồng - Các biện pháp kỹ -ntthuật vệ sinh - Trang bị PTBVCN -nt- Chăm sóc sức -ntkhỏe người lao động - Tuyên truyền, -nthuấn luyện - Đánh giá nguy -ntrủi ro an toàn, vệ sinh lao động - Chi khác -nt12 Số lượng sở sản Số sở xuất, kinh doanh sản xuất, thuê thực dịch kinh vụ an toàn, vệ doanh sinh lao động năm 13 Số đơn vị thực Số đơn vị dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Khoản Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động 14 Số lượng sở sản Số sở xuất, kinh doanh sản xuất, thuê thực dịch kinh vụ y tế năm doanh 15 Số đơn vị thực Số đơn vị dịch vụ y tế theo quy định Khoản Điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động 16 Số lượng sở sản Số sở xuất, kinh doanh sản xuất, tiến hành đánh giá kinh định kỳ nguy rủi doanh ro an toàn, vệ sinh lao động năm 17 Số lượng sở sản Cơ sở xuất, kinh doanh sản xuất, tiến hành đánh giá kinh hiệu biện doanh pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy định Điều Nghị định 39/2016/NĐ-CP Trong đó: Yếu tố - Số lượng yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhận diện năm - Số lượng yếu Yếu tố tố nguy hiểm, yếu tố có hại cải thiện năm 18 Số lượng sở sản Cơ sở xuất, kinh doanh sản xuất, tra, kinh kiểm tra an toàn, doanh vệ sinh lao động Nơi nhận: - Như trên; - ……… - Lưu: VT ………….ngày tháng năm Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội (Ký tên, đóng dấu) ❖ TĨM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Nội dung, hình thức kiểm tra ATVSLĐ - Tổ chức, máy kiểm tra ATVSLĐ sở - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận làm ATVSLĐ sở - Quy trình thực kiểm tra ATVSLĐ ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu Trình bày Quy trình thực kiểm tra ATVSLĐ sở? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QHVN (2012) Bộ luật Lao động 10/2012/QH13 [2] QHVN (2010) Luật Thanh tra 56/2010/QH12 [3] BLĐTBXH (2016) Thông tư 07/2016/TT–BLĐTBXH ... 89 Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động tra chuyên ngành thuộc quan thực quản lý nhà nước lao động cấp trung ương cấp tỉnh Việc tra an toàn, vệ sinh lao động. .. vệ sinh lao động Điều 89 Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động tra chuyên ngành thuộc quan thực quản lý nhà nước lao động cấp trung ương cấp tỉnh Việc tra an toàn, ... vệ sinh lao động Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Bồi dưỡng, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 8 Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh

Ngày đăng: 27/01/2023, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan