Trong nước, phân bố rộng khắp thế giới Trực khuẩn cong, hiếu khí... PHÂN LOẠIVi khuẩn Bệnh ở người V.Cholerae O1 , O139 Dịch và đại dịch tả V.Cholerae non O1, non O139 Tiêu chảy g
Trang 1VI KHUẨN TẢ (The Vibrios)
Trang 2 Trong nước, phân
bố rộng khắp thế
giới
Trực khuẩn cong,
hiếu khí.
Rất di động nhờ có
một chiêm mao ở
đầu
Trang 3PHÂN LOẠI
Vi khuẩn Bệnh ở người
V.Cholerae O1 , O139 Dịch và đại dịch tả
V.Cholerae non O1,
non O139
Tiêu chảy giống bệnh tả, tiêu chảy nhẹ
V.parahaemolyticus Viêm dạ dày ruột và
ngoài ruột
Trang 4Vibrio cholerae Robert Koch 1884
Dịch tả
Sự lây lan của V.cholerae trong nước
Trang 5I HÌNH DẠNG, TÍNH CHẤT
Que cong, dấu phẩy, 2-4 µm
Rất di động bằng 1 chiêm mao ở đầu
Khúm tròn nhẵõn, phồng, hơi mờ, có hạt/AS
pH 8,5 - 9,5
Môi trường TCBS
Trang 6Nuôi cấy
Môi trường TCBS (thiosulfate-citrate-bile-sucrose)
Môi trường phong phú pepton kiềm
Lên men đường SAM:
sucrose(+), arabinose(-), mannose(+)
Trang 7Phân biệt
Oxidase : V.cholerae (+), Vibrio khác (-)
Halotolerant: NaCl: tăng trưởng : Vibrios
Halophillic: cần có NaCl: vài loài vibrios
Môi trường + NaCl 6,5% :
Vibrios : mọc
Aeromonas : không mọc
Trang 8II.CẤU TRÚC KN
& PHÂN LOẠI SINH HỌC
năng bảo vệ
chuyên biệt KT bảo vệ
cao
và Hikojima
Hemolysin(+), VP (+), Kháng Polymyxin B
Trang 9III CHOLERAE ENTEROTOXIN
Độc tố ruột bị hủy bởi nhiệt độ
TLPT 84 000 dalton
Mã hóa bằng gen nằm trên NST
của vi khuẩn
Trang 10III CHOLERAE ENTEROTOXIN
B: gắn kết toxin vào các phân tử GM1
A : adenyl cyclase & cAMP
Tiết chất điện giải
Rối loạn hấp thu Na và Cl
Thất thoát bicarbonate
Tiêu chảy(20-30 lần/ngày) Shock
Chuyển hóa acid Đe dọa tính mạng
Trang 13IV.KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
V.cholerae chỉ có khả năng gây bệnh cho người
Số lượng : 108 – 1010 (so với
salmonellosis và shigellosis 102 – 105)
Bệnh nhiễm trùng không xâm lấn
Trang 14IV.KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Lâm sàng :
Ủ bệnh 1-4 ngày
Khởi đầu đột ngột: buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy xối xả, đau quặn ruột
Phân “rice water” có chứa chất nhầy, tế bào biểu mô và rất nhiều vi khuẩn tả
Mất nước và điện giải nhanh suy tuần
hoàn & thiểu niệu
Tỷ lệ tử vong khi không có điều trị : 25-50%
Trang 15V CHẨN ĐOÁN TRONG PTN
Bệnh phẩm : Phân có lẫn chất nhầy
Soi tươi : nhiều phẩy khuẩn tả di động
Cấy : Mọc nhanh/ môi trường pepton agar
pH 9 hoặc TCBS agar : khúm VK sau 18 giờ
Phong phú : vài giọt phân ủ trong 6-8 giờ
trong canh cấy pepton có taurocholate (pH 8,0-9,0) nhuộm, cấy chuyển.
Thử nghiệm chuyên biệt : kết tụ trên lam
Trang 16VI MIỄN DỊCH
Dịch vị acid dạ dày
Kháng thể IgA chuyên biệt ở thành ruột
Các kháng thể/ HT tồn tại trong vài
tháng (chuẩn độ ≥ 1:20)
Trang 17VII ĐIỀU TRỊ
tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân :
KSD
Trang 18VIII DỊCH TỄ, PHÒNG NGỪA,
KIỂM SOÁT
Thịnh hành cuối 1960 Đại dịch thứ bảy
khắp thế giới
ruồi Sống/ nước cho tới 3 tuần
Trang 19Kiểm soát
Giáo dục
Vệ sinh thực phẩm và môi trường nước
Bệnh nhân : Cách ly, xử lý phân và theo dõi tiếp xúc
Kháng sinh dự phòng
Vaccine