1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tên Hs : ------------------------------------------------------- Lớp-Mã Số:---------------------

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Tên HS Lớp Mã số m B A C Tên HS Lớp Mã số ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 10 Năm học 2013 2014 THỜI GIAN 45 phút I Giáo khoa ( 5 điểm) Câu 1 Chuyển động cơ là gì? Chất điểm là gì? Câu 2[.]

Tên HS : - Lớp-Mã số: - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - VẬT LÝ 10 Năm học : 2013 - 2014 THỜI GIAN : 45 phút I Giáo khoa: ( điểm) Câu 1: Chuyển động là gì? Chất điểm là gì? Câu 2: Viết cơng thức tính chu kì chuyển động tròn đều? “Trong chuyển động tròn bán kính tăng chu kì tăng” nói hay sai? Vì sao? Câu 3: Nêu đặc điểm lực phản lực tương tác vật? Câu 4: Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào, viết công thức tính lực ma sát trượt Nêu tên, đơn vị đại lượng công thức? Câu : Viết phương trình tọa độ, phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang Quỹ đạo của vật bị ném ngang có dạng gì? II Bài toán: ( điểm) cho g = 10m/s2 A Phần chung : ( điểm) ( bắt buộc) Bài 1: ( 1,5 điểm ) Cho lò xo nhẹ: a)Treo lò xo thẳng đứng đầu cố định, đầu treo vật khối lượng 300g thấy lị xo giãn 1,5cm Tính độ cứng lò xo? b) Nếu lò xo quay ngược trở lại, đầu đặt vật nặng khối lượng 500g Biết chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Tính chiều dài lị xo vị trí cân bằng? Bài 2: ( 1,5 điểm ) Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần sàn với lực kéo 20N có phương với phương chuyển động Sau qng đường 3,2m vật có vận tốc 4m/s a Bỏ qua ma sát Tính khối lượng vật b Nếu hệ số ma sát vật sàn 0,2 sau quãng đường 4m vận tốc vật bao nhiêu? B Phần riêng : ( điểm ) Bài : ( 2,0 điểm) : ( dành cho lớp 10A1 đến 10A10 ) C Thanh AB nhẹ được gắn vào tường tại A, đầu B treo vật nặng có α trọng lượng 40 N và được giữ cân bằng nhờ dây treo BC Biết chiều dài B AB = 45 cm, góc  = 450 A Tính lực nén của AB và lực căng của dây BC Bài 4: ( 2,0 điểm) : ( dành cho lớp 10A11, 10A12 và 10A13 ) Một giá treo hình vẽ gồm: AB = 1m tựa vào tường A, dây BC nằm ngang vng góc với tường C Cho BC = 0,6m C Treo vào đầu B vật nặng khối lượng m = 1,5kg, bỏ qua khối lượng AB B dây nối a/Tính độ lớn phản lực N xuất AB lực căng dây BC m giá treo cân bằng.Vẽ hình biểu diễn lực b/Thay đổi chiều dài dây treo BC 0,5m, dây treo nằm ngang A Muốn vật cân lực căng T tác dụng lên sợi dây BC tăng hay giảm phần trăm HẾT ĐÁP ÁN LÝ 10 – HKI I Giáo khoa: ( điểm) Câu 1: Phát biểu chuyển động ( 0,5) Phát biểu chất điểm ( 0,5) Câu 2: + T = 2π/ω ( 0,25) + Sai ( 0,25) + Vì chu kì T phụ thuộc vào ω mà ω khơng phụ thuộc vào r ( 0,5) Câu 3: Lực phản lực xuất hay đồng thời (0,25đ) o Lực phản lực giá độ lớn, ngược chiều, đặt vào vật khác nhau.( Hai lực có đặc điểm gọi hai lực trực đối) (0,5đ) o Lực phản lực không cân (0,25đ) Câu 4: Nêu ý ma sát trượt ………………………………………………… 0.5 ( nêu ý o đ; ý … 0,25) - Viết công thức lực ma sát:………………………………………………….0,25đ - Nêu tên, đơn vị đại lượng……………………………………………0,25đ Câu : Viết phương trình tọa độ 2x0,25 phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang 0,25 Quỹ đạo của vật bị ném ngang có dạng gì? 0,25 II Bài toán: ( điểm) A Phần chung : ( điểm) ( bắt buộc) Bài 1: ( 1,5 điểm ) + Fđh1 = P1… 0,25đ  k = 200N/m…0,5đ + Fđh2 = P2 …0,25đ  l = 17,5cm….0,5đ Bài 2: ( 1,5 điểm ) Vẽ hình, viết định luật II Niu-tơn cho vật m…0,25 Tính gia tốc …0,25 Suy m= 8kg…0,25 Hình vẽ phân tích lực, viết định luật II Niu-tơn dạng vecto…0,25 F- Fms = ma’=> a’= 0,5m/s2 0,25 v’= 2m/s…0,25 B Phần riêng : ( điểm ) Bài : ( 2,0 điểm) : ( dành cho lớp 10A1 đến 10A10 )  Vẽ hình đúng lực, có vecto  0,5đ  Chứng minh hợp lực của lực cùng phương, ngược chiều và bằng độ lớn với lực thứ (có vecto) 0,5đ  NAB = 40 N  0,5đ  TBC = 40 N = 56,569 N 0,5đ Bài 4: ( 2,0 điểm) : ( dành cho lớp 10A11, 10A12 và 10A13 ) Vẽ hình đúng………………………………………… 0.5 tan = P/T=AC/BC=4/3……………………………………………025 Suy T=11,25N……………………………………………………… 0.25 sin = P/N =0,8……………………………………………………….0.25 suy N = 18,75N …………………………………………………………0.25 b/tan ’= =P/T T'=5 N………………………………….0,25 Lực căng tác dụng lên sợi dây giảm: Lưu ý: Hs có thể giải bằng cách khác vẫn cho đủ số điểm …………… 0,25 Trừ điểm đơn vị tối đa 0,5 cho toàn bài làm ... khoa: ( điểm) Câu 1: Phát biểu chuyển động ( 0,5) Phát biểu chất điểm ( 0,5) Câu 2: + T = 2π/ω ( 0,25) + Sai ( 0,25) + Vì chu kì T phụ thuộc vào ω mà ω khơng phụ thuộc vào r ( 0,5) Câu 3: Lực... (0,25đ) Câu 4: Nêu ý ma sát trượt ………………………………………………… 0.5 ( nêu ý o đ; ý … 0,25) - Viết công thức lực ma sát:………………………………………………….0,25đ - Nêu tên, đơn vị đại lượng……………………………………………0,25đ Câu : Viết... gì? 0,25 II Bài toán: ( điểm) A Phần chung : ( điểm) ( bắt buộc) Bài 1: ( 1,5 điểm ) + Fđh1 = P1… 0,25đ  k = 200N/m…0,5đ + Fđh2 = P2 …0,25đ  l = 17,5cm….0,5đ Bài 2: ( 1,5 điểm ) Vẽ

Ngày đăng: 27/01/2023, 04:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w