1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4. Đề Ôn Tập Hk1 - Vật Lí 10 -Đề Số 4.Pdf

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 895,69 KB

Nội dung

1 Câu 1 (ID 360918) Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó A 3N, 15N; 1200 B 3N, 6N; 600 C 3N, 13N; 1800 D 3N, 5N; 00 Câu 2 (ID 381529) Hệ số ma sát giữa hai mặt t[.]

Tài Liệu Ôn Thi Group ĐỀ ÔN TẬP HK - ĐỀ SỐ MƠN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU ✓ Ghi nhớ lý thuyết chuyển động đều, chuyển động biến đổi, rơi tự do, chuyển động ném, lực thường gặp ✓ Tính quãng đường, vận tốc, thời gian, gia tốc chuyển động, giá trị lực thường gặp Câu 1: (ID: 360918) Lực 10 N hợp lực cặp lực ? Cho biết góc cặp lực A 3N, 15N; 1200 B 3N, 6N; 600 C 3N, 13N; 1800 D 3N, 5N; 00 Câu 2: (ID: 381529) Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên : A Khơng biết B Không thay đổi C Tăng lên D Giảm Câu 3: (ID: 575104) Đối tượng nghiên cứu Vật lí gì? A Các dạng vận động tương tác vật chất B Quy luật tương tác dạng lượng C Các dạng vận động vật chất lượng D Quy luật vận động, phát triển vật tượng Câu 4: (ID: 585939) Hình vẽ biểu diễn lực tác dụng lên ô tô Mô tả chuyển động ô tô là: B ô tô tăng tốc sang phải theo phương ngang C ô tô chuyển động thẳng D ô tô giảm tốc sang phải theo phương ngang E T A ô tô tăng tốc sang trái theo phương ngang I N Câu 5: (ID: 587244) Cặp “lực phản lực” định luật III Newton: T H A không độ lớn U O N B tác dụng vào hai vật khác IE C độ lớn không giá T A IL D tác dụng vào vật https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 6: (ID: 587254) Một người kéo xe hàng mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động phía trước lực mà: A người tác dụng vào xe B xe tác dụng vào người C người tác dụng vào mặt đất D mặt đất tác dụng vào người Câu 7: (ID: 587260) Một vật A có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào vật B có khối lượng 3kg đứng yên Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, thời gian xảy va chạm 0,4s Độ lớn gia tốc bi B thu A 5m / s B 3m / s C 15m / s D 10m / s Câu 8: (ID: 587640)Tìm hợp lực bốn lực đồng quy hình vẽ Biết F1 = N , F2 = 3N , F3 = N , F4 = 1N A 2N B 2N C 2N D 4N Câu 9: (ID: 587982) Hình vẽ biểu diễn lực tác dụng lên vận động viên trượt tuyết tăng tốc xuống dốc Tính hợp lực theo phương mặt dốc tác dụng lên vận động viên? A Hợp lực theo phương mặt dốc có chiều hướng lên dốc có độ lớn 59,7N B Hợp lực theo phương mặt dốc có chiều hướng xuống dốc có độ lớn 59,7N C Hợp lực theo phương mặt dốc có chiều hướng xuống dốc có độ lớn 52,5N I N E T D Hợp lực theo phương mặt dốc có chiều hướng lên dốc có độ lớn 52,5N H Câu 10: (ID: 589281) Muốn giảm áp suất thì: N T A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ IE U O B tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ A T D giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực IL C tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 11: (ID: 577580) Số chữ số có nghĩa (CSCN) 3,110.10−9 là: A B C D Câu 12: (ID: 578353) Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian vật Mô tả chuyển động cho đồ thị này: A Vật chuyển động có tốc độ khơng đổi B Vật đứng n C Vật chuyển động, sau dừng lại lại tiếp tục chuyển động D Vật chuyển động với tốc độ thay đổi Câu 13: (ID: 581018) Quan sát đồ thị $\left( {v - t} \right)$ mô tả chuyển động thẳng tàu hỏa hình vẽ Thời điểm mà vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn là: A 90s B 35s C 50s D 125s Câu 14: (ID: 577584) Một vật có khối lượng m thể tích V, có khối lượng riêng  xác định công thức  = m Biết sai số tương đối m V 12% 5% Hãy xác định sai số tương đối V  A 60% B 7% C 17% D 2,4% T Câu 15: (ID: 570984) Sau sét đánh, sau 2,5 giây ta nghe tiếng sấm Khi khoảng cách từ nơi có sét đến I N C 850m D 960m H B 580m T A 136m E ta bao nhiêu? Biết âm truyền khơng khí với tốc độ 340 m/s O N Câu 16: (ID: 571541) Hai người xuất phát từ địa điểm A để đến địa điểm C Đường hai người T A IL IE U thể hình vẽ Quãng đường người thứ người thứ hai là: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group A 2,83km; 4km B 4km; 3km C 3km; 4km D 4km; 2,83km Câu 17: (ID: 574008) Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian chất điểm chuyển động thẳng dọc theo Ox hình vẽ Vận tốc trung bình vật 20s đầu là: A 3m/s B 4m/s C 6m/s D 0m/s Câu 18: (ID: 578698) Một người xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà km phía Đơng Đến bến xe, người lên xe bus tiếp 20 km phía Bắc Xác định độ dịch chuyển tổng hợp người A 20,88 km B 26 km C 14 km D 19,1 km Câu 19: (ID: 578709) Người ta ném đá từ cách đá bờ biển xuống Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống v1 thành phần ngang v2 Biết vận tốc v = 20m / s; v1 = 15m / s Độ lớn v2 , góc vận tốc viên đá phương thẳng đứng chạm vào mặt nước là: A 13, 23m / s;36,90 B 25m / s; 41, 40 C 25m / s;36,90 D 13, 23m / s; 41, 40 Câu 20: (ID: 578948) Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng xe ô tô đồ chơi T A IL IE U O N T H I N E T điều khiển từ xa vẽ hình vẽ: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Quãng đường độ dịch chuyển xe sau 10 giây chuyển động là: A 9m; 9m C 9m; −1m B 8m; −1m D 8m;1m Câu 21: (ID: 579265) Cho đồ thị vận tốc – thời gian hình vẽ Độ dịch chuyển vật 30s đầu là: A 250m B 120m C 180m D 200m Câu 22: (ID: 440637) Một xe máy với v0 = 50, 4km / h người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe $24,5m$ Người phanh gấp xe đến ổ gà dừng lại Tính gia tốc xe thời gian từ lúc xe hãm phanh đến dừng lại A a = 4m / s ; t = 3,5s B a = − 4m / s ; t = 3, 5s C a = − 2m / s ; t = s D a = 2m / s ; t = s Câu 23: (ID: 366972) Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi v0 theo phương ngang độ cao 1500m so với mặt đất Máy bay tiếp cận khu vực cách điểm cứu trợ 2km theo phương ngang Lấy g = 9,8m / s Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới điểm cần cứu trợ máy bay phải bay với vận tốc bằng: A 114,31m/s B 11,431m/s C 228,62m/s D 22,86m/s Câu 24: (ID: 582079) Một vật ném lên với vận tốc ban đầu v0 lập với mặt đất góc  Chọn gốc tọa độ măt đất, gốc thời gian lúc vật ném Thành phần vận tốc ban đầu vật theo phương ngang theo phương thẳng đứng là: v0 x = v0 tan  A  v0 y = v0 cot v0 x = v0 sin  B  v0 y = v0 cos  v0 x = v0 cos  C  v0 y = v0 sin  v0 x = v0 cot  D  v0 y = v0 tan Câu 25: (ID: 440606) Nhận định sau Một người dùng búa đóng đinh vào khối gỗ: E T A Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay mà lực đinh tác dụng vào búa lớn hay nhỏ lực búa H I N tác dụng vào đinh N T B Lực búa tác dụng vào đinh có độ lớn lực đinh tác dụng vào búa U O C Lực búa tác dụng vào đinh có độ lớn lớn lực đinh tác dụng vào búa T A IL IE D Lực búa tác dụng vào đinh có độ lớn nhỏ lực định tác dụng vào búa https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 26: (ID: 440004) Chọn câu trả lời đúng: Vật khối lượng m = 2kg đặt mặt sàn nằm ngang kéo nhờ lực F , F hợp với mặt sàn góc  = 300 có độ lớn 2N Bỏ qua ma sát Độ lớn gia tốc m chuyển động là: A 0,5m / s B 0,87m / s C 1m / s D 0, 45m / s Câu 27: (ID: 434946) Chọn đáp án Giả sử vật trượt đường phẳng nhẵn mà hết lực tác dụng vào vật thì: A vật chuyển động thẳng với vận tốc cũ B vật chuyển động chậm dần thời gian chuyển động tròn C vật chuyển động chậm dần dừng lại D vật dừng lại Câu 28: (ID: 428771) Một bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km / h đến đập vng góc vào tường bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km / h Thời gian va chạm bóng tường 0,05s Độ lớn lực tường tác dụng lên bóng A 120N B 210N C 200N D 160N Câu 29: (ID: 428760) Câu đúng? Trong lốc xoáy, hịn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính A Lực hịn đá tác dụng vào kính lớn lực kính tác dụng vào đá B Lực đá tác dụng vào kính (về độ lớn) lực kính tác dụng vào hịn đá C Lực hịn đá tác dụng vào kính nhỏ lực kính tác dụng vào hịn đá D Viên đá khơng tương tác với kính làm vỡ kính Câu 30: (ID: 440607) Chọn biểu thức lực ma sát trượt: B Fmst = − t N C Fmst = t mg D Fmst = t N A IL IE U O N T H I N E T - HẾT - T A Fmst = t N https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.C 11.C 21.B Câu (VD): 2.B 12.B 22.B 3.C 13.C 23.A 4.B 14.C 24.C 5.B 15.C 25.B 6.D 16.D 26.B 7.A 17.A 27.A 8.A 18.A 28.D 9.B 19.D 29.B 10.C 20.C 30.D Phương pháp: Độ lớn hợp lực: F = F12 + F22 + 2F1F2 cos  Cách giải: Áp dụng cơng thức tính hợp lực: F = F12 + F22 + 2.F1.F2 cos Thử đáp án ta thấy đáp án C 3N, 13N; 1800 phù hợp với hợp lực có độ lớn 10N Chọn C Câu (TH): Phương pháp: Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Cách giải: Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào lực ép hai mặt tiếp xúc Do đo thay đổi lực ép hai mặt hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc không thay đổi E T Chọn B I N Câu (TH): N O U Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu chất, lượng mối quan hệ chúng T H Phương pháp: IL A T Đối tượng nghiên cứu Vật lí dạng vận động vật chất lượng IE Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Chọn C Câu (VD): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết “vật chuyển động tác dụng lực cân không cân bằng” Cách giải: Hình vẽ biểu diễn lực tác dụng lên tô tăng tốc sang phải theo phương ngang, lực theo phương ngang hướng sang phải lớn lực theo phương ngang hướng sang trái Chọn B Câu (NB): Phương pháp: * Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA * Một hai lực định luật III Newton coi lực tác dụng, lực gọi phản lực Cặp lực này: + Có chất + Là hai lực trực đối (Tác dụng theo đường thẳng, độ lớn ngược chiều) + Luôn xuất thành cặp (xuất biến lúc) + Tác dụng vào hai vật khác nên triệt tiêu lẫn (không cân bằng) Cách giải: Cặp lực phản lực định luật III Newton phương, ngược chiều, độ lớn đặt vào vật khác Chọn B Câu (TH): Phương pháp: Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA Cách giải: Một người kéo xe hàng mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động phía trước lực mà mặt đất tác dụng vào người T Chọn D I N E Câu (VD): H Phương pháp: O N T + Định luật II Newton: F = m.a IE U + Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác T A IL dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group + Gia tốc: a = v − v0 t Cách giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động bi A  v0 A = 5m / s; vA = − 1m / s Gia tốc bi A: aA = vA − v0 A −1 − = = − 15m / s t 0,  Độ lớn lực bi B tác dụng lên bi A: FBA = mA a A = 1.15 = 15 N Theo định luật III Newton có: FBA = FAB = 15 N  Gia tốc bi B có độ lớn: aB = FAB 15 = = 5m / s mB Chọn A Câu (VD): Phương pháp: Hợp lực: F = F1 + F2 ( Độ lớn hợp lực: F = F12 + F22 + F1 F2 cos  ;  = F1 , F2 ) Cách giải: Hợp lực bốn lực đồng quy là: F = F1 + F2 + F3 + F4 = F13 + F24 I N E T   F = F3 − F1 = − = N  F   F3 Vì    13   F2   F4  F24 = F2 − F4 = − = N N T H Vì: F13 ⊥ F24  F = F132 + F242 = 22 + 22 = 2 N IE U O Chọn A IL Câu (VD): T A Phương pháp: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Sử dụng lí thuyết phân tích lực công thức lượng giác Cách giải: Biểu diễn lực hình vẽ: Các lực tác dụng lên vận động viên gồm: + Trọng lực: P = 350 N + Phản lực mặt đất: N = 329 N + Lực ma sát: Fms = 60 N Thành phần theo phương mặt dốc trọng lực tác dụng vào vận động viên: Px = P.sin  = 350.sin 200 = 119, ( N ) Theo phương mặt dốc có thành phần Px lực ma sát tác dụng lên vận động viên Vì Px  Fms nên hợp lực theo phương mặt dốc có chiều hướng xuống dốc có độ lớn: Fx = Px − Fms = 119, − 60 = 59, ( N ) Chọn B Câu 10 (TH): Phương pháp: Áp suất đặc trưng cho tác dụng áp lực lên đơn vị diện tích bị ép Cơng thức tính áp suất: p = F S Cách giải: E T p ~ F F  Cơng thức tính áp suất: p =   S  p ~ S H I N  Muốn làm giảm áp suất tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực N T Chọn C U O Câu 11 (TH): IL IE Phương pháp: T A Các chữ số có nghĩa: https://TaiLieuOnThi.Net 10 Tài Liệu Ôn Thi Group + Các chữ số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên phải dấu thập phân chữ số khác (VD: 2,470 có chữ số có nghĩa là: 2, 4, 7, 0) Cách giải: 3,110.10−9 có chữ số có nghĩa 3, 1, 1, Chọn C Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết bài: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian Cách giải: Từ đồ thị ta thấy độ dịch chuyển vật không thay đổi theo thời gian  vật đứng yên Chọn B Câu 13 (TH): Phương pháp: Khai thác thông tin từ đồ thị Cách giải: Từ đồ thị ta thấy, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn t = 50s Chọn C Câu 14 (VD): Phương pháp: + Sai số tỉ đối tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo: A= A 100% A + Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số: H = X Y  H =  X +  Y +  Z Z Cách giải: m   =  m +  V = 12% + 5% = 17% V T Vì  = I N E Chọn C H Câu 15 (VD): O N T Phương pháp: IL IE U s Tốc độ: v =  s = v.t t T A Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 11 Tài Liệu Ôn Thi Group Khoảng cách từ ta đến nơi có sét: s = v.t = 340.2,5 = 850m Chọn C Câu 16 (VD): Phương pháp: Quãng đường độ dài tuyến đường mà vật qua Cách giải: Quãng đường người thứ đi: s1 = AB + BC = + = 4km Quãng đường người thứ hai đi: s2 = AC = AB + BC = 22 + 22 = 2  2,83km Chọn D Câu 17 (VD): Phương pháp: Vận tốc trung bình đại lượng vecto xác định thương số độ dịch chuyển vật thời gian để vật thực độ dịch chuyển đó: vtb = x t Cách giải: Trong 20 giây (từ t = → t = 20s ) có: Vận tốc trung bình: vtb = x xt =20 − xt =0 60 − = = = 3m / s t 20 − 20 Chọn A Câu 18 (VD): Phương pháp: Độ dịch chuyển: d = d1 + d Cách giải: T A IL IE U O N T H I N E T Ta có hình vẽ: https://TaiLieuOnThi.Net 12 Tài Liệu Ơn Thi Group Độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp người là: d = d12 + d 2 = 62 + 202  20,88 ( km ) Chọn A Câu 19 (VD): Phương pháp: Vẽ hình, sử dụng quy tắc cộng vecto tỉ số lượng giác góc nhọn Cách giải: Ta có hình vẽ: Ta có: v2 = v − v12 = 202 − 152 = 13, 23m / s Góc vận tốc viên đá phương thẳng đứng chạm vào mặt nước góc  Từ hình vẽ ta có: cos  = v1 15 =    41, 40 v 20 Chọn D Câu 20 (VD): Phương pháp: Quãng đường: s = s1 + s2 + s3 Khai thác thông tin từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian xác định độ dịch chuyển Cách giải: Từ t = → t = 10s : + Quãng đường vật được: s = + + = 9m + Độ dịch chuyển: d = − 1m Chọn C Câu 21 (VD): T Phương pháp: T A IL IE U O N T H I N E Độ lớn độ dịch chuyển = diện tích đồ thị vận tốc – thời gian https://TaiLieuOnThi.Net 13 Tài Liệu Ôn Thi Group Cách giải: Độ dịch chuyển vật 50s đầu là: d = SOABI + S IBCK d = ( AB + OI ) BI + ( BI + CK ) IK d = (10 + 20) + ( + 8) 10 = 120m 2 2 Chọn B Câu 22 (VD): Phương pháp: + Công thức liên hệ s, v, a: v2 − v02 = 2as + Công thức vận tốc: v = v0 + at Cách giải: v = 50, 4km / h = 14m / s Ta có:   s = 24,5m I N E T Xe dừng lại có v = N O U IE IL v − v0 − 14 = = 3,5s a −4 A Lại có: v = v0 + at  t = T v − v02 − 142 = = − 4m / s 2s 2.24,5 T v − v02 = 2as  a = H Áp dụng công thức liên hệ s, v a ta có: https://TaiLieuOnThi.Net 14 Tài Liệu Ơn Thi Group Chọn B Câu 23 (VD): Phương pháp: Tầm ném xa: L = v0t = v0 2h g Cách giải: Hàng cứu trợ thả từ máy bay coi vật ném ngang từ độ cao h = 1500m có tầm ném xa L = 2m = 2000m Áp dụng cơng thức tính tầm ném xa: L = v0 2h  v0 = g L = 2h g 2000 = 114,31m / s 2.1500 9,8  Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới điểm cần cứu trợ máy bay phải bay với vận tốc 114,31m/s Chọn A Câu 24 (VD): Phương pháp: Ta có: v0 = v0 x + v0 y Chiếu vecto lên trục tọa độ Cách giải: Chọn gốc toạ độ mặt đất, hệ trục toạ độ xOy hình vẽ Gốc thời gian lúc vật ném Ta có: v0 = v0 x + v0 y I N E T Với: v0 x ⊥ v0 y H  Thành phần vận tốc ban đầu vật theo phương ngang theo phương thẳng đứng là: IE U O N T v0 x = v0 cos   v0 y = v0 sin  A IL Chọn C T Câu 25 (TH): https://TaiLieuOnThi.Net 15 Tài Liệu Ôn Thi Group Phương pháp: Định luật III Niuton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều FBA = − FAB Cách giải: Một người dùng búa đóng đinh vào khối gỗ lực búa tác dụng vào đinh có độ lớn lực đinh tác dụng vào búa Chọn B Câu 26 (VD): Phương pháp: Phương pháp động lực học: Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (Cụ thể hoá hệ trục toạ độ vng góc; Trục toạ độ Ox ln trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vng góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định lực biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn Fhl = F1 + F2 + + Fn = m.a (*) (Tổng tất lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình lực (*) lên trục toạ độ Ox, Oy:  Ox : F1x + F2 x ++ Fnx = ma (1)   Oy : F1 y + F2 y ++ Fny = ( ) Giải phương trình (1) (2) ta thu đại lượng cần tìm Cách giải: - Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F = F1 + F2 , trọng lực P , phản lực N O N T H I N E T - Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên IE T A IL F + P + N = ma (*) U - Phương trình định luật II Niu-tơn dạng véc tơ: https://TaiLieuOnThi.Net 16 Tài Liệu Ôn Thi Group - Chiếu (*) lên Ox ta : F2 = ma  F cos  = ma F cos  2.cos30 a= = = 0,87m / s m Chọn B Câu 27 (TH): Phương pháp: Định luật I Niuton: Nếu không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Cách giải: Giả sử vật trượt đường phẳng nhẵn mà hết lực tác dụng vào vật vật chuyển động thẳng với vận tốc cũ Chọn A Câu 28 (VD): Phương pháp: - Định luật II Niu – tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật a= F hay F = m.a m - Định luật III Niu – tơn: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều Biểu thức : FBA = − FAB - Cơng thức tính gia tốc : a = v − v0 t I N O U IE IL T Theo định luật III Niu-tơn ta có: FT →B = FB →T = ma = 0, 2.800 = 160 N N v − v0 15 − ( −25) = = 800m / s t 0, 05 A Gia tốc vật: a = T H v = − 90km / h = − 25m / s Chọn chiều (+) chiều chuyển động bật bóng Ta có:  v = 54km / h = 15m / s E T Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 17 Tài Liệu Ôn Thi Group Chọn D Câu 29 (TH): Phương pháp: - Định luật III Niuton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều - Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực + Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời + Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều + Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Cách giải: Trong lốc xoáy, hịn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính Theo định luật III Niuton lực hịn đá tác dụng vào kính (về độ lớn) lực kính tác dụng vào hịn đá Chọn B Câu 30 (NB): Phương pháp: - Lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc vật chuyển động trượt bề mặt - Lực ma sát trượt có hướng ngược hướng với vận tốc, làm cản trở chuyển động vật - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật - Biểu thức: Fmst = t N Trong đó: t hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc dùng để tính lực ma sát trượt Cách giải: Biểu thức lực ma sát là: Fmst = t N T A IL IE U O N T H I N E T Chọn D https://TaiLieuOnThi.Net 18 ... chữ số có nghĩa: https://TaiLieuOnThi.Net 10 Tài Liệu Ôn Thi Group + Các chữ số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên... Liệu Ôn Thi Group Câu 11: (ID: 577580) Số chữ số có nghĩa (CSCN) 3, 110. 10−9 là: A B C D Câu 12: (ID: 578353) Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian vật Mô tả chuyển động cho đồ thị này: A Vật chuyển... (VD): Phương pháp: + Sai số tỉ đối tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo: A= A 100 % A + Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số: H = X Y  H =  X + 

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN