3. Đề Ôn Tập Hk1 -Vật Lí 10 - Đề Số 3.Pdf

19 2 0
3. Đề Ôn Tập Hk1 -Vật Lí 10 - Đề Số 3.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1 (ID 360912) Hai lực cân bằng không thể có A cùng hướng B cùng phương C cùng giá D cùng độ lớn Câu 2 (ID 430019) Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào? A Diện tích tiếp xúc và v[.]

Tài Liệu Ôn Thi Group ĐỀ ÔN TẬP HK1 - ĐỀ SỐ MƠN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU ✓ Ghi nhớ lý thuyết chuyển động đều, chuyển động biến đổi, rơi tự do, chuyển động ném, lực thường gặp ✓ Tính quãng đường, vận tốc, thời gian, gia tốc chuyển động, giá trị lực thường gặp Câu 1: (ID: 360912) Hai lực cân khơng thể có : A hướng B phương C giá D độ lớn Câu 2: (ID: 430019) Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào? A Diện tích tiếp xúc vận tốc vật B Bản chất vật C Điều kiện bề mặt D Áp lực lên mặt tiếp xúc Câu 3: (ID: 577326) Từ/cụm từ thích hợp điền vào (1); (2); (3) là: A (1) Cường độ dòng điện; (2) Khối lượng mol; (3) Cường độ ánh sáng B (1) Cường độ dòng điện; (2) Lượng chất; (3) Cường độ ánh sáng C (1) Cường độ âm; (2) Khối lượng mol; (3) Lượng chất D (1) Cường độ ánh sáng; (2) Khối lượng mol; (3) Cường độ điện trường Câu 4: (ID: 584746) Một nhà du hành vũ trụ Mặt Trăng thả búa từ độ cao 1,2m Búa chạm bề C 9,8m / s D 3, 4m / s E B 1, m / s I N A 4,9m / s T mặt Mặt Trăng sau 1,2s tính từ thả Tính độ lớn gia tốc rơi tự Mặt Trăng T H Câu 5: (ID: 586005) Hai xe khởi hành từ A, chuyển động thẳng B Sau hai xe tới B lúc U O N Xe (1) nửa quãng đường với vận tốc v1 = 30 km / h nửa quãng đường lại với vận tốc IL A T a) Xác định thời điểm hai xe có vận tốc IE v2 = 45 km / h Xe (2) hết quãng đường với gia tốc không đổi https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ơn Thi Group b) Có lúc xe vượt xe không? A a) 1h 50min; b) khơng B a) 1h 50min; b) có C a) 50min 1h 15min; b) không D a) 50min 1h 15min; b) có Câu 6: (ID: 587255) Trong tai nạn giao thông, ô tô tải đâm vào xe máy chạy ngược chiều Xe chịu lực lớn ? Xe nhận gia tốc lớn hơn? A Xe máy chịu lực lớn hơn; xe máy nhận gia tốc lớn B Xe ô tải chịu lực lớn hơn; ô tô tải nhận gia tốc lớn C Hai xe chịu lực nhau; xe máy nhận gia tốc lớn D Hai xe chịu lực nhau; ô tô tải nhận gia tốc lớn Câu 7: (ID: 587261) Một xe A chuyển động với tốc độ 3,6km / h đến đụng vào xe B đứng yên Sau va chạm xe A dội ngược lại với tốc độ 0,1m / s xe B chạy tiếp với tốc độ 0,55m / s Cho m2 = 200 g ; tìm m1 ? A 1,5kg B 1kg C 150g D 100g Câu 8: (ID: 587641) Phân tích lực F thành lực F1 vecto lực F2 theo hai phương OA OB (hình vẽ) Giá trị sau độ lớn hai lực thành phần? A F1 = F2 = F B F1 = F2 = F C F1 = F2 = 1,15F D F1 = F2 = 0,58F Câu 9: (ID: 587984) Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy cách bố trí thí nghiệm với cân, rịng rọc, dây nối vòng nhựa mảnh, nhẹ Lúc đầu vịng giữ hình vẽ Khi vừa thả vịng chuyển động: A thẳng đứng xuống I N E T B theo phương ngang hướng sang bên trái H C hướng lên theo phương hợp với phương ngang góc 530 N T D hướng xuống theo phương hợp với phương ngang góc 530 IE U O Câu 10: (ID: 589282) Tại lưỡi dao, lưỡi kéo mài sắc (mài cho lưỡi mỏng): IL A Để giảm ma sát cắt T A B Để tăng áp suất lên bề mặt cắt https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group C Để tăng ma sát cắt D Để giảm áp suất lên bề mặt bị cắt Câu 11: (ID: 570998) Đơn vị tốc độ A km.h B m.s C km/h D s/m Câu 12: (ID: 575103) Cách xếp sau bước phương pháp nghiên cứu khoa học đúng? A Quan sát, suy luận – Hình thành giả thuyết – Đề xuất vấn đề – Kiểm tra giả thuyết – Rút kết luận B Quan sát, suy luận – Hình thành giả thuyết – Đề xuất vấn đề – Rút kết luận – Kiểm tra giả thuyết C Quan sát, suy luận – Rút kết luận – Đề xuất vấn đề – Hình thành giả thuyết – Kiểm tra giả thuyết D Quan sát, suy luận – Đề xuất vấn đề – Hình thành giả thuyết – Kiểm tra giả thuyết – Rút kết luận Câu 13: (ID: 577579) Số chữ số có nghĩa (CSCN) 1,990 là: A B C D Câu 14: (ID: 578366) Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian vật hình vẽ Trong khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều? A Trong khoảng thời gian từ đến t1 từ t1 đến t2 B Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 C Trong khoảng thời gian từ đến t3 D Trong khoảng thời gian từ đến t1 từ t2 đến t3 Câu 15: (ID: 579248) Một xe chạy với vận tốc 36km / h tăng tốc sau $2s$ xe đạt vận tốc 54km / h Gia tốc xe A 1m / s B 2,5m / s C 1,5m / s D 2m / s I N E T Câu 16: (ID: 577577) Một bánh xe có bán kính R = 10,0  0,5cm Sai số tương đối (sai số tỉ đối) chu C 10% D 25% T B 5% N A 0,05% H vi bánh xe U O Câu 17: (ID: 571542) Hai người xuất phát từ địa điểm A để đến địa điểm C Đường hai người T A IL IE thể hình vẽ Độ dịch chuyển người thứ người thứ hai là: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group A 2,83km; 4km B 4km; 4km C 2,83km; 2,83km D 4km; 2,83km Câu 18: (ID: 572575) Trái Đất quay vòng quanh Mặt Trời thời gian gần năm Tính tốc độ trung bình Trái Đất hồn thành vòng quanh Mặt Trời Xem chuyển động gần chuyển động tròn khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 1,5.1011 m A 9, 425.106 km / h B 0km/h C 105588790km/h D 107589 km/h Câu 19: (ID: 578713) Một thuyền chạy ngược dịng đoạn sơng thẳng, sau 9km so với bờ Một đám củi khô trôi sơng đó, sau phút trơi 50m so với bờ Vận tốc thuyền so với nước là: A 12km / h B 9km / h C 6km / h D 3km / h Câu 20: (ID: 578614) Một người lái tàu vận chuyển hàng hố xi dịng từ sơng Đồng Nai đến khu vực cảng Sài Gịn với tốc độ 40 km/h so với bờ Sau hồn thành cơng việc, lái tàu quay lại sơng Đồng Nai theo lộ trình cũ với tốc độ 30 km/h so với bờ Biết chiều tốc độ dịng nước bờ khơng thay đổi suốt q trình tàu di chuyển, ngồi tốc độ tàu so với nước xem khơng đổi Hãy xác định tốc độ dịng nước so với bờ A 5km/h B 10km/h C 7,5km/h D 2,5km/h Câu 21: (ID: 439991) Phương trình vận tốc tức thời chất điểm chuyển động thẳng biến đổi có dạng v = + t (v đo m/s; t đo giây) Quãng chất điểm sau 2s kể từ lúc A 6m B 12m C 10m D 8m Câu 22: (ID: 366974) Một bi lăn dọc theo cạnh mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao B 3m/s C 12m/s D 6m/s I N A 4,28m/s E cách mép bàn L=1,50m (theo phương ngang)? Lấy g = 10m / s Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn? T h=1,25m Khi khỏi mép bàn, rơi xuống nhà điểm cách mép bàn, rơi xuống nhà điểm N T H Câu 23: (ID: 366977) Ném vật theo phương ngang độ cao 50m so với mặt đất, lấy g = 9,8m / s , vận tốc U A IL IE B t = 3, 2s; v = 46,1m / s C t = 4, 2s; v = 36,1m / s D t = 4, 2s; v = 46,1m / s T A t = 3, 2s; v = 36,1m / s O lúc ném 18m/s, tính thời gian vận tốc vật chạm đất https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 24: (ID: 366981) Một vật ném ngang độ cao 20m phải có vận tốc đầu để trước lúc chạm đất vận tốc 25m/s? Biết g = 10m / s A 10m/s B 20m/s C 15m/s D 18m/s Câu 25: (ID: 440617) Trong chuyển thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật: A chiều với chuyển động B chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi C ngược chiều với chuyển động có độ lớn giảm dần D ngược chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi Câu 26: (ID: 434939) Một xe khối lượng chuyển động đường ngang với vận tốc 54km/h người lái xe hãm phanh Chiếc xe chạy chậm dần 20m dừng hẳn Lực hãm là: A 11250N B 12250N C 20000N D 1550N Câu 27: (ID: 428770) Một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật $400cm$ thời gian 2s Độ lớn hợp lực tác dụng vào là: A 10N B 40N C 4N D 100N Câu 28: (ID: 428759) Chọn câu sai Theo định luật III Newton lực phản lực ln A có độ lớn B xuất đồng thời C đặt vào vật D có chất (cùng loại lực) Câu 29: (ID: 440614) Một vật có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a mặt đường nằm ngang, lực phát động động F, biết gia tốc rơi tự g Lực ma sát ô tô mặt đường Fms tính: A Fms = F − mg B Fms = F − ma C Fms = ma − F D Fms = F + ma Câu 30: (ID: 440624) Gọi d cánh tay đòn lực F trục quay Biểu thức momen lực trục quay là: C M = mgd D M = Fd IL IE U O N T H I N E T - HẾT - A B M = Fd T A M = Fd https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.A 11.C 21.A Câu (TH): 2.A 12.D 22.B 3.B 13.C 23.A 4.B 14.D 24.C 5.C 15.B 25.D 6.C 16.B 26.A 7.D 17.C 27.A 8.D 18.D 28.C 9.A 19.A 29.B 10.B 20.A 30.A Phương pháp: Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên phải khơng: F = F1 + F2 + = Cách giải: Hai lực F1 ; F2 cân F1 + F2 =  F1 = − F2 → Hai lực phương, ngược chiều, độ lớn → Hai lực cân hướng Chọn A Câu (NB): Phương pháp: Lực ma sát trượt: + Xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt + Có hướng ngược với hướng vận tốc + Có độ lớn tỉ lệ với áp lực + Hệ số độ lớn lực ma sát trượt độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt Hệ số trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc dùng để tính lực ma sát trượt + Công thức: Fmst = t N Cách giải: Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vận tốc vật Chọn A Câu (NB): Phương pháp: T A IL IE U O N T H I N E T Các đơn vị hệ SI: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Cách giải: Từ/cụm từ thích hợp là: (1) Cường độ dòng điện; (2) Lượng chất; (3) Cường độ ánh sáng Chọn B Câu (VD): Phương pháp: Công thức tính quãng đường: s = v0t + at 2 Cách giải: Ta có: $s = {v_0}t + \dfrac{1}{2}a{t^2}$  1, = 0.t + g.1, 22  g = 1,7m / s 2 Chọn B Câu (VD): Phương pháp: Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x0 + v0t + at 2 Hai xe gặp khi: x1 = x2 Cách giải: Chọn hệ trục tọa độ Ox, gốc O  A , chiều dương từ A đến B Gốc thời gian lúc hai xe A Gọi quãng đường AB s + Xét chuyển động xe 1: Thời gian xe hết nửa quãng đường là: s s t11 = = v1 2v1 Thời gian xe hết nửa quãng đường lại là: E T s s t12 = = v2 2v2 T A IL IE U O N T H I N Theo đề ta có: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group t11 + t12 =  s s + =2 2v1 2v2  1   s  + =2  2v1 2v2     s  +  =  s = 72 ( km )  2.30 2.45  s 72  t1 = = = 1, ( h ) 2v1 2.30 Phương trình chuyển động xe là: x11 = x01 + v1t = 30t ( km )( t  1, 2h ) x12 = x02 + v2 ( t − 1, ) = 36 + 45 ( t − 1, )( km )(1,  t  ) + Xét chuyển động xe 2: Phương trình chuyển động xe là: 1 x2 = x0 + v0t + at = at 2 Xe đến B thời điểm h, ta có: ( at  72 = a.22  a = 36 km / h 2  x2 = 36t = 18t ( km ) s= ) a) Phương trình vận tốc xe là: v = v0 + at = 36t ( km / h ) Hai xe có vận tốc nhau, ta có:  v1 = v  30 = 36t1  t1 = ( h )  1, ( t / m )  v2 = v  45 = 36t2  t2 = 1, 25 ( h )  1, ( t / m ) Vậy hai xe có vận tốc thời điểm t1 = 50 t2 = 1h15min b) Xe vượt xe chúng gặp nhau: E T  x11 = x2  30t = 18t  t = 1, 67 ( h )  1, ( loai )  t = 0,5 ( h )  1, ( loai )   x12 = x2  36 + 45 ( t − 1, ) = 18t  t = ( h )( loai )   H I N Vậy khơng có lúc có xe vượt xe N T Chọn C U O Câu (VD): IL IE Phương pháp: T A + Định luật II Newton: F = m.a https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group + Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA Cách giải: Ta có: mtai A  mxe may B Lực ô tô tải tác dụng vào xe máy là: FAB Lực xe máy tác dụng vào ô tô tải là: FBA Theo định luật III Newton ta có: FAB = − FBA  FAB = FBA = F Theo định luật II Newton ta có: + Gia tốc tơ tải nhận : atai = F mtai + Gia tốc xe máy nhận là: axe may = F mxe may Do mtai  mxe may  axe may  atai Vậy xe máy nhận gia tốc lớn Chọn C Câu (VD): Phương pháp: + Định luật II Newton: F = m.a + Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA + Gia tốc: a = v − v0 t Cách giải: Gọi t thời gian tương tác hai xe Chọn chiều dương chiều chuyển động xe A (xe 1) trước va chạm E T m1 ; v01 = 3, 6km / h = 1m / s; v1 = − 0,1m / s Ta có:  m2 = 200 g ; v02 = 0; v2 = 0,55m / s I N Áp dụng định luật III Newton ta có: T N A IL IE U O v1 − v01 v −v = − m2 02 t t T  m1 H F12 = − F21  m1a1 = − m2 a2 https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group  m1 = − m2 ( v2 − v02 ) v1 − v01 =− 200 ( 0,55 − ) −0,1 − = 100 g Chọn D Câu (VD): Phương pháp: + Sử dụng quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng + Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực Cách giải: Áp dụng quy tắc hình bình hành: Từ điểm vecto F vẽ đoạn thẳng song song với OA OB ta F1 OA F2 OB cho: F = F1 + F2 Ta có hình bình hành OF1 FF2 có đường chéo OF đường phân giác góc O nên OF1 FF2 hình thoi Tam giác F1OI vng I có: cos 300 = OI OF1 OF OI  OF1 = = = 0,58.OF cos 300 cos 300  F1 = F2 = 0,58F Chọn D Câu (VDC): Phương pháp: + Định luật II Newton: Fhl = m.a T + Sử dụng lí thuyết tổng hợp phân tích lực, cơng thức lượng giác I N E Cách giải: T A IL IE U O N T H Biểu diễn lực tác dụng lên vịng kim loại hình vẽ: https://TaiLieuOnThi.Net 10 Tài Liệu Ôn Thi Group Hệ thống cân vòng kim loại chịu tác dụng lực cân phương, tức là: T3 x = T1  T3 y = T2 Với góc nghiêng 530 giữ lúc đầu thì: 0  T3 x = T3 cos53 = 5.cos53 = ( N ) = T1  0  T3 y = T3 sin 53 = 5.sin 53 = ( N )  T2 Như vậy, vừa thả vịng chịu tác dụng hai lực cân theo phương ngang, cịn theo phương thẳng đứng hợp lực có chiều lực T2 nên vịng chuyển động thẳng đứng xuống Chọn A Câu 10 (TH): Phương pháp: Áp suất đặc trưng cho tác dụng áp lực lên đơn vị diện tích bị ép Cơng thức tính áp suất: p = F S Cách giải: Áp suất: p = F S Lưỡi dao, lưỡi kéo mài sắc (mài cho lưỡi mỏng)  S giảm  tác dụng lực nhỏ tạo áp suất lớn (tăng áp suất lên bề mặt cắt) Chọn B Câu 11 (TH): Phương pháp: I N E T s t H Tốc độ: v = N T Đơn vị tốc độ tính theo đơn vị quãng đường thời gian U O Cách giải: IL IE Đơn vị tốc độ m/s km/h T A Chọn C https://TaiLieuOnThi.Net 11 Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 12 (TH): Phương pháp: Cách giải: Phương pháp nghiên cứu khoa học thực theo bước: + Bước 1: Quan sát, suy luận + Bước 2: Đề xuất vấn đề + Bước 3: Hình thành giả thuyết + Bước 4: Kiểm tra giả thuyết + Bước 5: Rút kết luận Chọn D Câu 13 (TH): Phương pháp: Các chữ số có nghĩa: + Các chữ số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên phải dấu thập phân chữ số khác (VD: 2,470 có chữ số có nghĩa là: 2, 4, 7, 0) Cách giải: T Số 1,990 có chữ số có nghĩa 1, 9, 9, I N E Chọn C T H Câu 14 (TH): O N Phương pháp: IE U Tốc độ = độ dốc T A IL Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 12 Tài Liệu Ôn Thi Group Vật chuyển động thẳng khoảng thời gian từ đến t1 từ t2 đến t3 Chọn D Câu 15 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính gia tốc: a = v t Cách giải: Ta có: + Vận tốc ban đầu xe: v1 = 36km / h = 10m / s + Vận tốc lúc sau xe: v2 = 54km / h = 15m / s Gia tốc xe: a = v v2 − v1 15 − 10 = = = 2,5m / s t t Chọn B Câu 16 (VD): Phương pháp: + Sai số tỉ đối tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo: A= A 100% A + Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số: H = X Y  H =  X +  Y +  Z Z Cách giải: Sai số tương đối bán kính: R = R 0,5 = = 5% R 10, Chu vi hình trịn C = 2 R   C =  R = 5% Chọn B Câu 17 (VD): Phương pháp: T Khoảng cách mà vật di chuyển theo hướng xác định độ dịch chuyển I N E Cách giải: T O N AB + BC = 22 + 22 = 2  2,83km U d1 = AC = H Độ dịch chuyển người thứ nhất: IL A AB + BC = 22 + 22 = 2  2,83km T d = AC = IE Độ dịch chuyển người thứ hai: https://TaiLieuOnThi.Net 13 Tài Liệu Ôn Thi Group Chọn C Câu 18 (VD): Phương pháp: Tốc độ trung bình: v = s t Cách giải: Trái Đất quay vòng vòng quanh Mặt Trời quãng đường: s = 2 R = 2 1,5.1011 = 9, 425.1011 m = 9, 425.108 km Tốc độ trung bình: vtb = s 9, 425.108 =  107589 ( km / h ) t 365.24 Chọn D Câu 19 (VD): Phương pháp: Vận tốc đại lượng véc tơ hai vận tốc kết hợp phép cộng véc tơ (hai nhiều véc tơ thành phần) Công thức cộng vecto: v13 = v12 + v23 Cách giải: Gọi (1): tàu; (2): dòng nước; (3): bờ s1  v13 = t = = 9km / h  Ta có:  v = s2 = 50 = m / s = 3km / h  23 t2 60 Ta có: v13 = v12 + v23 Do thuyền chạy ngược dịng sơng nên v12    v23  v13 = v12 − v23  v12 = v13 + v23 = + = 12km / h I N E T Chọn A H Câu 20 (VD): O N T Phương pháp: IE U Công thức vận tốc tổng hợp: v13 = v12 + v23 A IL Cách giải: T Gọi (1): tàu; (2): dòng nước; (3): bờ https://TaiLieuOnThi.Net 14 Tài Liệu Ôn Thi Group + Khi tàu xi dịng: v13 = v12 + v23  v13 = v12 + v23  v23 = v13 − v12 (1) + Khi tàu ngược dòng: v13 = v12 + v23  v13 = v12 − v23  v23 = v12 − v13 ( ) Lấy (1) + ( ) ta có: 2.v23 = v13 − v13  v23 = v13 − v13 40 − 30 = = 5km / h 2 Chọn A Câu 21 (VD): Phương pháp: v = v0 + at  Công thức vận tốc quãng đường:   s = v0t + at Cách giải: v = m / s Ta có: v = + t ( m / s )   a = 1m / s  Cơng thức tính qng đường: s = 2.t + 1t = 2t + 0,5t ( m ) Tại t = 2s  s = 2.2 + 0,5.22 = 6m Chọn A Câu 22 (VD): T H 2h g N Tầm ném xa: L = v0t = v0 I N E T Phương pháp: U O Cách giải: IL IE Chuyển động bi rời khỏi mặt bàn coi chuyển động ném ngang với độ cao ban đầu h = 1, 25m T A có tầm ném xa L = 1,50m https://TaiLieuOnThi.Net 15 Tài Liệu Ơn Thi Group Áp dụng cơng thức tính tầm ném xa: L = v0 2h  v0 = g L = 2h g 1,5 = 3m / s 2.1, 25 10 Chọn B Câu 23 (VD): Phương pháp: + Thời gian chuyển động chạm đất: t = 2h g + Vận tốc chạm đất: vcd = v02 + gh Cách giải: Ta có: g = 9,8m / s ; h = 50m; v0 = 18m / s + Thời gian vật chạm đất: t= 2h 2.50 = = 3, 2s g 9,8 + Vận tốc chạm đất: vcd = v02 + gh = 182 + 2.9,8.50 = 36,1m / s Chọn A Câu 24 (VD): Phương pháp: Vận tốc chạm đất: vcd = v02 + gh Cách giải: Vận tốc chạm đất: vcd = v02 + gh  v0 = vcd2 − gh vcd = 25m / s  Với:  g = 10m / s h = 20m  E T Thay số vào ta được: H I N v0 = vcd2 − gh = 252 − 2.10.20 = 15m / s O N T Vậy vật ném ngang độ cao 20m phải có vận tốc đầu 15m/s trước lúc chạm đất vật có vận tốc IE U 25m/s IL Chọn C T A Câu 25 (VD): https://TaiLieuOnThi.Net 16 Tài Liệu Ơn Thi Group Phương pháp: Sử dụng lí thuyết chuyển động thẳng biến đổi nội dung định luật I Niuton Cách giải: Trong chuyển thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật ngược chiều với chuyển động có độ lớn không đổi Chọn D Câu 26 (VD): Phương pháp: v − v02 + Công thức liên hệ s, v a: v − v = 2a.s  a = 2s 2 + Định luật II Niu – tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Hệ thức: a = F hay F = m.a m Cách giải: m = 2T = 2000kg v = 54km / h = 15m / s  Ta có:  v =  s = 20m Gia tốc xe: a= v − v02 02 − 152 = = − 5,625m / s 2s 2.20 Độ lớn hợp lực hãm là: Fh = m a = 2000.5, 625 = 11250 N Chọn A Câu 27 (VD): Phương pháp: + Cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0t + at 2 T + Định luật II Niu – tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ I N T H F hay F = m.a m N a= E thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật T A IL IE U O Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 17 Tài Liệu Ôn Thi Group v0 =  Ta có:  s = 400m = 4m t = 2s  1 Áp dụng công thức s = v0t + at  = a.22  a = 2m / s 2 Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật: F = ma = 5.2 = 10N Chọn A Câu 28 (NB): Phương pháp: - Định luật III Niuton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều - Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực + Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời + Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều + Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Cách giải: Ta có lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Vậy câu sai là: đặt vào vật Chọn C Câu 29 (VD): Phương pháp: Phương pháp động lực học: Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (Cụ thể hoá hệ trục toạ độ vng góc; Trục toạ độ Ox trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vng góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định lực biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn Fhl = F1 + F2 + + Fn = m.a (*) (Tổng tất lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình lực (*) lên trục toạ độ Ox, Oy: H I N E T  Ox : F1x + F2 x + + Fnx = ma (1)   Oy : F1 y + F2 y + + Fny = ( ) N T Giải phương trình (1) (2) ta thu đại lượng cần tìm T A IL IE U O Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 18 Tài Liệu Ôn Thi Group - Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F , lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực N - Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên - Phương trình định luật II Niu-tơn dạng véc tơ: F + Fms + P + N = m.a (*) - Chiếu (*) lên trục Ox ta được: F − Fms = ma  Fms = F − ma Chọn B Câu 30 (NB): Phương pháp: Mômen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn nó: Ta có: M = F d Trong đó: + F lực tác dụng (N) + d cánh tay đòn (m), khoảng cách từ trục quay đến giá lực Cách giải: Biểu thức momen lực trục quay là: $M = Fd$ T A IL IE U O N T H I N E T Chọn A https://TaiLieuOnThi.Net 19 ... số có nghĩa: + Các chữ số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên phải dấu thập phân chữ số khác (VD: 2,470 có chữ số. .. - HẾT - A B M = Fd T A M = Fd https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.A 11.C 21.A Câu (TH): 2.A 12.D 22.B 3.B 13.C... – Đề xuất vấn đề – Rút kết luận – Kiểm tra giả thuyết C Quan sát, suy luận – Rút kết luận – Đề xuất vấn đề – Hình thành giả thuyết – Kiểm tra giả thuyết D Quan sát, suy luận – Đề xuất vấn đề

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan