Bài viết Hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cho người dân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trình bày những kết quả đạt được trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân của giáo hội Phật giáo Việt Nam; Giải pháp tăng cường hoạt động đảm bảo an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Trí Quảng1 Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Email: nguyenchilinh50@gmail.com Nhận ngày 17 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 26 tháng năm 2020 Tóm tắt: Trong cơng đổi đất nước, với tinh thần nhập thế, cứu đời, hướng tới thái bình, thịnh vượng cho quốc gia, đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ln thành viên tích cực đầu phong trào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đặc biệt công tác từ thiện, an sinh xã hội Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân trở thành công tác Phật trọng yếu, mục tiêu hành động Giáo hội, tinh thần nhập Đạo Phật, mà phát huy truyền thống “yêu nước, thương nòi”, “tương thân, tương ái” đồng bào dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh phát triển, đổi hội nhập quốc tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần tiến hành giải pháp nhằm đẩy mạnh việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân cách thường xuyên, liên tục, kịp thời Từ khóa: An sinh xã hội, Giáo hội Phật giáo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phân loại ngành: Tôn giáo học Abstract: In Vietnam’s process of renovation, with the spirit of being engaged with life, helping sentient beings, striving for peace and prosperity for the nation and a prosperous and happy life for the people, the Vietnam Buddhist Sangha has always been an active and leading member in the movements of the Vietnam Fatherland Front, especially in charity and social protection Securing social protection for the people has become one of the Sangha's most important Buddhist activities and the goal of its actions, which not only demonstrates Buddhism’s spirit of being engaged with life, but also promotes the traditions of "loving one’s country and compatriots" and "mutual help and love" of Vietnam’s ethnic groups In the context of development, renovation and international integration, the Vietnam Buddhist Sangha needs to take measures to further boost the work for the people on a regular, continuous and timely basis Keywords: Social protection, Buddhist Sangha, Vietnam Fatherland Front Subject classification: Religious studies 22 Thích Trí Quảng Đặt vấn đề Hoạt động đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) tăng, ni, Phật tử khởi nguồn từ lòng từ bi Đức Phật mong muốn hưởng an lạc luật nhân kết thành Hầu hết Phật tử Giáo hội cầu mong có sống bình yên hạnh phúc Muốn vậy, Phật tử cần siêng làm việc thiện, tích cực chia sẻ với người may mắn sống hạnh phúc viên mãn, lâu dài Cuộc sống người vốn chu trình định sẵn, an lạc khổ đau, hạnh phúc bất hạnh song hành, hết khổ đến vui qua giai đoạn vui đến giai đoạn khổ, “Khổ tận cam lai”, “Qua bĩ cực đến hồi thái lai” Nhưng để có sống hạnh phúc viên mãn, bền lâu thiết người phải biết san sẻ, chia sẻ bùi với số phận may mắn sống để người yếu bớt khổ đau, xã hội hạnh phúc cá nhân cảm thấy vui vẻ Trong Kinh Tương ưng Bộ tập 1, Đức Phật dạy: “Này Tỳ Kheo, du hành hạnh phúc cho quần sinh, an lạc quần sanh, lịng thương tưởng cho đời, lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên lồi người” [12] Thấm nhuần quan điểm Đức Phật hướng đến chúng sinh, năm qua, công tác từ thiện nhân đạo Giáo hội đạt nhiều thành tựu quan trọng Nguyên nhân nhiều tăng, ni Phật tử nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa việc thực hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cộng đồng Vì vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) nói chung tăng, ni, Phật tử nói riêng tiếp tục thực hoạt động ASXH có hiệu nhằm giúp đỡ người dân, đối tượng yếu có sống an lạc, đủ đầy hạnh phúc Trong bối cảnh giới, khu vực Việt Nam có biến động lớn chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh… việc giúp đỡ, thực hoạt động ASXH Phật giáo trở nên quan trọng mang ý nghĩa to lớn Bài viết phân tích hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cho người dân GHPGVN Những kết đạt việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân giáo hội Phật giáo Việt Nam Thứ nhất, tham gia vào hoạt động “xóa đói, giảm nghèo” cho người dân, đặc biệt tín đồ yếu xã hội Mặc dù nguồn lực tài cịn khiêm tốn, Giáo hội Phật giáo dành ưu tiên đặc biệt cho đối tượng yếu xã hội, người nghèo, người già không nơi nương tựa, người có cơng cách mạng… Tinh thần nhập “ích đạo, lợi đời” Phật giáo phần giúp người nghèo đói vươn lên sống Nhiều tỉnh, thành có đơng số lượng hộ nghèo, tích cực tham gia ủng hộ cho phong trào từ thiện nhân đạo Giáo hội tổ chức Trong đó, Sóc Trăng tỉnh nghèo đồng sông Cửu Long qun góp tới 28 tỷ đồng vịng tháng đầu năm 2019 Thanh Hóa tỉnh nghèo nước quyên góp 6,3 tỷ đồng Đây số đáng khích lệ, điều minh chứng cơng tác từ thiện nhân đạo 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 hoạt động có hiệu quả, góp phần thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân GHPGVN cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để triển khai mở số lớp định hướng đào tạo nghề cho hộ nghèo, cho niên nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn Hoạt động đào tạo nghề cho người nghèo Giáo hội nhân rộng nước, chất lượng đào tạo nghề quan tâm, chương trình đào tạo thiết kế khoa học dựa điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương Đồng thời, với mục tiêu khơng để xảy tình trạng người dân có nghề mà khơng thể kiếm việc làm tạo sản phẩm không tiêu thụ, Giáo hội Trung ương địa phương xây dựng kế hoạch tổng thể từ khâu đào tạo, tạo việc làm tiêu thụ sản phẩm Để tạo việc làm ổn định, Giáo hội khuyến khích tín đồ, Phật tử chủ doanh nghiệp thu nạp người khó khăn vào làm việc Ngồi ra, Giáo hội cung cấp vốn cho cá nhân có hồn cảnh khó khăn để xây dựng nhà xưởng, xí nghiệp Trong khâu tiêu thụ sản phẩm, Giáo hội có nhiều sáng kiến hay, đem lại hiệu kinh tế cao, khuyến khích chủ doanh nghiệp sản xuất kết nghĩa với doanh nghiệp tiêu thụ… Qua đó, giúp cho người sản xuất ln tiêu thụ hết sản phẩm mình, cịn giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ tìm kiếm nguồn hàng vừa đảm bảo chất lượng số lượng Những năm qua, Giáo hội tập trung dành nguồn kinh phí vào cơng tác cứu trợ giúp đỡ bà ổn định sống; đồng thời vận động tăng, ni, Phật tử tồn xã hội đóng góp tiền, hàng, vật phẩm trị giá hàng chục tỷ đồng để giúp đỡ đồng bào vùng bão lũ tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Yên Bái, Lào 24 Cai… góp phần khắc phục thiệt hại, sớm ổn định sống Trong đó, riêng Phân ban Ni giới Trung ương Phân ban Ni giới Phật giáo tỉnh, thành thăm, tặng quà với tổng trị giá tiền 2,8 tỷ đồng Số tiền vật qun góp cho cơng tác từ thiện, nhân đạo đảm bảo ASXH năm 2016 ước tính 1.330 tỷ đồng, Giáo hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 433 tỷ đồng, có nhiều tỉnh đóng góp 50 tỷ đồng, như: Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu… [6] Trong nhiệm kỳ VII (2012-2017), Giáo hội Phật giáo nước quyên góp cho công tác từ thiện xã hội, đảm bảo ASXH 6.000 tỷ đồng, Giáo hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 1.471 tỷ đồng, Phân ban Ni giới Trung ương tỉnh, thành 1.000 tỷ đồng [1] Riêng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương nhiệm kỳ VII (2012-2017) huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài cho cơng tác từ thiện, đảm bảo ASXH tăng nhanh, từ năm 2013 đến năm 2017 số tiền ủng hộ lên tới 23 tỷ đồng Đến năm 2018, năm, nguồn lực tài tăng, ni, Phật tử nước ủng hộ cho hoạt động từ thiện nhân đạo lớn nhiều, lên đến khoảng gần 500 tỷ đồng Trong đó, hoạt động cứu trợ bão lụt, hạn hán, thiên tai, động đất khoảng 38 tỷ đồng; hoạt động phát quà từ thiện 428 tỷ đồng; hoạt động bếp chay từ thiện tỷ đồng GHPGVN thống quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói, giảm nghèo, muốn thoát nghèo bền vững cần phải xây dựng trung tâm đào tạo nghề cho người nghèo, xây dựng nhà tình thương, cầu, đường giao thơng để giúp họ dễ dàng kiếm việc làm, tạo nguồn thu nhập ni sống gia đình Tính riêng năm 2018, hoạt Thích Trí Quảng động xây nhà tình thương, xây cầu, làm đường huy động 46 tỷ đồng Một số tỉnh nghèo vùng núi, đồng quyên góp nhiều, Giáo hội tỉnh Lào Cai huy động tỷ đồng, Bến Tre 12 tỷ đồng… Thứ hai, công tác khám, chữa bệnh Nhiều Tuệ Tĩnh đường, phòng chẩn trị y học dân tộc, phòng khám đa khoa Tây y hoạt động có hiệu quả, khám phát thuốc miễn phí, giúp chất lượng điều trị nâng cao, khơng chữa trị bệnh thơng thường, mà cịn bệnh cấp tính, nguy hiểm Qua hoạt động khám chữa bệnh nhân đạo, sở ngày tạo nên gắn bó người thầy thuốc với cộng đồng, đạo lý với đạo đời, vừa mang ý nghĩa nhân văn, vừa mang tính xã hội hóa cao công tác y tế thông qua huy động nguồn lực đóng góp cho cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân địa bàn tỉnh Có thể nói, thời gian qua, Phật giáo với ưu tham gia tích cực vào cơng tác xã hội hóa y tế Hoạt động y tế Phật giáo thông qua hệ thống Tuệ Tĩnh đường, kế thừa phát huy truyền thống Đại lương y Thiền sư Tuệ Tĩnh, thực chủ trương Trung ương GHPGVN, hệ thống Tuệ Tĩnh đường thành lập khắp nước nhằm “phục vụ chúng sanh cúng dường chư Phật” Theo số liệu Ban Từ thiện xã hội Trung ương GHPGVN năm 2018, số lượng Phịng khám Đơng y có 33 phòng khám 14 tỉnh thành, tiến hành khám chữa bệnh cho 60.298 lượt người tháng Bên cạnh việc thành lập nhiều Tuệ Tĩnh đường, Giáo hội Phật giáo thành lập phòng khám Tây y, Bạc Liêu, Bình Dương, Thừa Thiên Huế thành lập phòng khám Tây y, khám chữa bệnh cho 4.689 người [2] Đến năm 2019, tồn quốc có gần 200 sở Tuệ Tĩnh đường [8, tr.14], khoảng 655 phòng chẩn trị y học dân tộc, phòng khám đa khoa hàng trăm phòng thuốc nam, châm cứu, bấm huyệt cho hàng chục ngàn bệnh nhân với tổng chi phí lên hàng chục tỷ đồng Ngồi ra, Ban Từ thiện xã hội Trung ương thuộc GHPGVN đào tạo hàng trăm tăng ni có trình độ sơ cấp y tế lương y Tuệ Tĩnh đường để tăng cường hiệu hoạt động y tế, nhằm chia sẻ gánh nặng cho xã hội nhân dân tinh thần từ bi, trí tuệ đạo Phật Thứ ba, sở dưỡng lão trung tâm nuôi dạy trẻ em Hiện nay, công tác dưỡng lão GHPGVN tổ chức dựa nguồn lực tài Phật tử qun góp, số Phật tử có điều kiện kinh tế tự thành lập viện dưỡng lão đón nhận người già neo đơn, khơng nơi nương tựa chăm sóc, ni dưỡng Một số trung tâm dưỡng lão Giáo hội thành lập nhận nguồn tài trợ thường xuyên từ Phật tử nên chất lượng hoạt động đảm bảo Theo Báo cáo tổng kết công tác Phật năm 2019 Ban Từ thiện xã hội Trung ương GHPGVN có 15 trung tâm, nhà dưỡng lão, nuôi dưỡng người già neo đơn với 527 cụ già; trường nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật, phục hồi chức năng, nuôi trẻ em ảnh hưởng chất độc màu da cam với 49 sở 1.429 em Có thể kể đến Thành phố Hồ Chí Minh có nhà dưỡng lão thuộc chùa Pháp Quang, Pháp Lâm (Quận 8); Kỳ Quang (Quận Gị Vấp); Diệu Pháp, (Quận Bình Thạnh); Hoằng Pháp huyện Hóc Mơn… Thừa Thiên Huế có nhà dưỡng lão Tịnh Đức; Diệu Viên… 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Ngoài ra, cịn có Trung tâm ni dạy trẻ mồ cơi người cao tuổi đơn tỉnh Bình Dương vừa thành lập vào hoạt động; số chùa không thành lập nhà dưỡng lão đón nhận, chăm sóc cụ già có nhu cầu nương thân cửa Phật, Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi chùa Pháp Võ (Thành phố Hồ Chí Minh), chùa Khánh Quang (Khánh Hịa), Trung tâm Phật Quang (Kiên Giang)… Thứ tư, hoạt động hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Phật tử chùa tích cực tham gia cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS, gắn buổi thuyết pháp với việc tuyên truyền hiểu biết HIV/AIDS cách phòng, tránh cho người nhiễm người dân cộng đồng Ngoài ra, số hoạt động truyền thông triển khai thời điểm phù hợp: tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS Các hoạt động can thiệp, giảm tác hại HIV/AIDS Phật tử, Phật tử sinh viên, niên có kế hoạch hành động hiệu Phát hàng triệu bao cao su miễn phí dự phịng lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục nhóm người có nguy cao Điều góp phần làm cho số lượng nhiễm đối tượng có nguy cao dần ổn định nhận thức đối tượng HIV/AIDS tăng Với nỗ lực khơng ngừng, tín đồ Phật tử góp phần giúp người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV (thuốc làm giảm sinh sôi HIV thể) Hiện nay, nước có gần 140.000 người nhiễm HIV điều trị ARV, chiếm 70% số người nhiễm Số người nhiễm HIV điều trị ARV tham gia BHYT 26 tăng từ 40% năm 2014 lên 89% cuối năm 2018 Ngoài ra, Việt Nam đầu việc đạt ức chế tải lượng vi rút (khơng có khả lây nhiễm HIV cho người khác qua đường tình dục) với mức 93% [13] Đây sở để Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu 90 - 90 - 902 vào năm 2020 Liên hợp quốc, khó thực tiêu chí liên quan đến điều chỉnh thuốc ARV Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế hoạt động ASXH Phật giáo Việt Nam Có khơng trường hợp hiểu sai hoạt động đảm bảo ASXH Giáo hội nên có hành vi lệch lạc, hiểu khơng đúng; hoạt động thiếu chuyên nghiệp, hoạt động nhỏ lẻ, manh mún; liên kết, phối hợp nhiều chưa phát huy hết; công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn sâu cho đảm bảo ASXH chưa cao; nguồn lực tài cho hoạt động chưa đảm bảo Giải pháp tăng cường hoạt động đảm bảo an sinh xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Một là, tăng cường tuyên truyền hoạt động đảm bảo ASXH thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, buổi sinh hoạt Phật pháp Giáo hội cần phối hợp với số đài phát truyền hình Trung ương (như Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam…) số đài địa phương quan thơng tấn, báo chí xây dựng trương trình giới thiệu hoạt động từ thiện nhân đạo, đảm bảo ASXH tăng, ni, Phật tử nước Thích Trí Quảng nước ngồi để người hiểu giá trị lòng lương thiện, hành vi tốt đẹp việc trì ổn định sống GHPGVN cấp địa phương cần liên tục mở rộng chương trình thuyết pháp cho đại chúng, Phật tử Hoạt động thuyết pháp, giảng pháp đạo Phật hoạt động quan trọng, giúp lan tỏa tinh thần thương yêu Đức Phật đến với người Hoạt động giảng sư tiến hành khắp vùng miền nước Q trình tun truyền góp phần nâng cao nhận thức người dân hoạt động đảm bảo ASXH Muốn vậy, cần có lồng nghép vào giảng pháp, phải làm cho đại chúng hiểu vai trò hành vi thiện sống hạnh phúc người Hai là, GHPGVN phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho độ ngũ tăng, ni, Phật tử kỹ tổ chức, triển khai hoạt động đảm bảo ASXH Hoạt động đảm bảo ASXH tác động trực tiếp gián tiếp đến sống nhiều đối tượng yếu xã hội Hầu hết, số họ khơng có khả ổn định sống vật chất, an lành, hạnh phúc tinh thần mà họ cần trợ giúp cộng đồng trì ổn định đời sống tinh thần vật chất Do đó, để triển khai có hiệu hoạt động đảm bảo ASXH xã hội nói chung, Giáo hội Phật giáo nói riêng cần huy động nhiều nguồn lực tài lực, vật lực nhân lực Trung ương GHPGVN Giáo hội Phật giáo cấp tiếp tục phối hợp thường xuyên với trường đào tạo chuyên nghiệp để đào tạo nhân cho hoạt động đảm bảo ASXH Trong trình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá Nếu nhân viên trung tâm không thực nghiêm chỉnh, không chun tâm học tập, tịnh trình độ chun mơn, cho nghỉ việc, tiếp nhận người thực có tâm q trình làm việc Ba là, tăng cường hoạt động thu hút nguồn lực tài phục vụ hoạt động đảm bảo ASXH GHPGVN cần mở rộng hoạt động quyên góp hải ngoại Hiện nay, khoảng triệu người Việt Nam lao động cống hiến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Đa số người Việt Nam hải ngoại tín đồ nhiều tơn giáo loại hình tín ngưỡng khác nhau, có Phật giáo chiếm số lượng đơng đảo Do đó, Giáo hội nên hướng tới việc tuyên truyền, thuyết phục số kiều bào tín đồ đạo Phật đồng hành phong trào Giáo hội nước Hình thành quỹ đầu tư, góp phần trì phát triển dịng vốn cứu trợ cho hồn cảnh khó khăn Giáo hội phải đề phương án chủ động nguồn tài để bảo đảm thường xuyên hoạt động cứu trợ đột xuất có yếu tố bất lợi tác động, hoạt động trợ cấp thường xuyên Chủ động nguồn tài hiểu ngồi số tiền nhà hảo tâm qun góp, Giáo hội cần phải tăng số tiền quyên góp để tránh bị lệ thuộc vào nhà hảo tâm, đồng thời mở rộng phạm vi đối tượng thụ hưởng Một số phương án sử dụng số tiền quyên góp chuyển đổi thành loại quỹ đầu tư để sinh lời, nhằm làm tăng trưởng dòng vốn từ thiện, chủ động tài Hình thức sử dụng quỹ đầu tư đầu tư sinh lợi nhuận kết hợp đầu tư với cứu trợ xã hội Bốn là, xây dựng chế trao đổi thông tin với quan, tổ chức từ thiện nhân đạo 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Nhà nước cá nhân, tổ chức xã hội khác Do thiếu chế phối hợp thông tin ban ngành, tổ chức từ thiện, nên hoạt động ASXH nhiều sở Giáo hội Phật giáo cịn thiếu chun nghiệp, có tượng bị đối tượng xấu lừa gạt, chiếm đoạt tài sản Vì vậy, cần phải xây dựng chế trao đổi thông tin Giáo hội Phật giáo với quan quản lý, tổ chức từ thiện nhân đạo để nắm bắt thơng tin trường hợp cần hỗ trợ cách nhanh chóng, kịp thời hiệu Ban Từ thiện xã hội Giáo hội cấp, cấp huyện, cần thường xuyên liên lạc với quyền xã, phường, thị trấn để nắm bắt thơng tin hồn cảnh gia đình khó khăn Việc nắm bắt thơng tin từ quyền sở giúp cho hoạt động từ thiện nhân đạo thực người, phù hợp với mức độ cần trợ giúp, tránh tình trạng cá nhân cần hỗ trợ lại hỗ trợ nhiều, ngược lại người cần hỗ trợ nhiều thường xun khơng quan tâm đầy đủ Năm là, GHPGVN nên thành lập quan chuyên trách để kiểm tra, giám sát hoạt động từ thiện nhân đạo Về chế hoạt động, ban kiểm tra, giám sát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động Trung ương Giáo hội Giáo hội phật giáo tỉnh, có kiểm tra cơng tác đảm bảo ASXH Cơ quan kiểm tra phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra vấn đề liên quan đến hoạt động từ thiện nhân đạo như: thời gian tiến hành hoạt động, số lượng người tham gia, số tiền quyên góp, số lượng tiền trợ giúp người khó khăn… Ngoài ra, phát dấu hiệu lừa đảo, quan kiểm tra, giám sát có tồn quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức ngừng hoạt động 28 phép thu nhập chứng buộc tội lừa đảo để trình lên quan chức có thẩm quyền Kết luận Trong suốt năm qua, Giáo hội Phật giáo cấp với tăng, ni, Phật tử nước đồng hành cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương nhiệm vụ bảo đảm, nâng cao chất lượng sống người dân Giáo hội đặt yêu cầu phải thực thật tốt công tác đảm bảo ASXH, từ thiện nhân đạo, coi mục tiêu, nhiệm vụ trọng yếu, góp phần “xiển dương” Phật pháp, củng cố tịnh tình cảm, niềm tin quần chúng nhân dân miền Tổ quốc đạo Phật Hiện nay, hoạt động đảm bảo ASXH GHPGVN tiến hành thường xuyên liên tục, trụ cột cơng tác ASXH, như: xóa đói, giảm nghèo bền vững, cứu trợ nhân đạo, xây dựng nhà tình thương, thành lập phòng khám Tuệ Tĩnh đường Nhờ có tận tâm, tận lực, tận trí chúng tăng, ni, Phật tử nên hoạt động đảm bảo ASXH Giáo hội đạt nhiều thành tựu, không góp phần “xiển dương Phật pháp” mà cịn phát huy giá trị truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”… Bên cạnh thành tựu, đạt được, công tác đảm bảo ASXH GHPGVN cịn số hạn chế, thiếu sót cần sửa chữa để hoàn thiện tốt thời gian tới Để phát huy kết đạt khắc phục điểm yếu tồn tại, cần thực tốt giải pháp nêu nhằm tăng cường đảm bảo ASXH cho người dân thời gian tới Thích Trí Quảng Chú thích [4] Dương Quang Điện, Nguyễn Văn Tuân (đồng chủ biên) (2019), Một số nghiên cứu tơn giáo, Theo TS Nguyễn Hồng Long, Cục trưởng Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), 90% số người nhiễm tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội HIV biết tình trạng nhiễm HIV mình, [5] Dương Quang Điện (Chủ biên) (2020), Phật công tác giám sát xét nghiệm làm tốt; giáo với vấn đề an sinh xã hội, Nxb Chính trị 90% số người chẩn đoán nhiễm HIV điều trị quốc gia, Hà Nội ARV liên tục, làm tốt công tác điều trị, [6] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2016), Báo cáo góp phần giảm nguy lây nhiễm HIV cho cộng đồng tổng kết công tác Phật Giáo hội Phật giảm lây truyền HIV từ mẹ sang con; 90% số giáo Việt Nam năm 2016, Hà Nội người điều trị ARV kiểm soát tải lượng vi [7] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017), Văn kiện rút mức thấp ổn định, tức tải lượng vi rút HIV Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ mức thấp ngưỡng phát báo quan trọng VIII nhiệm kỳ 2017-2022, Hà Nội đánh giá chất lượng điều trị tuân thủ điều trị tốt người bệnh Như vậy, đạt ba mục tiêu 90-90-90 đạt mục tiêu kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030 Liên Hợp Quốc đề [8] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Báo cáo sơ kết công tác Phật tháng đầu năm 2019, Tp Hồ Chí Minh [9] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Tài liệu Hội nghị kỳ - Khóa VIII Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo [10] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Tài liệu Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị [1] Ban Từ thiện xã hội Trung ương (2017), Báo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh cáo tổng kết cơng tác Phật nhiệm kỳ VII [11] Nguyễn Minh Ngọc (2015), Giáo hội Phật giáo (2012-2017) Ban Từ thiện xã hội Trung ương Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phương Đông, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Hà Nội [2] Ban Từ thiện xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Báo cáo Tổng kết cơng tác Phật năm 2018, Tp Hồ Chí Minh [3] Ban Từ thiện xã hội Trung ương Giáo hội Phật [12] Kinh Tương ưng Bộ tập [13] Hoàng Lộc, Văn Thắng, “40.000 người nhiễm HIV điều trị thẻ BHYT” https://tuoitre.vn/40-000-nguoi-nhiem-hiv-dươc- giáo Việt Nam, Các Báo cáo tổng kết công tác dieu-tri-bang-the-bhyt20190308143008775, từ thiện từ 1981 đến năm 2019 truy cap 8/5/2019 29 ... sâu cho đảm bảo ASXH chưa cao; nguồn lực tài cho hoạt động chưa đảm bảo Giải pháp tăng cường hoạt động đảm bảo an sinh xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Một là, tăng cường tuyên truyền hoạt động. .. sinh xã hội cho người dân GHPGVN Những kết đạt việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân giáo hội Phật giáo Việt Nam Thứ nhất, tham gia vào hoạt động “xóa đói, giảm nghèo” cho người dân, đặc biệt... Minh [9] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Tài liệu Hội nghị kỳ - Khóa VIII Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo [10] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019),